MỤC LỤC1Chương 1: MỞ ĐẦU31.1.Lời nói đầu:31.2.Nhiệm vụ đồ án:4Chương 2: TỔNG QUAN BỤI42.1.Khái niệm chung về bụi:42.2.Phân loại bụi52.3.Tính chất hoá lý của bụi62.3.1.Mật độ62.3.2.Tính tán xạ72.3.3.Tính dính kết của bụi72.3.4.Tính mài mòn72.3.5.Độ thấm ướt của bụi72.3.6.Độ dẫn điện của bụi82.3.7.Sự tích điện của lớp bụi82.3.8.Tính tự bốc nóng và tạo hỗn hợp dễ nổ với không khí82.4.Bụi trong quá trình sản xuất đồ gỗ.82.4.1.Bụi gỗ và tác hại của nó.8Chương 3: PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG XỬ LÝ123.1.Tổng quan các phương pháp123.2.Thiết bị lọc bụi theo phương pháp khô143.2.1.Buồng lắng bụi143.2.2.Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính153.2.3.Thiết bị lá xách163.2.4.Xiclon173.2.5.Thiết bị lọc bụi tay áo183.2.6.Thiết bị lọc sợi193.2.7.Thiết bị lọc hạt193.3.Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt203.3.1.Buồng rửa khí.213.3.2.Thiết bị rửa khí trần.213.3.3.Thiết bị rửa khí đệm.213.3.4.Thiết bị sủi bọt.223.3.5.Thiết bị rửa khí va đập quán tính.223.3.6.Thiết bị rửa khí ly tâm223.3.7.Thiết bị rửa khí vận tốc cao (thiết bị rửa khí Venturi)233.4.Thiết bị lọc điện.233.5.Thiết bị thu hồi bụi xoáy243.6.Thiết bị thu hồi bụi kiểu động25Chương 4: TÍNH TOÁN BUỒNG LẮNG BỤI GỖ254.1.Buồng lắng254.2.Tính toán ống dẫn274.3.Tính toán chọn quạt hút274.1.Tính toán ống khói29Kiểm tra chuẩn bị khởi động29Kiểm tra toàn bộ hệ thống29Kiểm tra mức độ đóng bụi của bụi29Vệ sinh xung quanh khu vực thao tác quanh hệ thống29Kiểm tra nguồn điện cấp đã đạt đủ pha và điện áp không29Kiểm tra tính trạng các thiết bị phụ và dụng cụ hỗ trợ29Bật công tắc điện quạt hút cho hệ thống hoạt động29Bật công tắc môtơ lấy bụi ra khỏi buồng lắng30Tiếp nhận bụi sản phẩm thu được sang khâu hồi lưu hoặc thải bỏ30Vận hành ổn định30Duy trì lưu lượng xử lý theo yêu cầu30Thường xuyên theo dõi áp kế lắp đặt dọc theo hệ thống30Ngừng hệ thống30Lần lượt tắt quạt hút và môtơ thu bụi30Cảnh báo bằng còi trước khi thực hiển dừng hệ thống30CHƯƠNG 6 : KHAI TOÁN KINH TẾ316.1.Đường ống316.2.Buồng lắng326.2.1.Tính toán nguyên liệu làm buồng lắng326.2.2.Tính toán giá thành làm buồng lắng336.3.Ống khói336.3.1.Tính toán nguyên liệu336.3.2.Tính giá thành làm ống khói346.4.Các thiết bị khác34KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ35Kết luận35Kiến nghị35TÀI LIỆU THAM KHẢO36
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Đ N TÍNH TON BUNG LẮNG BỤI GỖ GVHD :ĐINH XUÂN THẮNG SVTH :Hunh Th Nguyt Minh 90902121 LỚP : 09090201 (09MT1D) TP HồChí Minh, 12-04-2013 MỤC LỤC 1 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1. Lời nói đầu: Trong một vài thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đất nước, ngành công nghip Vit Nam đ? có những tiến bộ không ngừng cả về số lượng các nhà máy cũng chủng loại các sản phẩm và chất lượng cũng ngày càng được cải thin. Ngày nay, từ các sản phầm tự nhiên như tre, lứa, gỗ, cói…, người ta có thể tạo ra các sản phẩm rất đẹp mắt và rất hữu ích, tin lợi dùng để trang trí trong gia đình, trường học, bnh vin… Vic này góp phần làm đẹp cho nội thất, mang lại một giá tr kinh tế đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực do ngành chế biến gỗ mang lại thì cũng phải kể đến những tác động tiêu cực. Trong đó, khí bụi phát sinh trong quá trình sản xuất với các kích thước khác nhau của các nhà máy là một nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe của con người. 