nghiên cứu sâu hại và các biện pháp phòng trừ

75 386 0
nghiên cứu sâu hại và các biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI TH Ị HỒNG NGHIÊN C ỨU SÂU HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CA CAO (Theobroma cacao L.) T ẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LU ẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHI ỆP Thành ph ố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI TH Ị HỒNG NGHIÊN C ỨU SÂU HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CA CAO (Theobroma cacao L.) T ẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Lâm Nghi ệp LU ẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ng ười hướng dẫn: TS. VŨ THỊ NGA Thành ph ố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi vô cùng biết ơn công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ, ơn dạy dỗ của thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, sự quan tâm giúp đỡ của các anh, các chị và toàn thể người thân trong gia đình. Xin cảm ơn quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp, Bộ môn Quản lí tài nguyên rừng đã có những ý kiến đóng góp cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin chân cảm ơn TS. Vũ Thị Nga đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu để tôi hoàn thành khóa luận này. Chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú thuộc ban quản lý vườn ươm trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn bè và tập thể lớp Quản Lý Tài Nguyên Rừng niên khóa 2008 - 2012 đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập. TP.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2012 Mai Thị Hồng iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu sâu hại và các biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây Ca cao t ại Thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2012 tại Tp. Hồ Chí Minh. Ph ương pháp điều tra thành phần sâu hại và biến động tác hại của sâu hại chính được thực hiện theo phương pháp của Viện Bảo Vệ Thực Vật (1997). K ết quả của đề tài 1. Tại khu vực điều tra chúng tôi đã ghi nhận được 24 loài côn trùng thuộc 9 bộ và 19 họ. 2. Trong s ố các loài côn trùng thu thập được có 18 loài côn trùng gây hại (chi ếm 75%) trong số đó có 2 loài gây hại nặng nhất là Bọ xít muỗi Helopeltis antonii Sign và Sâu đục quả Conogethes punctiferalis Guen. Có 6 loài thiên địch (chi ếm 25%), kiến vàng xuất hiện rất phổ biến. 3. Bọ xít muỗi gây hại trên ngọn non, hoa, quả. Đặc biệt gây hại nặng trên qu ả. Tỷ lệ cây Ca cao bị bọ xít muỗi gây hại cao nhất vào giữa tháng 4 cho tới cuối tháng 5 (100%) và có xu hướng giảm từ đầu tháng 5 cho tới cuối tháng 6. 4. Sâu đục quả gây hại nhiều nhất vào giữa tháng 4 đến giữa tháng 5 vào thời gian này t ỷ lệ cây bị sâu đục quả lên tới 98%, thời gian tiếp theo thì giảm dần. 5. Hiệu lực phòng trừ bọ xít muỗi: Fastac 5EC 0,0063%, sumi Alpha 5EC 0,0025% Hopsan 75ND 0,188% đều đạt loại tốt. Ofunack 40EC 0,038%, Mospilan 20SP 0.009%, Nurelle 2,5EC 0,017%, Mospilan 3EC 0,0375% đều đạt loại khá. 6. Hi ệu quả biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại trên Ca cao bằng biện pháp s ử dụng thiên địch là kiến vàng ( Oecophylla smaragdina Fabricius) có hiệu qu ả cao, ít ảnh hưởng đến môi trường và các loài thiên địch khác. 7. Bi ện pháp phòng trừ bọ xít muỗi bằng bao quả đạt hiệu lực tốt. Quả được bao có hình dáng đẹp,vỏ quả bóng, chất lượng quả tốt. 8. Bi ện pháp phòng trừ sâu hại bằng bẫy đèn :thí nghiệm không bao giấy vàng và có bao giấy vàng đều thu hút được nhiều loài côn trùng gây hại. iv SUMARRY The thesis title: “Research of harmful insects and measures to control major harmful insects on Theobroma cacao L. in Ho Chi Minh city” This study was conducted from March to June 2012 in Ho Chi Minh City. Element method to investigate species of harmful insect and damage changes of major harmful insects was carried out by the method of the Institute of Plant Protection (1997). The result as follows: 1. We record 24 species of insects in 9 order and 19 families. 