Tính toán chọn quạt hút

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN BUỒNG LẮNG BỤI GỖ (Trang 26 - 29)

Xác định tổn thất do ma sát trong đường ống Δ Pms=l.R.α. β

Trong đó

L: Chiều dài toàn bộ ống dẫn và ống khói chọn l = 32m R: tổn thất áp xuất trên 1m chiều dài ống dẫn.

α : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ không khí ở 350C , α = 0,97 β : Hệ số hiệu chỉnh độ nhám thành ống tra bảng ta được β = 1 Δ Pms= 324,050,971= 125,7(Pa) ≃126 (Pa)

Tổn thất áp xuất do sức cản cục bộ Pcb = ∑ ξi . = ∑ξ.Pđ

ξi tổng trở lực cục bộ trên ống dẫn trở lực của 3 ngoặc tiết diện tròn nhiều đốt góc 900 R=2D

Pđ : áp suất động của dòng không khí Pđ = 132,2 ( Pa) →Pcb = 1,05 132,2=138,81(Pa)

Tổn thất áp suất trong đường ống nối nối hệ thống buồng lắng với quạt Pht = Δ Pms+ Pcb=126+132,2 = 264,8 ≃ 265(Pa)

Lưu lượng chọn quạt Qs = 12250 (m3/h)

Tổn thất áp suất của hệ thống Pht = Ppl +Ptv+ Δ P

Với

ΔP= 265 (Pa) tổn thất áp suất trong đường ống nối hệ thống buồng lắng với quạt

Ppl là tổn thất áp suất trong thiết bị buồng lắng Ptv tổn thất áp suất trong thiết bị túi vải

n tv A v P = ×

, N/m2 Trong đó:

A: hệ số thực nghiệm kể đến độ ăn mòn,độ bẩn. A = 0,25÷2,5. Chọn A = 0,34 n: hệ số thực nghiệm, n = 1,25÷1,3. Chọn n = 1,26 v: cường độ lọc, v = 90 m3/m2.h ⇒ 1,26 2 0,34 90 98,6( / ) tv P = × = N m ≃100 mm cột nước Ptv = 10010-39,81x103= 980 (Pa)

Vì đây là buồng lắng không có vách ngăn nên Ppl= 20-25mm cột nước Ta chọn Ppl = 25 mmH2O = 25x10-3.9.81x103= 245 (Pa)

⇒ Pht = 245 + 980 + 265 = 1490 (Pa) Chọn quạt li tâm

Số vòng quay của quạt n = 1200 vòng/phút Hiệu suất=68%

Vận tốc quay w = 50,3 (m/s) Công suất của quạt

Np=== 7,46 kw = 7,5 (hp)

4.1. Tính toán ống khói

Chiều cao ống khói tối thiểu để không gây ô nhiểm môi trường

3max . max . . . . . T L C m n F M A H ∆ = Với

M là tải lượng của chất ô nhiểm M = SVCb = 0,2 x 18,026 x 0,456 = 1,64 A hệ số phân tần 220-240

F: hơi khí độc F = 1

F=3 nếu xử lý bụi đạt 90% F=2,5 nếu xử lý bụi đạt 75-90%

F=2 nếu xử lý bụi đạt ≤75% hoặc không có xử lý Diện tích mặt cắt ngang tại miệng ống khói D = 0,5m S = = = 0,196 (m2) ≃ 0,2 (m2)

Hệ số thực vì chất ô nhiểm là khí nén nên F=1

Ccp: nồng độ cho phép của chất ô nhiểm trong ống khói theo QCVN19:2009 cộtB

: độ chênh nhiệt độ của khí thải và không khí bên ngoài =50C V : vận tốc không khí trong ống khói

Vậy H= = 19,66 (m)

Thực tế ống khói thường cao từ 18- 20m. Do vậy ta chọn H = 20 m CHƯƠNG 5 : VẬN HÀNH

 Kiểm tra chuẩn bị khởi động

- Kiểm tra toàn bộ hệ thống

- Kiểm tra mức độ đóng bụi của bụi

- Vệ sinh xung quanh khu vực thao tác quanh hệ thống

- Kiểm tra nguồn điện cấp đã đạt đủ pha và điện áp không

- Kiểm tra tính trạng các thiết bị phụ và dụng cụ hỗ trợ

- Bật công tắc điện quạt hút cho hệ thống hoạt động

- Bật công tắc môtơ lấy bụi ra khỏi buồng lắng

- Tiếp nhận bụi sản phẩm thu được sang khâu hồi lưu hoặc thải bỏ  Vận hành ổn định

- Duy trì lưu lượng xử lý theo yêu cầu

- Thường xuyên theo dõi áp kế lắp đặt dọc theo hệ thống  Ngừng hệ thống

- Lần lượt tắt quạt hút và môtơ thu bụi

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN BUỒNG LẮNG BỤI GỖ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w