1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học và cách tính chỉ số giá thị trường xã hội làm công tác quản lý giá

69 320 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Trang 1

3049' ————

M1 _ |

| | BAN VẬT GIÁ CHÍNH PHỦ |

VU TONG HOP

pf TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP CƠ SỞ

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP

TÍNH CHỈ SỐ GIÁ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI LÀM

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đang được sử dụng nhự là một chỉ tiêu phản ánh mức độ lạm phát ở nước ta Do đó, nghiên cứu hoàn thiện phương pháp xác định chỉ số giá bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng

có § nghĩa quan trọng giúp cho việc quản lý nhà nước và tính toán, lựa chọn các

phương án kính doanh của các doanh nghiệp Với ý nghĩa đó, Tổng cục thống kê đã nhiêu lân nghiễn cứu hoàn thiện phương pháp xác định chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dàng

Vì vậy, đề tài nghiên cứu hoàn thiện phương pháp xác định chỉ số

giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, tổng hợp lại sự hình thành chỉ số giá của Việt

nam trong thời gian qua phục vụ cho việc nghiên cứu, hoạch định chính sách và

đưa ra những kiến nghị nhằm làm cho chỉ số giá phản ánh đúng hơn sự biến

động giá cả thị trường xã hội và sức mua của đông tiên Việt nam Nội dụng chủ yếu của đề tài gâm 3 phần:

Phân thứ nhất: Tóm tắt phương pháp xác định chỉ số giá tiêu dùng

Phân thứ hai : Chỉ số giá của Việt nam qua các thời kỳ

Phân thứ ba : Một số kiến nghị về xác định chỉ số giá hàng hóa

và dịch vụ tiêu dùng

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU PHAN THỨ NHẤT:

Phương pháp xác định chỉ số giá tiêu dùng 1- Khát niệm chung

2- Pham vi mdt hang va phan nhóm

3- Phương pháp thu thập giá bán lẻ và cách tính giá bình quân tháng

4- Quyên số để dùng tính chỉ số giá tiêu dùng

5- Tính chỉ số giá tiêu dũng

PHÂN THỨ HAI:

Chỉ số giá của Việt nam qua các thời kỳ 1 - Khái quát chung

TI- Một số nhận xét về chỉ số giá qua các thòi ky 1- Thời kỳ 1965 - 1975 2- Thời kỳ 1976 - 1980 3- Thời kỳ 1981 - 1990 4- Thời kỳ 1991 - 1995 PHẦN THỨ BA:

Trang 4

PHẦN THỨ NHẤT

TOM TAT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG

Ngày 20/11/1995, Tổng cục thống kê ban hành thông tư số

02/TCTK - TT hướng dẫn phương pháp xác định chỉ số giá tiêu dùng ( chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng) với những nội dung chủ yếu sau:

1 Khái niệm chung:

Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá tiêu dùng cho đời sống sinh hoạt của cá nhân và gia đình

Chỉ số giá tiêu dùng được tính từ giá bán lẻ hàng hóa tiêu đùng và

giá địch vụ phục vụ đời sống dân cư của tất cả các thành phần kinh tế tham gia

bản lẻ hàng hóa và hoạt động kinh doanh dịch vụ trên thị trường,

2 Phạm vỉ mặt hàng và phân nhóm:

Chỉ số giá tiêu dùng được tính chung và tính riêng cho 10 nhóm, 86

phân nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng dựa trên cơ sở giá bán lẻ của 236 mặt hàng và 64 dịch vụ đại diện

3 Phương pháp thu thập giá bán lẻ và cách tính giá bình quân tháng: , Giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ thường đo các điều tra viên thu thập trực tiếp tại các điểm điểu tra đại điện Hàng tháng giá được thu thập vào 3

ngày (ngày 28 tháng trước tháng báo cáo, ngày 8 và ngày 18 tháng báo cáo) Mỗi

tháng tính giá bình quân giữa các điểm điều tra của từng kỳ điều tra, trên cơ sở đó

Trang 5

Công thức l: Tĩnh giá bình quân kỳ điều tra

m

2 Pid

Pjk=d=1 om

Trong đố:

Pjk : Giá bìmh quân kỳ điều tra k của mặt hàng j

Pjd : Giá cá thể của mật hàng j phát sinh tại điểm điều tra “d" của kỳ điều tra k ,

m : Số điểm điều tra của mặt hàng j ở kỳ điều tra

Công thức 2: Tính giá bình quân tháng D Pik | Pjt =£s1 n I Trong đó: |

Ejt : Giá bình quân tháng báo cáo của mật hàng j

Pjk: Giá bình quân kỳ điều tra của mặt hàng j tại các kỳ điều tra trong

tháng báo cáo

n: Số kỳ điều tra giá của mặt hàng j trong tháng báo cáo

4 Quyền số để ding tinh chỉ số giá tiêu dùng: `

Là cơ cấu chỉ tiêu hộ gia đình Cơ cấu này được xác định qua kết quadiéu tra

đời sống và kinh tế hộ gia đình Quyền số này được cố định.trong một số năm để tính chỉ

SỐ giá tiêu đùng hàng tháng, năm Quyền số có thể được xem xét điêu chỉnh khi cơ cấu chi

Trang 6

sỘ 5 Tính chỉ số giá tiêu dùng:

- Chỉ số giá tháng báo cáo so với kỳ gốc được tính bằng cách so sánh trực tiếp giá bình quân tháng báo cáo với giá kỳ gốc của các mặt hàng đại diện, từ đó tính chỉ số phân nhóm bằng phương pháp bình quân số học giản đơn của các chỉ số giá mặt hàng và địch vụ đại điện trong phân nhóm

Từ các chỉ số phân nhóm, tính các chỉ số nhóm và chỉ số chung bằng phương pháp bình quân gia quyên với quyển số cố định tương ứng

- Chi s6 gid tháng báo cáo so với tháng trước được tính bằng cách

lấy chỉ số giá tháng báo cáo so với kỳ gốc chia cho chỉ số giá tháng trước so Kỳ gốc

- Chỉ số giá tháng báo cáo so cùng tháng năm trước và tháng 12

năm trước hoặc so một tháng bất kỳ trước tháng báo cáo được tính từ chỉ số giá tháng báo cáo so kỳ gốc và chỉ số giá tháng đó so kỳ gốc