2. Among the insects collected, there were 18 species of harmfull insect (75%). There were 2 serious harmfull species: Helopeltis antonii Sign and Conogethes punctiferalis Guen. There were 6 natural enemies, Oecophylla smaragdina Fabricius was the most common. 3. H. antonii damaged on buds, young shoots, flowers and fruits. Specially it damaged on fruit heavy. The rate of damaged trees the most high on midle April to the last May (100%) and the reduced gradually to the last June. 4. C. punctiferalis damaged heavy on midle April to the May, The rate of damaged trees was 98%, the next time gradually. 5. H. antonii prevention by the chemical drugs is relatively high effective, we can use drugs as Fastac 5EC, sumi Alpha 5EC or Hopsan &%ND best to use alternative medicines to increase effective damage prevention hrlopelties Cocoa. 6. Currently people apply effectively the effective methods to prevent some insects pests on Cocoa by using natural enemies methods was Oecophylla smaragdina Fabricius had highly effective and few affect the environment and natural enemies others. v MỤC LỤC TRANG TỰA i L ỜI CẢM ƠN ii TÓM T ẮT iii SUMARRY iv M ỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CH Ữ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC B ẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined. Ch ương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Đặc điểm của cây Ca cao 3 2.1.1 Ngu ồn gốc phân bố và thành phần hóa học 3 2.1.1.1 Nguồn gốc phân bố 3 2.1.1.2 Thành ph ần hóa học của hạt Ca cao 3 2.1.2. Đặc điểm hình thái và cách trồng 4 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái 4 2.1.2.2. K ỹ thuật trồng Ca cao 4 2.2. Đặc điểm một số loại thuốc hóa học và chế phẩm sinh học sử dụng trong thí nghi ệm phòng trừ sâu hại chính 5 2.2.1. Mospilan 3EC 5 2.2.2. Nurelle 2,5EC 6 2.2.3. Fastac 5EC 6 2.2.4. Hospan 75ND 7 2.2.5. Sumi Alpha 5EC 7 2.3. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 7 2.3.1. V ị trí địa lý 7 2.3.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu 8 vi 2.3.3. Địa hình 10 2.3.4. Đặc trưng thổ nhưỡng 10 Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 M ục tiêu của đề tài 12 3.2 N ội dung nghiên cứu 12 3.3 Th ời gian và địa điểm, phương tiện và phương pháp ngiên cứu 12 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 12 3.3.2 Ph ương tiện nghiên cứu 12 3.3.4 Ph ương pháp nghiên cứu 13 3.3.4.1 Điều tra thành phần sâu hại tiến hành theo phương pháp của viện bảo vệ th ực vật (1997) 13 3.3.4.2 Điều tra biến động tác hại của một số sâu hại chính 14 3.3.5 Kh ảo nghiệm hiệu lực phòng trừ Bọ xít muỗi Helopeltis antonii Sign 15 3.5.1Thí nghi ệm trừ Bọ xít muỗi bằng thuốc hóa học 15 3.5.2 Thí nghi ệm trừ Bọ xít muỗi bằng bẫy đèn 15 3.5.3 Thí nghiệm trừ Bọ xít muỗi bằng biện pháp bao quả 16 3.5.3 Thí nghiệm trừ Bọ xít muỗi bằng biện pháp sử dụng thiên địch 17 3.5.5 X ử lí kết quả sau thí nghiệm 18 Ch ương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. Thành ph ần sâu hại và thiên địch của cây Ca cao Theobroma cacao L. 19 4.2. Đặc điểm hình thái, sinh vật học của một số loài sâu hại và sâu hại chính 31 4.2.1. Đặc điểm hình thái, sinh vật học của một số loài