2 Đặc bit, vấn đề ô nhiễm không khí đang là một vấn đề đáng quan tâm của Vit Nam cũng như toàn thế giới. "Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". Khi tốc độ đô th hóa ngày càng nhanh, số lượng các khu công nghip, khu chế xuất ngày càng tăng, ngày càng nhiều bnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người liên quan đến vấn đề ô nhiễm không khí, như các bnh về da, mắt, đặc bit là đường hô hấp. Do đó vic thiết kế một h thống xử lý bụi trong nhà máy trước khi thải ra môi trường không khí là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững. 1.2. Nhiệm vụ đồ án: - Tính toán, thiết kế h thống xử lý bụi gỗ bằng buồng lắng bụi gỗ. Chương 2: TỔNG QUAN BỤI 2.1. Khái niệm chung về bụi: Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) có thể được tạo ra trong quá trình nghiền, ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau. Dưới tác dụng của dòng khí hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những đều kin nhất đnh chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi. Bụi là một h thống gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc - các hạt có kích thước nằm trong khoảng từ kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được bằng mắt thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau. Khi những hạt bụi lơ lửng trong không khí người ta gọi là aerozon, còn khi chúng đ? lắng đọng lại trên bề mặt vật thể gọi là aerogen. Bụi thu giữa được hoặc bụi đ? lắng động thường đồng nghĩa với khái nim “ bột”, tức là loại vật chất vụn, rời rạc. Kích thước của hạt bụi được hiểu là đường kính, độ dài cạnh của hạt hoặc lổ ray kích thước lớn nhất của hình chiếu hạt. 3 Đường kính tương đương tđ của hạt có hình dạng bất k là đường kính hình cầu có thể tích bằng thể tích hạt bụi. Vận tốc lắng chìm v c của hạt bụi là vận tốc rơi của hạt trong môi trường tĩnh dưới tác dụng của trọng lực. Vận tốc lắng chìm phụ thuộc vào kích thước của hạt, hình dáng và khối lượng đơn v của nó cũng như khối lượng đơn v và độ nhớt môi trường. Đường kính chìm v c của hạt bụi là đường kính hạt bụi hình cầu mà vận tốc rơi và khối lượng đơn vi của nó bằng vận tốc rơi và khối lượng đơn v của hạt bụi có hình dáng ghi chuẩn đang xét. Bụi trong không khí được đánh giá bằng nồng độ – trọng lượng bụi trong một đơn v thể tích của không khí, mg/l hoặc mg/m 3 . Ngoài ra người ta còn đánh giá bằng số lượng hạt bụi cũng như sự phân bố kích thước của chúng trong một đơn v thể tích không khí 2.2. Phân loại bụi Theo nguồn gốc: bụi được phân bit thành bụi hữu cơ (nguồn gốc động, thực vật), bụi vô cơ (bụi kim loại và bụi khoáng chât) và bụi hỗn hợp. Theo hình dáng: có thể phân bụi thành 3 dạng + Dạng mảnh ( mỏng) + Dạng sợi. + Dạng khối. Theo kích thước + Bụi thô cát bụi: là những hạt rắn có kích thước hạt d > 75 được hình thành trong quá trình cháy tự tự nhiên hay cơ khí như nghiền, tán, đập… + Bụi: hạt chất rắn có kích thước hạt d = (5 75) được hình thành