- Chỉ số giá tiêu dùng cả năm so kỳ gốc là số bình quân số học giản đơn của chỉ số hàng tháng so kỳ gốc của 12 tháng trong năm

Trình tự tính chỉ số giá nói trên theo các bước sau đây:

Bước 1: Tính chỉ số giá cá thể của các mật hàng và dịch vụ đại

điện

Tgjt =-FƑ x100 Đo

Trong đó:

Ijpt: Chi số giá cá thể của mặt hàng hoặc dịch vụ đại điện j ở thời kỳ báo cáo "U' so với thời kỳ gốc cố định "o"

Pịt : Giá bình quân của mặt hàng hoặc dịch vụ đại diện ở kỳ báo cáo “t"

Trang 7

Bước 2: Tíng chỉ số giá của các nhóm cấp 3 3 = Im _J ym Trong đó: I : Chỉ số giá nhóm cấp 3 lpt: Chỉ số giá cá thể của các mặt hàng và dịch vụ đại điện j trong nhóm cấp 3 cần tính

y : Số mặt hàng đại diện tham gia tính chỉ số phân nhóm

Trang 8

PHẦN THỨ HAI

CHỈ SỐ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

T- Khai quat chung:

Trước năm 1990 Tổng cục thống kẻ dã công bố chỉ sở gía bán lẻ thị trường xã hội trong đó có chị số giá thị trường có tỏ chức và chỉ số giá thị trường tự đo, CHÍ sở giá thị trường xã hội, chỉ số giá thị trường có tổ chức và chỉ số giá

thị trường rự do được tính cho các nhóm hàng sau: - Nhóm hàng lương thực, thực phẩm: + Hàng lương thực + Hãng thực phẩm - Nhóm hàng tiêu dùng khác: + May mặc + Đề dùng hàng ngày + Vật liệu xây dựng + Chất đốt

Tại miền Bắc, được công bố chỉ số giá bán lẻ thị trường xã hội, chị số giá rhị trường có tổ chức và chỉ số giá thị trường tự do cho đến nam 1980

Đồng thời, từ nam 1976 sau khi đất nước được thông nhất, Tổng cục thống kê

còn công bố chỉ số giá bán lẻ thị trường xã hội, chỉ số giá thị trường có tổ chức, chỉ số giá thị trường tự do của cả nước

Từ năm 1990 đến nay, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, từng bước đã hình thành thị trường thống nhất trong cả nước, không còn phản biệt chỉ tiêu thị trường có tổ chức và thị trường rự do Do đó, trong thời kỳ

này Tổng vục thống kẻ công bố chỉ số giá bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng

Trang 9

A - Chỉ số giá hàng hóa và dịch vụ A1 - Chỉ số giá hàng hóa: 1- Nhóm hàng lương thực, thực phẩm 1 - Lương thực 2 - Thực phẩm TỊ- Nhóm hàng phi lương thực, thực phẩm 3 - May mặc 4 - Đồ dùng gia đình 5 - Văn hóa giáo dục 6 - Dược phẩm 7 - Phương tiện đi lại _ 8 - Chất đốt 9 - Vật liệu xây dựng 10- Điện nước A2 - Chỉ số giá dịch vụ: .11- Phục vụ sinh hoạt

12- Sửa chữa vật phẩm tiêu dùng 13- Gia công vật phẩm tiêu dùng B- Vàng C - Đóla Mỹ Ngoài ra, trong từng thời kỳ Tổng cục thống kê còn công bố các loại chỉ số sau: ~ Chỉ số giá mua nông, lâm, thủy sản - Chỉ số giá bán vật tư

- Chỉ số giá cước vận tải hàng hóa và cước bưu điện

- Chỉ số giá xuất khẩu và nhập khẩu :

- Chỉ số giá vàng và ngoại tệ

Chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, chỉ số giá vàng và ngoại tệ được tính và công bố hàng tháng theo phạm vi cả nước và một số khu vực

chính Chỉ số được tính theo ba gốc so sánh: thámg trước, tháng 12 năm

Trang 10

-8-

II - Một số nhận xét về chỉ số giá qua các thời kỳ:

1 Thời kỳ 1965 - 1975:

Từ năm 1965 đến năm 1975, chỉ số giá bán lẻ hàng hóa ở các tỉnh miền Bắc chịn sự chí phối của đường lối phát triển kinh tế và chính sách giá cả của Đảng và Nhà nước Nhìn chung, chỉ số giá bán lẻ hàng hóa thị trường xã hội, thị trường có tổ chức và thị trường tự do tương đối ổn định Sau đây là chỉ số giá bán lẻ hàng hóa ở các tỉnh phía Bắc qua các năm (năm trước = 100%): Thị trường Thị trường Thị trường xã hội tổ chức tự do 1965 99,8 98,5 101,4 1966 106 98,7 130,1 1967 108 95,5 137,0 1968 101,9 100,8 104,5 1969 98,00 100,7 91,40 1970 97,40 - 100,8 89,30 1971 96,00 100,4 87,20 1972 97,80 98,90 94,80 1973 102,8 100,0 108,9 1974 105,3 100,5 116,2 1975 101,7 100,9 103,3

Chỉ số giá bán lẻ thị trường xã hội, đặc biệt là chỉ số giá thị

trường có tổ chức về cơ bản ổn định, trong những năm 1965 - 1967 còn giảm,

thể hiện phương hướng (phương châm) chính sách giá cả trong thời kỳ đó là:

" 'Trên cơ sở phát triển sản xuất, kiên quyết ổn định giá cả một cách vững chắc, mạnh đạn điều chỉnh những giá chưa hợp lý, ra sức phấn đấu để giảm giá hàng”

Sở đĩ giá cả trong thời kỳ này giữ được tương đối ồn định, chủ yếu

Trang 11

xô (cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa Động Âu trước đây Tuy nhiên, chỉ số

giá cũng cho thấy sự hình thành và vận hành của giá cá thị trường là khách quan, chịu sự chỉ phối của các qui luật kinh tế Những năm 1965 - 1967 thực hiện phương châm ra sức phấn đấu để giảm giá hàng", chỉ số giá thị trường cố tổ chức chủ yếu bán theo giá Nhà nước định nên có giảm nhưng chỉ số giá thị

trường tự do lại tăng cao (năm 1966 tăng 30,1%, năm 1967 tăng 27% )