sâu hại chính 31 4.2.1.1. Đặc điểm hình thái, đặc điểm gây hại và đặc điểm sinh vật học của Bọ xít mu ỗi H.antonii tại TP.HCM 31 4.2.1.2. Đặc điểm hình thái, đặc điểm gây hại và đặc điểm sinh vật học của sâu đục quả C. punctiferalis tại Tp. Hồ Chí Minh. 32 4.2.2. Đặc điểm hình thái, đặc điểm gây hại của một số loài sâu hại khác trên cây Ca cao t ại Tp. Hồ Chí Minh 33 vii 4.2.2.1 Đặc điểm hình thái, đặc điểm gây hại của Mọt đục cành (Xyleborus morstatti Hazed) 33 4.2.2.2 Đặc điểm hình thái và đặc điểm gây hại của Sâu khoang (Prodenia litura) 34 4.2.2.3 Đặc điểm hình thái và đặc điểm gây hại của Bọ xít dài (Leptocorisa varicormis Fabr) 34 4.2.2.4 Đặc điểm hình thái và đặc điểm gây hại của Rầy bướm nâu Ricanula sublimata Jacobi 35 4.3 Bi ến động tác hại của các loài sâu hại chính trên cây Ca cao tại Tp. Hồ Chí Minh 38 4.3.1 Bi ến động tác hại của bọ xít muỗi tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2012 38 4.3.2. Biến động tác hại của Sâu đục quả C.punctiferalis tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2012 40 4.3.3 Ghi nh ận kết quả biện pháp phòng trừ Bọ xít muỗi trên cây Ca cao 41 4.3.3.1 Tr ừ Bọ xít muỗi bằng thuốc hóa học 41 4.3.3.1 Trừ Bọ xít muỗi bằng bẫy đèn 41 4.3.3.2 Phòng trừ bọ xít muỗi và một số sâu gây hại cho quả Ca cao bằng túi lưới 42 4.3.3.3 Bi ện pháp sử dụng thiên địch (biện pháp sinh học ): 43 Ch ương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PH Ụ LỤC a viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tp: Thành Ph ố BPBH: B ộ phận bị hại MĐXH: Mức độ xuất hiện CSBH: Ch ỉ số bị hại NSP: Ngày sau phun NSXL: Ngày sau x ử lí ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang B ảng 4.1 Số lượng côn trùng trên cây Ca cao tại Tp. Hồ Chí Minh năm (Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2012) 19 B ảng 4.2 Các loài côn trùng gây hại trên cây Ca cao tại Tp. Hồ Chí Minh 21 B ảng 4.3 Các loài thiên địch trên cây Ca cao tại Tp. Hồ Chí Minh 24 B ảng 4.4 Hiệu lực trừ Helopeltis antonii Sign của các loại thuốc hóa học trên cây Ca cao tại Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2012. 41 Bảng 4.5 Hiệu quả của biện pháp bao quả trong việc phòng trừ sâu hại quả Ca cao (t ại Tp. Hồ Chí Minh, 4 - 5/ 2012) 42 [...]... đặc điểm hình thái và sinh vật học của sâu hại chính - Nghiên cứu diễn biến tỷ lệ bị hại và chỉ số bị hại của sâu hại chính - Khảo nghiệm hiệu lực của một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính bằng biện pháp thủ công, chế phẩm sinh học và thuốc hóa học 3.3 Thời gian và địa điểm, phương tiện và phương pháp ngiên cứu 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đề tài đã được tiến hành nghiên cứu từ đầu từ tháng... thành phần sâu hại trên cây Ca cao, biến động tác hại của những loài sâu hại chính Trên cơ sở đó tiến hành khảo nghiệm biện pháp phòng trừ các loài sâu hại chính nhằm giúp cho cây Ca cao sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao, góp phần mở rộng đa dạng hóa cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu hại trên cây Ca cao Theobroma cacao L - Nghiên cứu đặc... việc trong việc trồng và chăm sóc cây Ca cao còn hạn 1 chế phòng trừ sâu bệnh chưa hiệu quả từ đó giảm năng suất, chưa khai thác hết tiềm năng kinh tế và hạn chế tới tính bền vững trong sản xuất loại cây này Hơn nữa, việc nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây Ca cao, nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu hại chính, làm cơ sở để phòng trừ sâu hại chính góp phần nâng cao năng suất và chất lượng hạt là... ni: Số cành, lá, quả ở cấp hại thứ i vi: Giá trị cấp hại thứ i n: Giá trị cấp hại