như bụi thô. + Khói: gồm các hạt thể rắn hay lỏng, đươc tạo ra trong quá trình đốt chảy nhiên liu hay quá trình ngưng tụ, có kích thước hạt d = (1 5). Đặc điểm quan trọng là có đặc tính khuếch tán rất ổn đnh trong khí quyển. + Khói mn: gồm những hạt rắn có kích thước d < 1. + Sương: hạt chất lỏng có kích thước d < 10. Loại hạt này ở một nồng độ nhất đnh làm giảm tầm nhìn, còn gọi là sương giá. Theo tính kết dính của bụi + Bụi không kết dính: xỉ khô, thạch anh, đất khô… + Bụi kết dính yếu: bụi từ lò cao, tro bụi… + Bụi có tính kết dính: bụi kim loại, than bụi tro mà không chứa chất cháy, bụi sữa, mùn cưa… + Bụi có tính kết dính mạnh: bụi xi măng, thạch cao, sợi bông, len… Theo độ dẫn điện + Bụi có đin trở thấp: nhanh trung hòa đin, dễ b lôi cuốn trở lại dòng khí. 4 + Bụi có đin trở cao: hiu quả xử lí không cao. + Bụi có đin trở trung bình: thích hợp cho các phương pháp xử lí. Theo tác hại của bụi + Ảnh hưởng đến thực vật: bụi làm giảm khả năng dip lục hóa quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. Dẫn đến cây sinh trưởng kém, làm năng suất cây giảm, làm thất thu mùa màng… + Ảnh hưởng đến động vật: bụi làm ảnh hưởng đến h hô hấp của động vật làm kích thích với các bnh ho, d ứng. + Ảnh hưởng đến con người Bụi gây ra bnh bụi phổi, do sự xâm nhập của những hạt có đường kính d=(1 2) vào sâu trong phổi và b lắng động trong đó, đối với những hạt d < 0.5 b đẩy ra ngoài khi thở. Khi đó chúng gây nhiễm độc hay d ứng bằng sự co thắt đường hô hấp đó là bnh hen suyễn. Loại bụi của vật liu ăn mòn hay độc tính tan trong nước mà lắng động ở mũi, ming, đường hô hấp có thể gây tổn thương làm rách ngăn mũi, vách ming… Bụi có thể gây ra nhiều loại bnh như: bnh d ứng, viêm niêm mạc, nổi ban (bụi bông, gai, phân hóa học), bnh gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, bengen ), bnh nhiễm trùng ( bụi bông, tóc, vi khuẩn), bnh xơ phổi ( bụi SiO 2 , bụi amiang), bnh ung thư ( bụi quặng phóng xạ, hợp chất Crom…) Ngoài ra bụi cỏn ảnh hưởng đến các công trình dân dụng, mỹ quan đô th, làm tăng khả năng ăn mòn các công trình dân dụng, công nghip, máy móc…và ảnh hưởng tới nguồn nước. 2.3. Tính chất hoá lý của bụi Độ tin cậy và hiu quả làm vic của h thống lọc bụi phụ thuộc đáng kể vào các tính chất lý – hóa của bụi và các thông số của dòng khí mang bụi. Sau đây sẽ trình bày sơ lược các tính chất lý – hóa cơ bản của bụi ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của h thống lọc và là cơ sở để chọn thiết b lọc. 2.3.1. Mật độ Mật độ đổ đống (khác với mật độ thực) có tính đến các khe chứa không khí giữa các hạt. Mật độ đổ đống dùng để xác đnh thể tích bụi chiếm chỗ trong bunke chứa bụi. Khi tăng các hạt cùng kích thước mật độ đổ đông giảm do thể tích tương đối của các lớp không khí tăng. Khi nén chặt, mật độ đổ đống tăng 1,2 ÷ 1,5 lần (so với khí mới đổ đống). Mật độ không thực là tỷ số khối lượng các hạt và thể tích mà hạt chiếm chỗ, bao gồm các lỗ nhỏ, các khe hổng và không đều. Các hạt nguyên khối, phẳng và các hạt ban đầu có mật độ không thực trong thực tế trùng với mật độ thực. Những hạt như thế dễ lọc trong thiết b lọc quán tính hơn so với thiết b lọc lỗ rỗng do khối 5 lượng bằng khối lượng thực nên chúng ít b tác dụng lôi kéo của không khí sạch thoát ra từ thiết b lọc. Trái lại các hạt có mật độ không thực thấp dễ lọc trong các thiết b lọc như ống vải, bằng vật liu xốp vì chúng dễ b nước hoặc vải lọc giữ lại. Mật độ không thực thường có tr số nhỏ hơn so với mật độ thực thường thấy ở bụi có xu hướng đông tụ hay thiêu kết, ví dụ: mồ hóng, oxit của các kim loại màu… 2.3.2. Tính tán xạ Kích thước hạt là thông số cơ bản của bụi, vì chọn thiết b lọc chủ yếu dựa vào thành phần tán xạ của bụi. Trong quá trình đông tụ, các hạt ban đầu liên kết với nhau trong thiết b đông tụ nên chúng to dần. Do đó trong kỹ thuật lọc bụi kích thước Stoc có ý nghĩa quan trọng. Đó là đường kính của hạt hình cầu có vận tốc lắng chìm như hạt nhưng không phải hình cầu, hoặc chất keo tụ. Thành phần tán xạ là hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng các hạt thuộc nhóm kích thướng khác nhau. Kích thước hạt có thể được đặc trưng bằng vận tốc treo (vt, m/s) – là vận tốc rơi tự do của hạt trong không khí không chuyển động. 2.3.3. Tính dính kết của bụi Các hạt có xu hướng kết dính vào nhau, với độ kết dính cao bụi có thể dẫn tới tình trạng b nghẹt một phần hay toàn bộ thiết b tách bụi. Do đó đối với các thiết b lọc, người ta thường thiết lập giới hạn sử dụng theo độ kết dính của hạt bụi. Kích thước hạt bụi càng nhỏ thỉ chúng càng dễ b bám vào bề mặt thiết b. Với những bụi có (60-70) % hạt có đường kính nhỏ hơn 10 thì rất dễ dẫn đến dính bết, còn bụi có nhiều hạt trên 10 thì dễ trở thành tơi xốp. 2.3.4. Tính mài mòn Độ mài mòn của bụi đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại khi cùng vận tốc khí và cùng nồng độ bụi. Độ mài mòn của bụi phụ thuộc vào độ cứng, hình dạng, kích thước và mật độ của hạt. Khi tính toán thiết kế phải tính đến độ mài mòn của bụi. 2.3.5. Độ thấm ướt của bụi Độ thấm ướt bằng nước của các hạt bụi có ảnh hưởng đến hiu quả làm vic của các thiết b tách bụi kiểu ướt, đặc bit là các thiết b làm vic ở chế độ tuần hoàn. Theo tính chất thấm ướt các vật liu rắn, được chia làm 3 nhóm: - Vật liu lọc nước: dễ thấm nước (canxi, thạch cao, phần lớn silicat và khoáng vật được oxy hóa, halogenua của kim loại kiềm). - Vật liu kỵ nước: khó thấm nước (grafit, than, lưu hunh). 6 - Vật liu kỵ nước tuyt đối: (paraffin, nhựa Teflon, bitum). 2.3.6. Độ dẫn điện của bụi Chỉ số này được dành giá theo chỉ số đin trở suất của bụi và phụ thuộc vào tính chất của từng hạt bụi riêng rẽ, cấu trúc hạt và các thông số của dòng khí. Chỉ số này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm vic của các bộ lọc bụi tĩnh đin. Phụ thuộc vào suất đin trở bụi chia thành 3 nhóm như sau: - Bụi thuộc nhóm suất điện trở thấp: có suất đin trở của lớp dưới 10 4 Ω - Bụi thuộc nhóm suất điện trở trung bình: có suất đin trở của lớp từ 10 4 ÷10 10 Ω. - Bụi thuộc nhóm suất điện trở cao: có suất đin trở của lớp lớn hơn 10 10 ÷10 13 Ω. 2.3.7. Sự tích điện của lớp bụi Dấu của các hạt bụi tích đin phụ thuộc vào phương pháp tạo thành, thành phần hóa học, cả những tính chất vật chất mà chúng tiếp xúc. Tính chất này ảnh hưởng đến hiu quả tách của chúng trong các thiết b lọc khí (bộ tách ướt,lọc ) đến tính chất nổ và tính bết của các hạt. 2.3.8. Tính tự bốc nóng và tạo hỗn hợp dễ nổ với không khí Các bụi cháy được dễ tạo với oxy của không khí hỗn hợp tự bốc cháy và dễ nổ do bề mặt tiếp xúc rất lớn của các hạt. Cường độ nổ phụ thuộc vào tính chất hóa học, tính chất nhit, kích thước, hình dáng các hạt và nồng độ của chúng trong không khí, độ ẩm, thành phần các khí, nhit độ nguồn lửa và hàm lượng các chất trơ. Các hạt bụi có khả năng bắt lửa như bụi hữu cơ (sơn, sợi, plastic) và một số bụi vô cơ như nhôm, kẽm, magie… 7 Nguyên liệu gỗ Cưa, tẩm, sấy Định hình: Cưa, bào Tạo dáng:Cưa, bào, tuapi Mộng: Tuapi, cưa Chà nhám Sơn phủ bề mặt Lắp ghép - Thành phẩm Hình 1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến đồ mộc gia dụng. 2.4. Bụi trong quá trình sản xuất đồ gỗ. 2.4.1. Bụi gỗ và tác hại của nó. Sơ đồ qui trình công ngh. Mô tả quy trình công ngh. Các công đoạn chính trong công ngh chế biến gỗ, có thể chia thành những phần chính như sau: - Công đoạn cưa, tẩm và sấy. - Công đoạn đnh hình. - Công đoạn tạo dáng. - Công đoạn làm mộng - Công đoạn chà nhám chi tiết hoặc sản phẩm. - Công đoạn sơn phủ bề mặt các chi tiết. Các công đoạn được mô tả lần lượt như sau: 8 • Cưa tẩm và sấy Nguyên liu là các loại gỗ vụn, gỗ khúc hoặc gỗ dạng thân cây (cao su, tràm, bạch đàn…). Được cưa ra với những kích thước thích hợp sau đó đem ngâm hay tẩm hóa chất. Đối với các loại gỗ khúc, gỗ vụn, trước khi đem đến công đoạn cắt, đnh dạng sản phẩm phải được dán keo, sau khi ghép các khúc gỗ lại, chúng sẽ được sấy bằng hơi nhit từ vic đốt củi để tạo những miếng lớn hơn, thích hợp cho vic cắt xén sản phẩm. Công đoạn này phát sinh bụi do các máy cưa. • Định hình Tùy loại chi tiết cần thực hin mà ở giai đoạn này gỗ sẽ được cắt hay tuapi để có những kích thước thích hợp: - Đối với các sản phẩm có dạng phẳng, các tấm gỗ ép sẽ được cắt xén theo từng chi tiết tương ứng như các loại khung ghế, tay cầm của ghế. - Đối với các chi tiết phức tạp như chân ghế, chân tủ, chân giường có các loại hoa văn khác nhau, gỗ sẽ được phay chi tiết bằng máy tuapi. Công đoạn này phát sinh bụi do các máy cưa, máy tuapi. • Tạo dáng Gỗ sau khi được cắt đúng kích thước theo yêu cầu ở khâu đnh hình, sẽ được tạo dáng chi tiết tương ứng với từng sản phẩm. Công đoạn này bao gồm: cưa lọng, phay, bào để tạo dáng chính xác cho các chi tiết sản phẩm. Công đoạn này phát sinh bụi do các máy cưa, máy tuapi, bào. • Mộng Gỗ sau khi được tạo dáng chính xác ở khâu tạo dáng, sau đó được đưa vào khâu mộng để làm các mộng lắp ghép. Các mộng bao gồm: mộng âm, mộng dương, mộng đơn, mộng đôi. Công đoạn này chủ yếu sử dụng các máy tuapi, cưa mâm 2 lưỡi. Công đoạn này phát sinh bụi do các máy cưa, máy tuapi. • Chà nhám (đánh bóng) chi tiết hoặc sản phẩm Ở công đoạn này, chi tiết (sản phẩm) trước hết sẽ được chà nhám thô các góc cạnh, bề mặt. Sau đó chúng được chà tinh bằng các loại giấy nhám mn bằng máy hoặc bằng tay. Công đoạn này phát sinh bụi do các máy chà nhám • Sơn phủ bề mặt Sau khi chà nhám tinh, sản phẩm được sơn phủ bề mặt bằng cách nhúng vào vecni hoặc sơn bằng máy. Mục đích của sơn phủ bề mặt là để chống mối mọt và làm cho sản phẩm thêm bóng đẹp. Công đoạn này phát sinh bụi sơn. • Lắp ghép - thành phẩm 9 Ở công đoạn này, các chi tiết đ? được gia công hoàn chỉnh, các chi tiết này sẽ được bộ phận lắp ghép, lắp ghép thành sản phẩm. Các sản phẩm sau khi lắp ghép sẽ được kiểm tra chất lượng trước khi đóng gói – xuất xưởng. Bụi gỗ Đây là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng nhất trong công nghip chế biến gỗ, vì hin trong phân xưởng cũ nồng độ bụi quá cao so với tiêu chuẩn cho phép. Bụi phát sinh chủ yếu từ các công đoạn và qúa trình sau: + Cưa xẻ gỗ để tạo phôi cho các chi tiết mộc. + Rọc, xẻ gỗ. + Khoan, phay, bào. + Chà nhám, bào nhẵn bề mặt các chi tiết. Tuy nhiên, có sự khác bit đáng kể về kích thước cỡ hạt bụi và tải lượng bụi sinh ra ở những công đoạn khác nhau. Tại các công đoạn gia công thô như cưa cắt, bào, tin, phay… phần lớn chất thải đều có kích thước lớn có khi tới hàng ngàn µm. Bảng 1: Hệ số ô nhiễm bụi trong công nghệ sản xuất gỗ gia dụng. S TT Công đoạn Hệ số ô nhiễm 1 Cắt và bốc xếp gỗ 0,187 ( Kg/ tấn gỗ) 2 Gia công chi tiết 0,5 (Kg/tấn gỗ) 3 Chà nhám, đánh bóng 0,05 (Kg/m 2 ) Nguồn: WHO, 1993 Tại các công đoạn gia công tinh như chà nhám, đánh bóng, tải lượng bụi không lớn nhưng kích cỡ hạt bụi rất nhỏ, thường nằm trong khoảng từ (2÷20) µm, nên dễ phát tán trong không khí. Ngòai ra tại các công đọan khác như vận chuyển gỗ, lắp gép… đều phát sinh bụi tuy nhiên mức độ không đáng kể. Thành phần và tính chất của bụi ở đây chủ yếu là bụi cơ học. Đó là một hỗn hợp các hạt cellulose với kích thước thay đổi trong một phạm vi rất rộng. Các lọai bụi này, nhất thiết phải có thiết b thu hồi và xử lý trit để, nếu không sẽ gây ra một số tác động nhất đnh đến môi trường và sức khỏe con người. • Tác hại của bụi gỗ Bụi gỗ sau khi phát tán ra khỏi nhà máy bám vào quần áo mới giặt xong, khi mặc vào sẽ thấy ngứa ngáy khó chu, một số trường hợp gây kích ứng da vì trong bụi gỗ có chứa hóa chất trong quá trình tẩm Bụi gỗ vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hoá phổi gây nên những bnh hô hấp. Những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 µm có thể được giữ lại trong phổi. tuy nhiên nếu các hạt bụi này có đường kính nhỏ hơn 1 µm thì nó 10 [...]... > 50 - 13 Cú nhiu loi bung lng nh: bung lng bi cú vỏch ngn, bung lng cú tm chn ca, bung lng bi ng nng, Hỡnh 3 : Bung lng bi nhiu ngn v chuyn ng ca khụng khớ trong bung lng bi nhiu ngn Ròng rọc Buồng lắng bụi nhiều tầng Bản lề Hỡnh 4 : Bung lng bi nhiu tng Thit b lc bi kiu quỏn tớnh Nguyờn lớ lm viờc ca loi thit bi ny l lm thay i chiu chuyn ng ca dũng khớ mt cỏch liờn tc, lp i lp li bng nhiu vt cn . loại buồng lắng như: buồng lắng bụi có vách ngăn, buồng lắng có tấm chắn ở cửa, buồng lắng bụi động năng, Hình 3 : Buồng lắng bụi nhiều ngăn và chuyển động của không khí trong buồng lắng bụi. sương giá. Theo tính kết dính của bụi + Bụi không kết dính: xỉ khô, thạch anh, đất khô… + Bụi kết dính yếu: bụi từ lò cao, tro bụi + Bụi có tính kết dính: bụi kim loại, than bụi tro mà không. khí. • Giá thành thiết b và các chi phí cho đơn v sản phẩm. Thiết b thu hồi bụi khô hoạt động dựa trên các cơ chế lắng khác nhau: trọng lực (các buồng lắng bụi) , quán tính (lắng bụi nhờ thay đổi