Giá cả thị trường ổn định đã góp phần vào thực hiện nhiệm vụ

chiến lược của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ này là xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước

2 Thời kỳ 1976 - 1980:

Đất nước thống nhất, cả nước đi vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng

và phát triển kinh tế, giá cả thị trường trong thời kỳ này đã có biến động Chỉ số

giá bán lẻ hàng hóa qua các năm như sau (năm trước = 100%):

Trang 12

-10-

Qua số liệu trên đây, có thể rút ra những nhận xét về sự biến động của giá cả thị trường trong thời kỳ này như sau:

Mot la, thời kỳ này nguồn viện trợ không hồn lại của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa giảm dần, làm cho cung cầu hàng hóa mất cân đối, trong khi đó giá cả thị trường có tổ chức về cơ bản nhà nước vẫn giữ ồn định (chỉ

tăng từ 1 - 9,8 2/năm), giá cả thị trường tự đo chịu ảnh hưởng của qui luật cung cầu, tiền hàng đã tăng với tốc độ khá cao (từ 38 - 50,3%/năm) Sự chênh lệch giữa

giá thị trường tự đo và giá chỉ đạo của nhà nước ngày càng lớn đã gây nhiều ảnh

hưởng tiêu cực cho sản xuất, đời sống

Mai là, khi mới giải phóng (năm 1975), giá cả thị trường miền Nam r.ú¡ chung là thấp, daebiet là hàng công nghệ phẩm rất rẻ do dựa vào viện trợ của nước ngoài, chênh lệch giá cả giữa hai miền khá lớn Đảng và Chính phủ đã để ra

phương hướng thống nhất giá cả giữa hai miền theo hướng "điều chỉnh giá ở các

tỉnh phía Nam lên dân để khuyến khích phát triển sản xuất trong nước” Do đó, chỉ số giá hàng công nghiệp tiêu dùng ở các tỉnh phía Nam tầng cao hơn nhiều so _ với các tỉnh phía Bắc Thí dụ: Chỉ số giá hàng công nghiệp tiêu dùng qua các năm

của miền Bắc và cả nước như sau:

Đơn vị: %

1976 1977 1978 1979 1980

Cả nước 1642 123,8 123.0 165,0 il 0,5

Mién Bac 101,8 106,9 ~— 117,1 116,1 138.4

Ba là, trong năm 1976 - 1977, do nhan dinh dat nudc thống nhất

Trang 13

việc thực hiện giảm giá hàng Do đó, trong thời gian này Chính phủ đã có chủ trương giảm giá bán một số hàng công nghiệp tiêu dùng ở miển Bắc như: vải, mì chính, ni lon đi mưa Vì vậy, chỉ số giá bán thị trường có tổ chức ở miễn

Bắc giảm Thí đự: Đơn vị: %

1975 1976 1977

Hàng công nghiệp tiêu dùng 99,30 98,70 99,40

+ Hang may mac: 97,50 99,20 99,70

+ Đồ dùng gia đình 100,1 99,50 99,50

3 Thoi ky 1981 - 1990:

Như trên đã trình bày, từ khi đất nước được thống nhất, cả nước tập

trung vào nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng và phát triển kinh tế trong điều kiện

không còn viện trợ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Trước đây thì hệ thống giá do nhà nước định đã bộc lộ nhiều nhược điểm gây nên những tiêu cực

Do đó, Đảng và Chính phủ đã quyết định tống điều chỉnh giá lần thứ nhất vào

năm 1981 - 1982 và tổng điểu chỉnh giá lần thứ hai vào tháng 10 năm 1985, cho nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường Chỉ số giá bán lẻ hàng hóa trong

thời kỳ này như sau (năm trước = 100%):

Trang 14

-12- Nếu lấy giá năm 1980 = 1 lan thi chỉ số giá qua các năm như sau: 1985 1986 1987 1988 Chi số chung 17,3 95,1 434,8 2239,8 Trong đó: Lương thực, thực phẩm 13,1 90,5 384,6 2536,0 ®Hiàng tiêu dùng khác 20,0 1 13,4 48534 2061,9 Tư liệu sản xuấtnông 10,9 65,30 266,0 120,90 nghiệp

Số liệu trên đây cho thấy hai cuộc tổng điều chỉnh gid năm 1981 -

1982 và tháng 10/1985 đều không đạt mục tiêu ổn định thị trường giá cả, mà

trong chừng mực nhất định còn kích thích lạm phát, làm cho sức mua của đồng tiền Việt nam giảm sut- nhanh chóng Nghiên cứu sự vận động của giá cả trong

thời kỳ này cho thấy: `

Một là, ngược lại với thời kỳ 1965 - 1980 chỉ số giá của thị trường có tổ chức tăng chậm hơn chỉ số giá thị trường tự đo thì thời kỳ 1981 - 1990 chỉ

Số giá thị trường có tổ chức và chỉ số giá thị trường tự đo đều tăng với tốc độ khá

cao Tại những thời điểm tổng điều chỉnh giá thì chỉ số giá thị trường có tổ chức ‘tang cao hơn chỉ số giá thị trường tự đo Sau đó chỉ số giá thị trường tự do thường

lại tăng cao hơn Thí dụ: Đơn vị: % Thị trường tổ chức Thị trường tự do 1981 202,0 147,40 1982 242,0 165,00 1985 209,0 151,70 1986 557,4 682,30

Hai là, do những sai lầm trong tổng điểu chỉnh giá-lương-tiển,

tháng 10/1985 đã làm bùng nổ lạm phát: chỉ số tăng giá (năm sau so với năm

trước) năm 1985 là 191,6%, năm 1986 là 587,2%, năm 1987 là 416,7%, năm

Trang 15

mã" như trên là do: cuộc tổng điều chỉnh giá chỉ tập trung vào thay đổi tổng mức

giá, thay đổi mặt bằng giá do Nhà nước chỉ đạo, vấn giữ chỉ đạo điều hành giá

theo cơ chế hành chính (Nhà nước vẫn định giá hầu hết những hàng hóa quan

trọng), chưa giao quyền tự chủ về giá cho các doanh nghiệp, hơn nữa cải cách giá chưa thực hiện đồng bộ với các cơ chế khác: kế hoạch, tài chính, tiền tệ, tín dụng đặc biệt là chưa triệt để chống bao cấp qua vốn: Tăng giá Nhà nước lên sát giá thị trường, sau đó lại tăng tương ứng vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước

(bao gồm cả cấp vốn trực tiếp hoặc vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp)

4 Thời kỳ 1991 -1995:

Thực hiện các biện pháp chống lạm phát đã được Đảng và Nhà nước

dé ra trong thời kỳ này là: trên cơ sở thúc đẩy phát triển sản xuất, thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý vĩ mô để tác động vào quan hệ cung cầu, bình ổn giá cả thị trường Do đó, đã kiểm chế được lạm phát, chỉ số giá bán lẻ hàng hóa, dịch vụ

Trang 16

-14-

Số liệu trên đây cho thấy trong những năm vừa qua, Chính phủ đã áp dụng nhiều chính sách, biện pháp quản lý vĩ mô (chính sách tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu, điều hòa cung cầu hàng hóa ) điều hành nên kinh tế, phấn đấu đưa chỉ số tăng giá từ 67,5% năm 1991 xuống 17,5% năm 1992 và 12,7% năm 1995,

Nếu tính bình quân thời kỳ 1991-1995 chỉ số tăng giá hàng hóa,

dịch vụ tiêu dùng là 21,48%, còn loại trừ năm 1991 là năm có chỉ số tăng cao,

chịu sự ảnh hưởng lạm phát của các năm trước thì chỉ số giá tăng bình quân Thời ký 1292 - 1995 vào khoảng 12,11% Sau đây là chỉ số tăng giá bình quân từng nhóm hàng: Đơn vị : % 1991 - 1995 1992 - 1995 Chỉ số hàng hóa và dịch vụ 21,48 12,11 Hànghóa - 21,09 10,95 Tarơng thực, thực phẩm 23,69 13,84 Lương thực 17,12 9,340 Thực phẩm 26,98 15,81 Hàng công nghiệp 18.29 7,980 Dịch vụ 23,48 19,56 Vang 16,14 2,860 Đô la Mỹ 15,54 0,330

Số liệu trên cho thấy sự vận động của giá cả thị trường:

- Tốc độ tăng giá hàng nông sản- lương thực, thực phẩm (10,95% -

21;02%), cao hơn tốc độ tăng giá hàng công nghiệp-hàng không phải lương thực, thực phẩm (7,98% - 18,29%) Thực ra tốc độ tăng giá hàng nông sản còn cao hơn

nữa, do lấy gốc năm 1990 mà năm 1990 giá nông sản đã tăng rất lớn (chỉ số giá

năm 1990 so véi nam 1989 tang 167,4% trong đó lương thực tăng 268,2%, thuc

phẩm tăng 149,/7% )

Giá nông sản tăng cao, chủ yếu do năng suất lao động trong nông

Trang 17

rnặt khác giá nông sản thị trường thế giới tang cũng ảnh hưởng đến giá thị trường trong nước (giá gạo thế giới năm 1990 vào khoảng 285 - 310U SD/tấn, năm 1995 đã tăng lên khoảng 340 - 350 U SD/tấn)

- Tốc độ tăng giá dịch vụ (19,56% - 23,48%) cao hơn tốc độ tăng giá hàng nông sản (10,95% - 21,09%) và tốc độ tăng giá hàng công nghiệp (7,890% - 18,29%) Tuy nhiên, tốc độ tăng giá địch vụ những năm gần đây có xu

hướng giảm, một phần do ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng lớn

trong cơ cấu phát triển nền kinh tế quốc dân

1991 1992 1993 1994 1995

Chỉ số tăng giá dịch vụ(%) 40,5 41,1 19,2 13,0 _9,80

Ty trong dịch vụ trong GDP(%) 36,0 36,5 37,3 41,6 42,5

- Tốc độ tăng giá vàng (2,86% - 16,14%) và đô la Mỹ (hiểu theo nội

dung kinh tế đồng tiền Việt nam mất giá so với đôla Mỹ: 0,33% - 15,54%) thấp hơn chỉ số tăng giá hàng hóa, dịch vụ (12,11% - 21,48%) Những năm gần đây,

chỉ số tỷ giá đôla Mỹ so với đồng Việt nam tương đối Ổn định (năm 1992: 99,2%,

năm 1993: 100,3%, nam 1994: 101/79%, năm 1995: 99,4%), trước hết là do cung

cầu về ngoại tệ không căng thẳng Mặc đù nước ta vẫn còn nhập siêu nhưng chủ yếu phần nhập siêu được chỉ từ nguồn ngoại tệ đầu tư trực tiếp của nước ngoài - hoặc nguồn vay nợ Thí dụ: năm 1995, xuất khẩu đạt 4,7 tỷ U SD, nhập khẩu

6,5 tỷ U SD, trong đó nhập thiết bị theo dự án và nhập thiết bị, vật tư của xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã lên đến gần 2 tỷ U SD, phần còn lại nhập nguyên nhiên vật Hệu và hàng tiêu dừng chỉ vào khoảng 4,5 ty U SD tương đương với kim ngạch xuất khẩu Ngoài ra, cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt của Nhà

nước cũng góp phần quan trọng vào việc bình ổn giá ngoại tệ

Nhìn chung lại, tốc độ tăng giá thị trường trong thời kỳ 1991 -1995

tuy còn cao, chưa đạt được mục tiêu kìm chế lạm phát ở mức một con số vào năm

1995 như Nghi quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Vĩ dé ra, nhưng nền kính tế vấn bảo đảm mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 8,3% (mục tiêu để ra là

Trang 18

PHẦN THỨ BA

‹ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

VỀ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ

GIÁ HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ TIÊU DÙNG

Chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của giá cả các loại hàng hóa, dịch vụ diện mặt hàng tính chỉ số giá và

quyền số các nhóm hàng đưa vào tính chỉ số giá

Sự biến động của giá cả hàng hóa, dịch vụ trên thị trường của nhiều nhân tố trước hết là nhân tố tác động đến "tổng cung, tổng cầu" như: Chính sách tài chính, chính sách tiền tệ tín dụng, chính sách tiền lương và năng suất lao

động, chính sách xuất nhập khẩu hàng hóa Ngoài ra, còn chịu sự tác động trực

tiếp của giá cả thị trường thế giới và quan hệ cung cầu của từng loại hàng hóa tại những thời điểm và trong từng khu vực thị trường

Như trên đã trình bày, xu thế biến động của giá cả thị trường Việt

nam trơng thời kỳ 1991 - 1995 theo chiều hướng tăng, mặc dù tốc độ tăng của những năm gần dây đã giảm hơn so với những năm trước dây Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho giá cả thời kỳ này biến động là do chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường thế giới tăng, hậu quả của thiên tai lũ lụi , đặc biệt là

do tình hình tài chính của nước ta vẫn còn có nhiều khó khăn, bội chi ngân sách

so với GDP còn cao, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, dư nợ tín dụng

chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng, tiền lương và thu nhập của khu vực sản xuất vật chất tăng lên chưa tương xứng với tốc độ tăng năng suất lao động và hiệu quả

Trang 19

Trong phạm vi chuyên để này, không phân tích đẩy đủ các nhân tố

ảnh hưởng đến chỉ số giá mà chỉ đưa ra một số kiến nghị có liên quan trực tiếp đến việc xác dịnh chỉ số giá hàng hóa, dịch vụ tiêu đùng

Mot la, xác định quyền số tính chỉ số giá:

Quyền số để tính chỉ số giá là một yếu tố ảnh hưởng rat lon đến kết quả tính chỉ số giá, nam 1993 Tổng cục thống kè sử dụng quyền sở sau đây để tính chỉ số giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng: Đơn vị: % Hang hóa và dịch vụ 1C RA- Hang hoa 85,7 1 -Hàng lương thực, tiực phẩm 44,1 1 - Lương thực 14,8 2 - Thực phẩm 29,3 H- Hàng phi lương thực, thực phẩm 41,6 3 - May mặc 10,0 + - Đồ dùng gia đình 11,3 Š - Văn hóa giáo dục 3.10 6 - Dược phẩm 2,20 7 - Phương tiện đi lại 3,50 8 - Chất đốt 2,50 9 - Vật liệu xây dựng 1,30 iQ- Dién nude 2,50 AA2 - Dịch vụ: 14.3 11- Phục vụ sinh hoạt 8,40

Trang 20

18-

Đo quyền số nhóm hàng lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn

trong cơ cấu tính chỉ số giá Do đó giá hàng lương thực, thực phẩm tăng hoặc giãm ảnh hưởng lớn đến chỉ số giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng Thí dụ:

- Năm 1994, chỉ số giá hàng công nghiệp chỉ tăng 5,9% nhưng chỉ

số giá hàng lương thực, thực phẩm tăng 23,6% đã làm cho chỉ số giá hàng hóa,

dịch vụ tiêu đùng tăng 14,4%

- Năm 1995 cũng diễn ra tương tự, chỉ số giá hàng công nghiệp chỉ

táng 6,8% nhưng chỉ số giá lương thực thực phẩm tăng 19,6%, đã lam cho chỉ số

giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng 12,7%,

Nếu theo quyền số trong cơ cấu tính chỉ số giá bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng như trên,sẽ không phản ánh đúng sức mua của đồng tiền Thực tiến

vừa qua cho thấy một số vật tư, hàng hóa quan trọng tốc độ tăng giá cao do ảnh

hưởng của giá cả thị trường thế giới và chủ trương điều chỉnh giá xóa bỏ bao cấp qua giá của Nhà nước nhưng mức độ ảnh hưởng đến chỉ số giá bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng không lớn do quyền số chiếm tỷ trọng quá nhỏ (vật liệu xây

dựng 1,3%, điện nước 2,5% ) Ngược lại, mỗi khi tăng giá lương thực thực phẩm

thì lại ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số tiêu dùng vì quyền số nhóm hàng này chiếm đến 44,1% (lương thực 14,8%, thực phẩm 29,3%)

Vì vậy, cần nghiên cứu xem xét lại quyền số tính chỉ số giá để phản

ánh đúng hơn sự biến động của giá cả thị trường xã hội Tổng hợp lại có những

loại ý kiến sau đây:

- Loại ý kiến thứ nhất (phương án ï): Cho rằng chỉ số giá bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng (chỉ số giá tiêu dùng) phản ánh xu hướng và mức độ

biến động của giá tiêu dùng cho sinh hoạt đời sống của cá nhân và gia đình Do

đó, quyên số để tính chỉ số giá tiêu đùng là cơ cấu chỉ tiêu hộ gia đình được thu thập qua điều tra cơ cấu chỉ tiêu của hộ dân cư

- Loại ý kiến thứ hai (phương án II): Cho rằng do lấy cơ cấu chỉ

Trang 21

phản ánh biến động giá cho tiêu dùng sinh hoạt mà còn phải phản ánh cả biến

động giá tiêu dùng cho sản xuất Do đó nên lấy quyền số để tính chỉ số giá là cơ

cấu của tổng mức lưu thông hàng hóa, dịch vụ trên thị trường Ngoài ra, còn

phải tính thêm phần kinh doanh bất động sản (nha dat )

- Loại ý kiến thứ ba (phương án II): Cho là chỉ số giá phản ánh

mức độ lạm phát không chỉ ảnh hưởng đến đời sống, đến lưu thông hàng hóa mà còn ảnh hưởng đến cả sản xuất Vừa qua Chính Phủ đã sử dụng chỉ số giá là một trong những căn cứ để xác định tỷ lệ lãi tiền vay và tiền gửi Ngân hàng, là căn cứ để các doanh nghiệp Nhà nước tính bảo toàn vốn Do đó, nếu quyển số để tính chỉ số giá lấy cơ cấu chí tiêu của hộ gia đình hoặc lấy cơ cấu của tổng mức bán lẻ

là chưa hợp lý, phải chăng nên lấy theo cơ cấu phân ngành kinh tế quốc dân trong

tổng sản phẩm xã hội (GDP) để tính chỉ số giá

Chúng tôi cho rằng, mỗi loại ý kiến đều xuất phát từ mục đích

nghiên cứu khác nhau, đáp ứng yêu cầu nhất định trong việc phân tích kinh tế

Giả định lấy chỉ số giá các nhóm hàng năm 1995 tính theo quyền số của cơ cấu chỉ tiêu hộ gia đình, cơ cấu tổng mức bán lẻ, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) có kết quả như sau:

Đơn vị: %

Trang 22

-20-

Số liệu trên đây cho thây chỉ số giá hàng hóa địch vụ nam 1995 tính theo cơ cấu quyển số khác nhau vào khoảng 110,85% - 112,7%

Hai là, xem xét mới quan hệ giữa chỉ số giá của cả nước và chỉ số

giá của các tỉnh, thành phố

Theo phương pháp xác định chỉ số giá bán lễ hàng hóa, dịch vụ tiêu

dùng được trình bày tóm tắt tại phan ï thì Tổng cục Thống kê đã xây dựng được

mạng lưới báo giá của các điểm thị trường trong cả nước Trên cơ sở đó, tính giá

bình quân trên cả nước để tính chỉ số giá cho cả nước và một số tỉnh, thành phố Theo tài liệu của Tổng cục Thống kê và báo cáo của Sở Tài chính -

Vật giá (chủ yếu lấy qua cục Thống kẻ tỉnh, thành phố) thì chỉ số giá bán lẻ hàng

hóa, dịch vụ tiêu đùng năm 1995 (chỉ số giá tháng 12 nám 1995 so với tháng 12

Trang 24

-22-

Số liệu trên đây cho thấy:

Trong tổng số 23 tỉnh thì chỉ có 3 tỉnh có chỉ số giá bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thấp hơn chỉ số giá của cả nước (Lâm Đồng: 110,93%,

Tuyên Quang: 111/73%, Long An: 111/77%), còn 2O tỉnh, thành phố còn lại có

chỉ số giá bằng hoặc cao hơn chỉ số giá chung của cả nước Một số tỉnh, thành

phố nằm trong thị trường khu vực tiếp giáp nhau, nhưng chỉ số giá lại chênh lệch nhau Thí dụ:

Chỉ số giá của Bác Thái là 115,62%, Tuyên Quang chỉ có 111,73 %, Yên Bái là 112,81%; Lam đồng có chỉ số giá thấp nhất trong 23 tỉnh là

_110,15%, trong khi đó thành phố Hồ Chí Minh là 112,7%

Từ tình hình trên đây, chúng tôi xin kiến nghị cần phải thống nhất -, phương pháp tính chỉ số giá của Trung ương và các tỉnh, thành phố sao cho chỉ số giá bình quân của cả nước phải phản ánh được sự biến động giá của thị trường các khu vực Trước hết, phải thống nhất về quyền số tính chỉ số giá và phương pháp thu thập số liệu về giá

Đề nghị Tổng cục Thống kê công bố chỉ số giá của các tỉnh, thành

phố so với tháng 12 năm trước để tiện việc so sánh, phân tích báo

Ba là, xác định nhân tố thay dối về chất lượng, thị hiếu tiêu

dùng ảnh hưởng đến chỉ số giá:

Danh mục hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ đại diện dùng trong

thống kê giá tiêu dùng, được Tổng cục thống kê qui định, bao gồm 296 mặt

hàng và dịch vụ đại điện của cả nước, xếp trong 86 nhóm cấp 3, 34 nhóm cấp 2, 10 nhồm cấp 1 và được chia ra làm 2 bộ phận: hàng hóa tiêu đùng và dịch vụ tiêu dùng Nhìn chung, những mặt hàng này đã thể hiện được tiêu dùng của hộ gia đình Tuy nhiên, việc xác định qui cách, phẩm chất của mỗi loại hàng hóa, dịch vụ lại có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số giá Vì vậy, cần

Trang 25

1 Xác định qui cách, phẩm chất hàng hóa:

Trong cơ chế thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ có chênh lệch

nhau rất lớn theo qui cách, phẩm chất, thị hiếu tiêu dùng Thí dụ:

- Áo sơ mi nam: giá từ 10.000 đ/chiếc đến 100.000 đ/chiếc

- Ti vi do Việt nam lấp: giá từ 2 triệu đến 4 triệu đ/cái

Do đó, trong việc chọn mặt hàng đại điện cần phải ghi rõ qui cách, phẩm chất hàng hóa cụ thể Trên cơ sở đó, việc thống kẻ giá tiêu dùng, bảo đảm việc thu thập giá đối với từng loại hàng hóa

Theo qui định hiện hành của Tổng cục thống kẻ, thì những mặt

hàng không qui định chung về qui cách, phẩm chất trong danh mục chuẩn của Tổng cục thống kè thì địa phương cần ghi rõ qui cách, phẩm chất Trong bảng

đanh mục chuẩn có phân biệt hai loại mặt hàng và dịch vụ:

- Loại thứ nhất: do Tổng cục thống kê chỉ định về qui cách, phẩm

chất được áp dụng thống nhất toàn quốc Ộ :

- Loại thứ hai: là mặt hàng hoặc địch vụ phổ biến tiêu dùng tại địa

phương, do địa phương tự chọn phẩm chất, qui cách, cỡ mã, nhãn hiệu phù hợp

Tuy nhiên, trong danh mục hàng hóa dịch vụ do Tổng cục thống kê

chỉ định về qui cách, phẩm chất áp dụng thống nhất toàn quốc thì cũng phải ghi rất cụ thể về chất lượng Thí dụ: Gạo tẻ thường là loại gạo não? độ thủy phần, tỷ lệ tấm trong gạo là bao nhiêu? Có như vậy mới bảo đảm được tính thống nhất Ngoài ra, cũng cần phải xem xét đến thị hiếu tiêu dùng và khả năng cung của

từng khu vực để chọn mặt hàng và qui cách, phẩm chất cho thích hợp

Trang 26

.24L

cả về cơ bản bình ổn Sau đây là sự biến động giá các loại gạo nói trên tại thị

trường Hà nội và Thái bình HÀ NỘI “ THÁI BÌNH Ngày Gao 203 Gao mién Nam Gao 203 Gao mién Nam 1/1/1996 3.600 - 3.100 3.250 3.100 15/1/1996 3.900 3.100 3.500 3.100 ` 1/2/1996 3.950 3.500 3.800 3.600 15/2/1996 3.850 3.500 3.800 3.600 1/3/1996 4,000 3.500 3.700 3.600 15/3/1996 4.400 3.500 4.000 3.600 1/4/1996 4.350 3.500 3.900 3.600 13/4/1996 4.400 3.500 4.000 3.650 30/4/1996 4.400 3.500 3.800 3.650 Số liệu trên đây cho thấy, nếu chọn mặt hàng gạo 203 vào tính chỉ số giá thì giá gạo tháng 4 nam 1996 so với giá tháng 1 năm 1996 vào

khoảng 18,92% vì giống lúa 203 nông dân trồng giảm dần do bị thối hóa, nên cung khơng đáp ứng đủ cầu Ngược lại, nếu đưa gạo miền Nam vào tính chỉ số giá thì giá lương thực lại không tăng lên nhiều

2 - Xử lý giá những mặt hàng khi có thay đối vẻ chất lượng và thị

hiếu tiêu dùng `

Trong phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng, Tổng cục Thống kê đã -hướng dẫn phương pháp xử lý mát hàng đại điện ở bảng giá gốc không xuất hiện

ở kỳ báo cáo theo nguyên tác:

a - Mặt hàng hoặc dịch vụ khóng còn xuất hiện, cần phải thay thế:

Được xác định siá kỳ gốc của mặt hàng mới theo nguyên tắc lấy giá

kỳ báo cáo của hàng hóa, dịch vụ được thay thế chia cho chỉ số giá bình quân của

Trang 27

b - Mặt hàng đại diện có tính thời vụ:

Khi tính chỉ số giá so với kỳ gốc của nhóm có mặt hàng thời vụ không xuất hiện tại kỳ báo cáo, thì bỏ qua các mặt hàng đó không tính vào chỉ số

giá nhóm

Tuy nhiên, trong thực tiễn diễn ra thì thường là giá cả tàng lên có

phần đo chất lượng vã thị hiếu tiêu dùng, đặc biệt là trong các dịp lễ Tết Do đó, cần phải nghiên cứu để phân tích làm rõ nhân tố chất lượng, thị hiếu tác động đến

chỉ số tăng giá hoặc giảm giá

Chất lượng, thị hiếu tiêu dùng của hàng hóa và dịch vụ không biến động cùng tốc độ với giá, cho nên việc xác định gặp rất nhiều khó khăn, nhất là việc lượng hóa nhân tố này làm tăng hoặc giảm giá cả

Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, để khuyến khích các doanh

nghiệp tăng cường đầu tư trang thiết bị để đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lượng

những hàng hóa dịch vụ được Nhà nước cấp dấu chứng nhận chất lượng Nhà

nước, tùy theo từng loại được cộng thẻm vào giá bán hiện hành gọi là phụ giá

chất lượng từ 3 - 5% so với giá bán của hàng hóa bình thường Ngược lại, chất lượng hàng hóa không đạt tiêu chuẩn Nhà nước, nếu được phép lưu thông trên thi

trường thì phải giảm giá Cơ chế phụ giá chất lượng đến nay không còn phù hợp

và được thay bằng qui luật cạnh tranh hợp pháp trên thị trường và được người tiêu

dùng chấp nhận Từ thực tiến trên đây, có người cho rằng khi tính chỉ số giá không có cách nào để loại được yếu tố tăng hoặc giảm chất lượng hàng hóa ảnh hưởng đến chỉ số giá Chúng tôi cho rằng, Tổng cục Thống kê nên chủ trì các

cuộc điều tra giá cả thị trường của một số hàng hóa quan trọng để xác định hệ số giá tăng giảm chất lượng và thị hiếu ảnh hưởng đến chỉ số giá

Bốn là, đổi mới chế độ thống kẻ báo cáo giá và tổ chức mạng lưới thong tin thi trudng giá cả

Trang 28

-26;

‘hang hoa va dich vụ tiêu dùng Ban Vật giá Chính phủ tổng hợp báo giá của các

sở Tài chính - Vật giá tỉnh, thành phố để lập báo giá giá cả 2 ngay/ 1 lần của mat hàng quan trọng thiết vếu cho sản xuất và đời sống Báo cáo chỉ số giá của “Tổng cục Thống kê và báo cáo giá cả thị trường của Ban Vật giá Chính phủ đã phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu quản lý Nhà nước và đáp ứng vêu cầu của các doanh nghiệp Nhưng trong những báo cáo này, thường chỉ ra những số liệu (mức giá hoặc chỉ số giá), nên phần nào đã hạn chế tác dụng

Vì vay, đề nghị trong thời gian tới trong báo cáo giá hoặc chỉ số giá

cần có thêm phần phản tích nguyên nhân biến động giá cả, dự báo và đưa ra những kiến nghị nhằm bình ổn giá cả thị trường Như Vậy, sẽ giúp chơ nghiên cứu, chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Nhà nước được tốt hơn và các doanh

nghiệp kinh doanh đưa lại hiệu quả kinh tế

Hiện nay, chức năng nghiên cứu tình hình thị trường giá cả đo nhiều cơ quan đảm nhiệm: Ngoài Tổng cục Thống kê, Ban Vật giá Chính phủ còn có

các Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục hải quan, các Bộ quản lý ngành hàng và các Tổng công ty lớn của Nhà nước đều có bộ phận nghiên cứu thị trường giá cả Sự quan tâm nghiên cứu, theo dõi diễn biến giá cả thị trường trong nước và quốc tế của các cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp nêu trên cho thấy

trong cơ chế thị trường, sự biến động của giá cả có ảnh hưởng đến tĩnh hình kinh

tế xã hội và hiệu quả kinh doanh của đoanh nghiệp Tuy nhiên, do việc tổ chức

nghiên cứu thị trường, giá cả nêu trên phản tán, nên chưa đủ cơ sở vật chất kỹ

thuật, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu thị trường, giá cả một cách cơ bản, toàn

điện Đặc biệt là nghiên cứu, phân tích, dự báo tình hình thị trường giá cả Vì vậy,

để nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho Ban Vật giá Chính phủ là trung tâm đầu

mối thực hiện nhiệm vụ này Iình thành mạng lưới thông tin thị trường giá cả

giữa các cơ quan Nhà nước, các Tổng công ty và một số tổ chức quốc tế

Để thực hiện được nhiệm vụ này, để nghị Thủ tướng Chính phủ tăng

cường cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh phí cho Ban Vật giá Chính phủ trong những năm đầu, sau đó chuyển dần sang mô hình quản lý kinh phí sự nghiệp có thu, tiến