cao nhất I: Tổng số quả điều tra 3.5.3 Thí nghiệm trừ bọ xít muỗi bằng biện pháp sử dụng thiên địch Biện pháp sử dụng thiên địch (biện pháp sinh học): sử dụng kiến vàng để phòng trừ một số loài sâu hại trong thời gian nghiên cứu - Đối chứng: sử dụng lô thí nghiệm khác ít có sự tác động của kiến vàng (số lượng trung bình... 5 EC có phổ tác dụng rộng, được dùng để trừ các loại sâu ăn lá và chích hút gây hại trên lúa như sâu đục thân, rầy xanh, rầy nâu, ruồi đục lá, bọ xít hôi trên rau màu, cây ăn quả và cây công nghiệp như sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu xám, dòi đục lá, đục quả, rệp, rầy mềm - Chú ý: Phun khi sâu non mới xuất hiện - Có thể pha chung với các thuốc BVTT khác, trừ thuốc có tính kiềm cao - Hướng dẫn sử... cây điều tra bắt gặp loài sâu hại x 100 / tổng số cây tiến hành điều tra Lịch điều tra 10 ngày / lần 3.3.4.2 Điều tra biến động tác hại của một số sâu hại chính Dựa vào kết quả điều tra sơ bộ để xác định những loài sâu hại chính Tiến hành điều tra biến động tác hại của chúng qua các tháng Tùy theo từng loài sâu hại mà lấy đơn vị điều tra là lá, cành, ngọn, quả,… Ví dụ như sâu đục quả: tỷ lệ quả bị... chúng tôi thực hiện đề tài : Nghiên cứu sâu hại và các biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây Ca cao (Theobroma cacao L.) tại thành phố Hồ Chí Minh” 2 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm của cây Ca cao Tên khoa học : Theobroma cacao L Bộ: Bông (Malvales) Họ: Cẩm quỳ (Malvaceae) Giống: Theobroma Loài: Cacao Tên Việt Nam: Ca cao (Trần Hợp, 2002) 2.1.1 Nguồn gốc phân bố và thành phần hóa học 2.1.1.1... cấp hại thứ i vi: Giá trị cấp hại thứ i n: Giá trị cấp hại cao nhất I: Tổng số quả điều tra Cấp bị nhiễm sâu hại (cấp hại) trên quả : Cấp I : Diện tích vỏ quả bị hại ≤ 5% Cấp II: Diện tích vỏ quả bị hại 6 - 25 % Cấp III: Diện tích vỏ quả bị hại 26 - 50 % Cấp IV: Diện tích lá vỏ quả bị hại 51 - 75 % Cấp V: Diện tích vỏ quả bị hại ≥ 75 % Lịch điều tra: 10 ngày / 1 lần 14 3.3.5 Khảo nghiệm hiệu lực phòng. .. Thí nghiệm trừ bọ xít muỗi bằng biện pháp bao quả Tiến hành thí nghiệm bao quả Ca cao bằng biện pháp thủ công: dùng túi lưới (có chiều dài 35 cm, chiều rộng 25 cm) bao ngẫu nhiên 30 quả Ca cao và theo dõi 30 quả không bao để đối chứng Thí nghiệm được tiến hành từ giữa tháng 3 đến cuối tháng 5 trong thời gian nghiên cứu 16 Cấp bị nhiễm sâu hại (cấp hại) trên quả: Cấp I: Diện tích vỏ quả bị hại ≤ 5% Cấp... quả bị hại Mỗi lần điều tra 15 cây / vườn Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ bị hại, chỉ số bị hại Tỷ lệ bị hại được tính theo công thức: Tỷ lệ bị nhiễm (bị hại) (%) = số cây bị hại x 100 / tổng số cây điều tra Ghi chú: Tùy theo loài và đặc điểm gây hại có thể tính tỷ lệ hại lá, búp, ngọn, hoa, quả hay cành bị hại Chỉ số quả bị nhiễm (chỉ số bị hại) được tính theo công thức: Chỉ số quả bị nhiễm (bị hại) (%) . dung nghiên cứu 12 3.3 Th ời gian và địa điểm, phương tiện và phương pháp ngiên cứu 12 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 12 3.3.2 Ph ương tiện nghiên cứu 12 3.3.4 Ph ương pháp nghiên cứu. Hơn nữa, việc nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây Ca cao, nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu hại chính, làm cơ sở để phòng trừ sâu hại chính góp phần nâng cao n ăng suất và chất lượng. ngày 05 tháng 06 năm 2012 Mai Thị Hồng iii TÓM TẮT Đề tài Nghiên cứu sâu hại và các biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây Ca cao t ại Thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài được tiến

Ngày đăng: 22/08/2014, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan