1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Không khí chuyên đề: Thiết kế hệ thống hút khí độc H2SO4 cho phân xưởng xi mạ

54 1,9K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 568,78 KB

Nội dung

Ngược lại, môi trường không khíbên trong các nhà xưởng công nghiệp trong sạch, không bị ô nhiễm bởi bụi và khíđộc hại hay nhiệt thừa thì sẽ cải thiện đáng kể năng suất lao động và chất l

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI

cho phân xưởng xi mạ

Sinh viên thực hiện:

Lớp: 09090201 (09MT1D)

Tp.HCM ngày 21 tháng 1 năm 2013

Trang 2

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI

cho phân xưởng xi mạ

Sinh viên thực hiện:

Lớp: 09090201 (09MT1D)

Tp.HCM ngày 21 tháng 1 năm 2013

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN 1

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1

1.5 NỘI DUNG THỰC HIỆN 2

1.6 THỜI GIAN THỰC HIỆN 2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ H 2 SO 4 3

2.1 PHÂN XƯỞNG XI MẠ 3

2.1.1 Quy trình mạ điện 3

2.1.2 Các công đoạn của quá trình mạ điện 3

2.1.2.1 Gia công bề mặt 3

2.1.2.2 Mạ 4

2.1.2.3 Rửa 5

2.1.2.4 Sấy khô 5

2.1.3 Quy trình công nghệ 5

2.1.4 Những vấn đề môi trường cần quan tâm 6

2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ H2SO4 8

2.2.1 Các phương pháp xử lý khí độc hại 8

2.2.2 Lựa chọn phương pháp xử lý khí H2SO4 10

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CHỤP HÚT KHÍ H 2 SO 4 11

3.1 TÁC HẠI CỦA AXIT H2SO4 11

3.2 LỰA CHỌN CHỤP HÚT KHÍ H2SO4 CHO PHÂN XƯỞNG XI MẠ 11

3.2.1 Tổng quan các loại chụp hút 11

3.2.2 Lựa chọn chụp hút khí H2SO4 14

Trang 4

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG HÚT KHÍ H 2 SO 4 16

4.1 CHỤP HÚT 16

4.2 ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ 18

4.3 QUẠT HÚT 43

4.4 TÍNH TOÁN NỒNG ĐỘ H2SO4 44

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ 46

5.1 VẬT LIỆU 46

5.2 CHI PHÍ ĐOẠN ỐNG 46

5.3 TÍNH TOÁN CHI PHÍ HỆ THỐNG HÚT KHÍ H2SO4 47

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Các nguồn gây ô nhiễm trong xi mạ 6

Bảng 4.1: Bảng kết quả tính toán thủy lực hệ thống ống dẫn khí 40

Bảng 5.1: Chi phí đoạn ống 46

Bảng 5.2: Tính toán giá thành hệ thống hút khí H2SO4 48

Trang 6

DANH MỤC H ÌNH

Hình 2.1 Quy trình mạ điện 3

Hình 2.2 Sơ đồ bể mạ 5

Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ mạ sắt, thép 6

Hình 3.1: Chụp hút làm việc bằng sức hút tự nhiên 12

Hình 3.2 chụp hút đơn giản 12

Hình 3.3 Chụp hút mái đua 13

Hình 3.4: Chụp hút có các khe xung quanh 13

Hình 3.5: Chụp hút có sự thổi không khí 13

Hình 3.6: Miệng hút trên thành bể loại đơn giản 14

Hình 3.7: Miệng hút trên thành bể loại đảo chiều 14

Hình 4.1: Thông số thiết kế phân xưởng xi mạ 16

Hình 4.2: Hệ thống đường ống hút trong phân xưởng 19

Trang 7

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Môi trường lao động là nơi người lao động tiếp xúc với thời gian dài nhất, vì vậymôi trường này có chứa các chất độc hại là nguyên nhân gây hại đến sức khỏe củangười lao động, tiếp xúc lâu dài sẽ phát sinh bệnh nghề nghiệp ở công nhân, giảmnăng suất lao động, phá hủy máy móc thiết bị… Ngược lại, môi trường không khíbên trong các nhà xưởng công nghiệp trong sạch, không bị ô nhiễm bởi bụi và khíđộc hại hay nhiệt thừa thì sẽ cải thiện đáng kể năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm, bảo trì thiết bị, máy móc và kết cấu nhà xưởng đồng thời bảo vệ sức khỏecho người lao động

Ngày nay, ô nhiễm môi trường không khí do các nguồn thải từ hoạt động côngnghiệp đang là một trong những vấn đề bức xúc Đơn cử điển hình là ngành công

thải vào không khí trong phân xưởng sản xuất tác động trực tiếp đến sức khoẻ vànăng suất lao động của công nhân và nếu thải ra môi trường mà không qua các thiết

bị xử lý thì sẽ gây hại đến môi trường Vì vậy, để xử lý yếu tố độc hại, đảm bảo sứckhỏe cho người lao động và bảo vệ môi trường thì việc thiết kế hệ thống hút khí

H2SO4 là vấn đề tất yếu

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN

độc hại này đến thiết bị xử lý để đảm bảo sức khỏe cho người lao động và bảo vệmôi trường

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận: Do nhu cầu cấp thiết về việc thu gom khí độc hại H2SO4 cho cácphân xưởng xi mạ hiện nay nhằm xử lý môi trường lao động và bảo vệ môi trường

Phương pháp thu thập số liệu: số liệu được thu thập ở các nguồn đáng tin cậy, bên

cạnh đó còn tham thảo một số thông tin trên internet và tham khảo sách của cácchuyên gia trong ngành

Trang 8

Phương pháp so sánh: So sánh thông số khí độc hại trong phân xưởng xi mạ cần xử

lý với QCVN 19:2009/BTNMT từ đó có thể có biện pháp thu gom và đề xuất biệnpháp xử lý thích hợp

Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Trong quá trình thực hiện đồ án, có

tham khảo ý kiến của chuyên gia – PGS.TS Đinh Xuân Thắng

1.5 NỘI DUNG THỰC HIỆN

Nội dung thực hiện gồm có 2 phần:

Lựa chọn quạt hút

1.6 THỜI GIAN THỰC HIỆN

Đồ án được thực hiện từ ngày 21/01/2013 đến ngày 12/04/2013

Trang 9

Quy trình mạ điện có thể tóm tắt như sau:

2.1.2 Các công đoạn trong quá trình mạ điện

bóng, quay bóng

liệu bị mài mòn

cách quay bóng: quay bóng khô và quay bóng ướt

Trang 10

Tẩy dầu mỡ: Trên bề mặt chi tiết cần mạ thường có các loại dầu mỡ hay thuốc đánhbóng dính vào Màng dầu mỡ gây hiện tượng bong lớp kim loại mạ đồng thời làmbẩn dung dịch mạ.

Các phương pháp tẩy dầu mỡ:

2.1.2.2 Mạ

Để bảo vệ kim loại người ta dùng các lớp mạ như kẽm, đồng, niken, crôm, thiếc,…

để mạ lên kim loai cần bảo vệ

Mạ điện tiến hành trong các bể mạ với dòng điện một chiều.Vật cần mạ là catotđược nối với cực âm của nguồn điện một chiều Kim loại dùng để mạ là anot vàđược nối với cực dương Quá trình điện cực xảy ra như sau:

Ở catot xảy ra quá trình khử của kim loại cần mạ:

[Me(H2O)X]z+ + Ze = Me + x H2OMe: kim loại tạo nên lớp mạ

Đồng thời ở catot còn có quá trình phụ khử hydro:

2H+ + 2e = H2

Ở anot xảy ra quá trình hòa tan điện hóa (oxy hóa) kim loại cần dùng để mạ:

Me + xH2O = [Me(H2O)x]z+ + ze

4 OH- = O2 + 2H2O + 4eMe: kim loại cần mạ

Trang 11

Vật cần mạ Anot bằng kim loại mạ

Dung dịch mạ

Nhả Dầu

Gia công bề mặt (sóc bóng)

Tẩy gỉH2SO4 + HCl

Mạ Crôm

Sản phẩm

Hình 2.2 Sơ đồ bể mạ

2.1.2.3 Rửa

Các chi tiết sau khi mạ xong được rửa lại bằng nước sạch để tẩy sạch các dung dịch

mạ bám trên bề mặt, được thực hiện bằng việc nhúng các chi tiết vào các bể nướcsạch liên tiếp

đó chúng được rửa lần lượt bằng dung dịch kiềm và dung dịch axit để tẩy sạch dầu

mỡ và các sản phẩm ăn mòn một lần nữa Sau đó sắt, thép được rửa lại bằng nướccho thật sạch và đem mạ Tiếp theo là giai đoạn rửa và sấy khô sản phẩm Sau đókiểm tra thành phẩm và lưu kho

Trang 12

Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ mạ sắt, thép

2.1.4 Những vấn đề môi trường cần quan tâm

Bảng 2.1: Các nguồn gây ô nhiễm trong xi mạ

Nước thải axit, cặn thải kim loại gây ônhiễm môi trường, hơi axit, khí hydro

dễ gây các bệnh đường hô hấpTẩy dầu mỡ

bằng dung

Các chất dầu mỡ, dung môi, hơi dung môi, cặn

Là các chất dễ cháy, nổ, bay hơi gây

Trang 13

môi hữu cơ kim loại độc đối với công nhân

Nước thải có chứa nhiều kẽm, xianua gây ô nhiễm môi trường

Mạ Niken

Muối Niken, muối florua, axit boric, axit sunfuric, khí độc thoát ra từ bể mạ

Nước thải chứa kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường Khí độc ảnh hưởngđến sức khỏe

Mạ Crom

người và động vật Cromat là chất gâyung thư da, ung thư phổi

Mạ đồng

Nước thải có chứa muối

vô cơ cao, muối đồng, muối amoni, xianua

Nước thải chứa độc tố xianua đồng gây ô nhiễm nguồn nước Muối đồng, muối xianuca gây ngộ độc cấp tính cho công nhân làm việc trực tiếp

(Nguồn: Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, Sở Khoa Học Công Nghệ v à Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh)

Nước thải phát sinh trong quá trình mạ kim loại chứa hàm lượng các kim loại nặngrất cao và là độc chất đối với sinh vật, gây tác hại xấu đến sức khỏe con người.Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, với nồng độ đủ lớn, sinh vật có thể bị chếthoặc thoái hóa, với nồng độ nhỏ có thể gây ngộ độc mãn tính hoặc tích tụ sinh học,ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật về lâu về dài Do đó, nước thải từ các quá trình

xi mạ kim loại, nếu không được xử lý, qua thời gian tích tụ và bằng con đường trựctiếp hay gián tiếp, chúng sẽ tồn đọng trong cơ thể con người và gây các bệnhnghiêm trọng, như viêm loét da, viêm đường hô hấp, eczima, ung thư,

Nước thải xi mạ có độ pH tương đối thấp, nồng độ các kim loại nặng khá cao CODtương đối nhỏ Hiện nay nước thải của các nhà máy xi mạ chưa được xử lý triệt đểtrước khi thải ra môi trường Chính nguồn nước thải này đã và đang gây ô nhiễmnghiêm trọng đền nguồn nước

Trang 14

Hiện nay tại công ty đã có hệ thống xử lý nước thải nhưng nước thải đầu ra chưa đạttiêu chuẩn thải gây ô nhiễm môi trường Trong nước vẫn còn hàm lượng lớn kimloại nặng như crom, sắt, đồng, độ pH thấp

Các hóa chất dùng trong quá trình xi mạ rất độc hại…Hơi của chúng có thể gây ngộđộc cho người lao động như CuCN Hiện tại công ty chưa có hệ thống xử lý khíthải Hơi của các hóa chất được hút qua buồng hút và đưa ra ngoài khí quyển

2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ H 2 SO 4

2.2.1 Các phương pháp xử lý khí độc hại

Các phương pháp làm sạch khí thải rất đa dạng về cấu tạo thiết bị cũng như côngnghệ làm sạch Tùy theo thành phần và khối lượng khí thải mà lựa chọn phươngpháp xử lý phù hợp, đảm bảo kỹ thuật xử lý và tính kinh tế của phương pháp đó.Khi lựa chọn thiết bị làm sạch khí thải cần phải tính đến hiệu quả làm sạch , nhữngchi phí đầu tư ban đầu, những chi phí trong quá trình vận hành, tuổi thọ của hệthống xử lý, đơn giản trong vận hành, dễ dàng kiểm tra sửa chữa,…

Có nhiều loại thiết bị hấp thụ khác nhau, chúng có thể chia làm 2 nhóm Nhóm thứnhất là các thiết bị làm việc theo nguyên tắc phân tán bọt khí vào trong chất lỏng.nhóm thứ hai hoạt động theo nguyên tắc phân tán chất lỏng vào trong pha khí

Các thiết bị hấp thụ: thiết bị lọc khí rỗng tốc độ cao, thiết bị lọc khí phối hợp phun –lớp đệm, thiết bị rửa khí có lớp đệm, thiết bị khử khí kiểu sủi bọt, thiết bị hấp thụtốc độ cao…

Chất hấp thụ áp dụng trong quá trình làm sạch khí thải cần phải thỏa mãn:

- Có đủ khả năng hấp thụ cao

- Có tính chọn lọc cao theo quan hệ với thành phần cần được tách ra

- Có thể có tính bốc hơi nhỏ

Trang 15

- Có những tính chất động học tốt

- Có khả năng hoàn nguyên tốt

- Có tính ổn định nhiệt hóa học

- Không có tác dụng ăn mòn nhiều đến thiết bị

- Có giá thành rẻ và dễ kiếm trong sản xuất công nghiệp

Hấp thụ là kỹ thuật làm sạch khí bằng cách tập trung các khí và hơi độc lên bề mặtvật rắn có bề mặt tiếp xúc lớn Phương pháp này lợi dụng tính chất vật lý của một sốvật liệu rắn nhiều lỗ rỗng với cấu trúc siêu hiển vi, cấu trúc đó có tác dụng chắt lọckhí độc hại trong hỗn hợp khí thải và giữ chúng lại trên bề mặt

Các chất hấp phụ thường dùng là than hoạt tính, silicagen, zeolit…

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp khi mà quá trình sản xuất khôngthể thu hồi hay tái sinh với khí thải, khí thải có thể cháy được nhưng sinh ra chấtkhông ô nhiễm thứ cấp, không độc hại như hydrocacbon, các dung môi…

Thiêu hủy bằng nhiệt được sử dụng trong trường hợp trong trường hợp khí có nồng

độ chất độc hại cao và chứa hàm lượng oxy đủ lớn Nhiệt độ đốt không có chất xúctác thường 800 – 11000C

Thiêu đốt có chất xúc tác cần diện tích bề mặt tiếp xúc lớn và nhiệt độ đốt khoảng

nồng độ thấp

Trong phương pháp này sử dụng môi chất lạnh trung gian để môi chất trung gian để

hạ thấp nhiệt độ nhất định mà khi đó các thành phần ngưng đọng lại và tách ra khỏidòng khí thải Phương pháp này thường áp dụng đối với các dung môi hữu cơ nhưxăng dầu, axeton, toluene…

Phương pháp này lợi dụng các vi sinh vật trong môi trường xung quanh để hấp phụ,phân hủy các khí độc hại có trong dòng thải Ngoài ra các vi sinh vật còn tiêu thụmột phần đáng kể các tạp chất có trong hỗn hợp khí Phương pháp này được thựchiện theo một quy trình đơn giản nhưng lại mang hiệu quả kinh tế nhất định

2.2.2 Lựa chọn phương pháp xử lý khí H 2 SO 4

Trang 16

Hơi khí H2SO4 trong phân xưởng xi mạ được thu gom và dẫn đến thiết bị xử lý

- Thiết bị rửa khí có lớp đệm

Phạm vi của đồ án này chỉ tính toán, thiết kế hệ thống hút khí H2SO4, các chi tiết vàlựa chọn quạt hút

Trang 17

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CHỤP HÚT KHÍ H2SO4

3.1 TÁC HẠI CỦA H 2 SO 4

Axit sunfuric (H2SO4) là chất lỏng ở nhiệt độ thường, thường dùng trong xi mạ, hơiaxit sunfuric có tính ăn mòn, phá hủy rất mạnh

Ở nhiệt độ thường axit sunfuric (H2SO4) và với H2SO4 thường, hơi axit ít có khảnăng bốc lên Nhưng nếu ở nhiệt độ cao thì H2SO4 bốc hơi cùng SO3 Đối với H2SO4

thu gom và xử lý

Khi axit tiếp xúc với vật chất khác như kim loại, chất hữu cơ và nhất là khi được

sặc sụa và gây phản ứng ngừng thở có thể gây viêm phổi hóa học

Các triệu chứng ở đường hô hấp còn có: phù thanh quản do nghẹt thở, ho ra máu,phù phổi cấp do phù phế nang, xuất huyết…

Bỏng da: chỗ da không được bảo vệ, bao che thướng bị nổi mẩn ngứa, lở loét, khóchịu

Hơi axit sunfuric có tính ăn mòn, phá hủy rất mạnh Khi phát tán ra môi trường sẽảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, ăn mòn cáccông trình…

3.2 LỰA CHỌN CHỤP HÚT KHÍ H 2 SO 4 CHO PHÂN XƯỞNG XI MẠ

Trang 18

 Kích thước phải tối thiểu.

nhiên của chúng

Chụp hút có thể làm việc khi sức hút tự nhiên hay là cơ khí

Chụp hút đặt trên các nguồn toả nhiệt:

Lực hút tạo nên do lực đẩy Acsimet Không khí trên bề mặt nguồn toả nhiệt nóng

nên nhẹ hơn và bốc lên cao đi vào các chụp hút gió

Hình 3.1: Chụp hút làm việc bằng sức hút tự nhiên

Lưu lượng chụp hút cưỡng bức phụ thuộc vào lưu lượng quạt Luồng không khítrước chụp hút cưỡng bức có các đặc điểm sau: Sự thay đổi tốc độ trên trục củachụp hút phụ thuộc vào góc mở α của chụp Góc mở càng lớn thì vận tốc tại tâmchụp vmax càng lớn so với vận tốc trung bình vTB

Đối với chụp có góc mở 900: vmax = 1.65vTB

Đối với chụp có góc mở 600: vmax ≈ vTB

Hình 3.2 chụp hút đơn giản

Trang 19

Hút trên thành bể có thể thực hiện theo cách sau đây: dọc theo 1 cạnh dài hoặc 2cạnh dài của bể chứa, bố trí những rãnh hút khí có chiều cao h = 50 – 100 mm, cách

bề mặt dung dịch trong bể một khoảng cách H nhất định để tránh tình trạng dungdịch chứa trong bể có thể bị hút vào rãnh Có thể lấy H = (0.08 – 0.1)b nhưng khôngnhỏ hơn 150 mm

Nhờ hệ thống hút như vậy trên bề mặt chất lỏng sẽ được tạo ra môi trường vận tốc

có tác dụng ngăn không cho hơi bốc lên từ bề mặt dung dịch và lan tỏa vào khôngkhí trong phòng

Phạm vi hoạt động của miệng hút rất hẹp, tốc độ hút tắt dần rất nhanh khi ra xa khỏimiệng hút nên bộ phận hút trên thành đòi hỏi phải có vận tốc hút tương đối lớn và vìthế lưu lượng hút cũng lớn

Đối với bể có chiều rộng < 0.7m, người ta sử dụng hệ thống hút 1 bên thành Nếu

bề rộng bể lớn hơn, sử dụng hệ thống hút 2 bên thành

ở mức cao, khoảng cách từ bề mặt dung dịch đến miệng hút H = 80 – 150mm

Trang 20

Bề mặt của bể càng lớn, nhiệt độ dung dịch trong bể càng cao thì miệng hút thành

bể cần hút lưu lượng không khí càng lớn

giản

lắp đặt miệng hút đảo chiều

Hình 3.7: Miệng hút trên thành bể loại đảo chiều

Đối với miệng hút loại đơn giản ở một bên thành bể để tăng cường hiệu quả hút vàngăn chặn sự lan tỏa khí độc hại, người ta bố trí thêm khe thổi gió ở phía thành bểđối diện

Luồng thổi phẳng tạo ra dòng không khí hướng về miệng hút Để làm việc có hiệuquả cao thì lưu lượng khí ở miệng hút phải bằng tổng lưu lượng không khí ở miệngthổi và không khí ở xung quanh bị cuốn vào luồng

Kích thước mỗi bể mạ: B x L x H = 1m x 2m x 1.2 m

Khoảng cách từ bề mặt dung dịch đến thành trên của bể là 150 mm

Chọn thiết kế hệ thống hút 2 bên thành bể cho các bể chứa axit trong phân xưởng

Trang 22

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG HÚT KHÍ H2SO4

Phân xưởng xi mạ có kích thước: L x B x H = 30m x 16m x 5.5m

Nồng độ khí H2SO4 có trong phân xưởng:

2

`

` A

B 30m A

B-B

4m 5,5m

2 1 10 1 2

0.00

16m 30m

2 2 4

2

1,2m

Hình 4.1: Thông số thiết kế phân xưởng xi mạ

dẫn khí độc hại này đến các thiết bị xử lý để xử lý trước khi thải ra môi trường

4.1 CHỤP HÚT

4.1.1 Nhiệm vụ

Trang 23

không cho lan toả ra xung quanh làm ô nhiễm không khí trong phân xưởng, làm ảnhhưởng đến sức khỏe người lao động.

4.1.2 Tính toán

Lưu lượng thể tích không khí được hút

Lưu lượng thể tích không khí L (m3/h) được hút từ bể nóng có thể xác định theo

Tn: Nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch trong bể, Tn = 800C = 3530 K

Txq: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí trong phòng Txq = 250C = 2980K

hai bên thành ngang của bể Hút 2 bên:

Trang 24

Chiều dài khe hút bằng chiều dài của bể: l = 2 m

Diện tích của khe hút là:

f: diện tích tiết diện của các đoạn ống, m2

L: lưu lượng tại các tiết diện ống, m3/h

- Từ đó suy ra tổn thất áp suất cục bộ: ∆ P cb=∑ζ × P d.Với:ζ: tổng trở lựccục bộ trên đoạn ống

- Tổn thất áp suất toàn phần trên mỗi đoạn: ∆ P=∆ P cb+∆ P ms

Trang 25

Tính toán

Hình 4.2: Hệ thống đường ống hút trong phân xưởng

Chọn A-D là nhánh chính do bất lợi nhất về mặt thủy lực.

Kĩ thuật thông gió, 2011) ta được:

Trang 26

 Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài R = 0.19 kG/m2.m

 Áp suất động Pd = 3.91 kG/m2

∆ P ms=7.5× 0.19=1.43

Tra phụ lục 4 (Trần Ngọc Chấn – Kĩ thuật thông gió, 2011) ta được trở lực cục bộ

Kĩ thuật thông gió, 2011)

– Kĩ thuật thông gió, 2011) ta được:

f: diện tích tiết diện của các đoạn ống, m2

L: lưu lượng tại các tiết diện ống, m3/h

Tra phụ lục 4 (Trần Ngọc Chấn – Kĩ thuật thông gió, 2011) ta được trở lực cục bộtại chạc ba nhánh thẳng ζt = 0.28

Trang 27

Chọn vân tốc dòng khí trong đoạn 3 - 4 là v = 12 m/s

– Kĩ thuật thông gió, 2011) ta được:

f: diện tích tiết diện của các đoạn ống, m2

L: lưu lượng tại các tiết diện ống, m3/h

Tra phụ lục 4 (Trần Ngọc Chấn – Kĩ thuật thông gió, 2011) ta được trở lực cục bộtại chạc ba nhánh thẳng ζt = 0.18

Chọn vân tốc dòng khí trong đoạn 4 – 5 là v = 12 m/s

Chấn – Kĩ thuật thông gió, 2011) ta được:

Ngày đăng: 24/08/2014, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Quy trình mạ điện - Đồ án Không khí chuyên đề: Thiết kế hệ thống hút khí độc H2SO4 cho phân xưởng xi mạ
Hình 2.1 Quy trình mạ điện (Trang 9)
Hình 2.2  Sơ đồ bể mạ 2.1.2.3 Rửa - Đồ án Không khí chuyên đề: Thiết kế hệ thống hút khí độc H2SO4 cho phân xưởng xi mạ
Hình 2.2 Sơ đồ bể mạ 2.1.2.3 Rửa (Trang 11)
Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ mạ sắt, thép - Đồ án Không khí chuyên đề: Thiết kế hệ thống hút khí độc H2SO4 cho phân xưởng xi mạ
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ mạ sắt, thép (Trang 12)
Hình 3.1: Chụp hút làm việc bằng sức hút tự nhiên - Đồ án Không khí chuyên đề: Thiết kế hệ thống hút khí độc H2SO4 cho phân xưởng xi mạ
Hình 3.1 Chụp hút làm việc bằng sức hút tự nhiên (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w