Trang 29

Chỉ số giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng là một trong những chỉ tiêu quan trọng, phản ánh nước độ lạm phát ở nước ta, là một trong

những căn cứ để dự báo mặt bằng giá và xu hướng biến động giá cả Từ sự phân tích biến động giá cả thị trường, thông qua hệ thống chỉ số giá giáp cho các cơ

quan quản lý Nhà nước nghiên cứu hoạch định chính sách quản lý vĩ mô và

điều hành nên kính tế Vì vậy, trong những năm vừa qua Chính Phú đã chỉ đạo trực hiếp Tổng cục thống kê thường xuyên nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp tính chỉ số gía phh hợp với tinh hình thực tiễn của nước ta và theo thông lệ quốc tế, trước đây là phương pháp tính của các nước xã hội chủ nghĩa (khối SEV) và nay là phương pháp tính của Liên hợp quốc Đảng thời, Tổng cục thống kê đã tổ chức mạng lưới điều tra viên để tha thập trực tiếp giá cả thị trường lại các địa phương trong cả nước, để tính tốn cơng bố chỉ số giá và giá bình quân của một

số hàng hoá quan trọng

Cho đến cuối năm 1987, Tổng cục thống kê công bế chỉ số giá bán lẻ thị trường xã hội, rong đô có chỉ số giá thị trường xã hội có tổ chức và chỉ số

Trang 30

Từ năm 1990 đến nay, thực hiện tĩng bước đối mới của Dụng và

Nhà nước từng bước dễ hình thành thị trường thông nhất trong cả mước, không phản biệt thị trường có tổ chức và thị trường tự do Do đó đã công bở chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ nêu dùng của cả nước và một số tỉnh, thành phố, với các nhóm hang sau: - Hàng hóa: + đàng lương thực và thực phẩm + ;iầng phí lương thực và thực phẩm - Địch vụ

Ngoài ra, trong từng thời kỳ còn công bố các loại chỉ số giá sau:

- Chỉ số giá mua nông, lâm, thủy sản - Chi sé gid bén vat te

- Chi sé gid cước vận tải hàng hóa và cước bá điện - Chỉ số giá xuất khẩu và nhập khẩu

- Chỉ số giá vàng và ngoại tệ

Sivan động của chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của Việt nam trong thời gian qua có thể khát quát là:

- Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, chỉ số giá thị trường tự do

tăng nhanh hơn chỉ số giá thị trường có tổ chức, do giá cả thị trường tự do được

Trang 31

lién với đổi mới cơ chế quản lý nên kinh tế quốc dân, chỉ số giá cả thị trường có tổ chức và thị trường tự do đêu biến động theo hướng giá cả thị tường có tổ chức, vận động theo giá cả thị trường tự do và do nhiều nguyên nhàn đã dẫn tới lạm phát nghiêm trọng gày tác động xấu đến sản xuất và đời sống

- Từ những năm 1990 trở lại đây, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách, biện pháp nhằm kìm chế và đẩy lùi lạm phát nên bước đâu dễ thụ được những thành tựu đáng khích lệ Chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ

tiêu dàng ít biến động và cô xu hướng ngày càng giảm, đã có tác dụng tích cực

sóp phân thúc đẩy phái triển sản xuất, ổn định tình hình kinh tế - xã hội

Trong những năm tới, bình ổn gid cd thi trường vẫn là một trong

những mục tiêu quan trọng của kế haọch phát triển kinh tế - xã hội, để chỉ số giá của hàng hóa, dịch vụ tiêu dàng phản ánh đây đủ hơn sự biến động của giá cả thị

trường, cháng-tôi xin kiến nghị như sau:

Một là, tổ chức điều tra nghiên cứu để xác định quyên số tính chỉ số

_ giá cho phù hợp với trình độ phát triển nên kinh tế quốc dân và sự thay đổi cơ

cấu tiêu dùng của nhân dân do thu nhập của mỗi thành viên trong xã hội ngày

càng có xu hướng tăng lên Việc xác định quyền số để tính chỉ số giá phái chú ý

cả tỷ trọng của từng nhóm hàng và tỷ trọng thị trường khu vực hình thành chỉ số

giá

Trang 32

bình quản trong cả nước trên cơ sở chỉ số giá của các tỉnh và thành phố để bổ

sung, hé tro cho nhau sao cho phan ánh đúng hơn sự vận động của giá cả thị trường

Ba là, nghiên cứu xác định nhân tố thay đối về chất lượng và thị

hiểu tiêu dùng ảnh hưởng đến chỉ số giá, nước hết là chọn mặt hàng tính gid,

xác định sự thay đối về chất lượng và thị hiếu đến giá cả hàng hóa Để thực hiện

được yêu cầu này, rong danh mục hàng hóa dịch vụ thông kê gía tháo giá thị

trường) phải ghi rất cụ thể về quá cách, phẩm chất và hàng san xuất Khi thị trường xuất hiện mặt hàng mới hoặc mặt hàng nằm trong danh mục tính chỉ số giá mà số lượng lướt thông trên thị tường không nhiều thì cần phải xem xét thay

đổi

Bốn là, đổi mới chế độ báo cáo giá và chỉ số giá: việc công bô chỉ số giá và thông báo gía cả thị trường, cần phải có bảng kèm theo phản tích nguyên nhân của sự biến động và dự báo các nhân tổ ảnh hưởng đến giá cả, để

giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp hoạch định các chữnh sách, biện pháp nhằm bình ẩn giá cả thị rường, nàng cao hiệu quả kính doanh của các doanh nghiệp

Kinh nghiệm tại một số nước cho thấy, công tác thông tín thị

trường và giá cả được phái triển mạnh mẽ khóng chỉ lập trung vào các cơ quan

Trang 33

THOI KY 1991 - 1995 H.23-166 Don vi tinh : % So với tháng 12 năm trước Bình quân năm So với năm gốc 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 90-95 91-95 92-95 95/89 95/90

Trang 39

Năm | Chung | Hang | Dich | Lương | Thực | Hàng | Vàng | Đôla | Chung | Hàng Dịch | Lương | Thực | Hàng | Vàng Dola

Ngày đăng: 23/08/2014, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w