Những năm gần đây, để thích ứng với yêu cầu hội nhập của nền kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán độc lập ở nước ta đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Hoạt động của các công ty kiểm toán trước hết là việc cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập báo cáo tài chính cho mọi đối tượng theo luật định hoặc theo yêu cầu tự nguyện của đơn vị và cá nhân. Điều quan trọng hơn là trách nhiệm của các công ty kiểm toán, của kiểm toán viên đối với đơn vị được kiểm toán, đối với cơ quan chức năng nhà nước và đối với tất cả những người sử dụng kết quả kiểm toán. Người đọc kết quả kiểm toán phải được đảm bảo rằng những thông tin họ được cung cấp là trung thực, hợp lý, khách quan và có độ tin cậy cao để đưa ra các quyết định theo trách nhiệm của mình hoặc quyết định liên quan đến việc mua bán tài sản, đầu tư vốn, cho vay… Những điều này phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến của kiểm toán viên đối với báo cáo tài chính của đơn vị. Và cơ sở để kiểm toán viên hình thành ý kiến kiểm toán của mình và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã thực hiện đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận) chính là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán. Các bằng chứng này phải đáp ứng được yêu cầu “thích hợp” và “đầy đủ” cùng với chi phí thấp nhất có thể. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp thu thập bằng chứng thích hợp để phục vụ yêu cầu kiểm toán là điều quan trọng và thiết yếu. Do đó người viết đã chọn đề tài “phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ABC
Thu thập bằng chứng kiểm toán LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập kết thúc, em xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Kinh Tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em vốn kiến thức sâu rộng ở giảng đường, đặc biệt là Thầy HDS, người luôn theo sát và giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập trong suốt thời gian qua. Em cũng chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và tập thể nhân viên công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ABC, đặc biệt là anh ĐVT, cũng như toàn thể anh chị của Phòng Kiểm toán đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm, kỹ năng làm việc giúp em hoàn thành tốt công việc của một sinh viên thực tập trong suốt thời gian qua. Chúc quý Thầy Cô, quý Anh Chị sức khỏe, thành công ! Chúc công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ABC ngày càng phát triển bền vững ! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2009 1 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… … Thu thập bằng chứng kiểm toán NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2009 2 Thu thập bằng chứng kiểm toán NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2009 3 Thu thập bằng chứng kiểm toán MỤC LỤC Nhận xét của đơn vị thực tập 2 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài 7 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 3. Phương pháp nghiên cứu 8 4. Phạm vi và hạn chế của đề tài 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Bằng chứng kiểm toán 1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán 9 1.1.2 Yêu cầu bằng chứng kiểm toán 9 1.2 Mục tiêu kiểm toán 1.2.1 Khái niêm mục tiêu kiểm toán 11 1.2.2 Cở sở dẫn liệu báo cáo tài chính 12 1.3 Mối quan hệ giữa bằn chứng kiểm toán và mục tiêu kiểm toán 13 1.4 Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán 13 1.4.1 Kiểm tra 13 1.4.2 Quan sát 14 1.4.3 Điều tra 14 1.4.4 Xác nhận 14 1.4.5 Tính toán 14 1.4.6 Quy trình phân tích 15 4 Thu thập bằng chứng kiểm toán 1.4.7 Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt 15 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY CHUẨN VIỆT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 19 2.2 Cơ cấu tổ chức 19 2.2.1 Sơ đồ tổ chức 20 2.2.2 Giới thiệu các phòng ban 20 2.2.3 Đội ngũ nhân viên 22 2.3 Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động của công ty 22 2.4 Các loại hình dịch vụ 23 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY 2.1 Giới thiệu khái quát về quy trình kiểm toán tại công ty 2.1.1 Khảo sát và thu thập thông tin 26 2.1.2 Xây dựng kế hoach và thiết kế chương trình kiểm toán 26 2.2 Phương pháp thu thập bằng chứng cho từng khoản mục 2.2.1 Phương pháp thu thập bằng chứng cho khoản mục vốn bằng tiền 27 2.2.2 Phương pháp thu thập bằng chứng cho khoản mục nợ phải thu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập bằng chứng cho khoản mục nợ phải trả 30 2.2.4 Phương pháp thu thập bằng chứng cho khoản mục hàng tồn kho 32 2.2.5 Phương pháp thu thập bằng chứng cho khoản mục 5 Thu thập bằng chứng kiểm toán doanh thu 33 2.3 Khảo sát việc vận dụng phương pháp thu thập bằng chứng cho một khách hàng tiêu biểu 34 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét 3.1.1 Nhận xét chung về công ty 51 3.1.2 Nhận xét về phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán 52 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị chung cho tình hình phát triển công ty 54 3.2.2 Kiến nghị về phương pháp thu thập kiểm toán 55 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 6 Thu thập bằng chứng kiểm toán PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài. Những năm gần đây, để thích ứng với yêu cầu hội nhập của nền kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán độc lập ở nước ta đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Hoạt động của các công ty kiểm toán trước hết là việc cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập báo cáo tài chính cho mọi đối tượng theo luật định hoặc theo yêu cầu tự nguyện của đơn vị và cá nhân. Điều quan trọng hơn là trách nhiệm của các công ty kiểm toán, của kiểm toán viên đối với đơn vị được kiểm toán, đối với cơ quan chức năng nhà nước và đối với tất cả những người sử dụng kết quả kiểm toán. Người đọc kết quả kiểm toán phải được đảm bảo rằng những thông tin họ được cung cấp là trung thực, hợp lý, khách quan và có độ tin cậy cao để đưa ra các quyết định theo trách nhiệm của mình hoặc quyết định liên quan đến việc mua bán tài sản, đầu tư vốn, cho vay… Những điều này phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến của kiểm toán viên đối với báo cáo tài chính của đơn vị. Và cơ sở để kiểm toán viên hình thành ý kiến kiểm toán của mình và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã thực hiện đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận) chính là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán. Các bằng chứng này phải đáp ứng được yêu cầu “thích hợp” và “đầy đủ” cùng với chi phí thấp nhất có thể. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp thu thập bằng chứng thích hợp để phục vụ yêu cầu kiểm toán là điều quan trọng và thiết yếu. Do đó người viết đã chọn đề tài “phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ABC”. 7 Thu thập bằng chứng kiểm toán 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Các phương pháp thu thập bằng chứng được thực hiện tại công ty kiểm toán và tư vấn ABC. - Nhận xét và đánh giá sự thích hợp và tối ưu của các phương pháp thu thập bằng chứng đang áp dụng tại công ty ABC. 3. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này người viết chủ yếu dựa trên việc quan sát và cùng thực hiện kiểm toán, phỏng vấn kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán tại công ty khách hàng. 4. Phạm vi và hạn chế của đề tài. Do thời gian thực tập có hạn, đề tài chỉ trình bày một số khoản mục trên báo cáo tài chính, đó là phương pháp thu thập bằng chứng đối với các khoản mục vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả, hàng tồn kho, doanh thu mà không nêu hết các khoản mục trong báo cáo tài chính. 8 Thu thập bằng chứng kiểm toán PHẦN NỘI DUNG. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Bằng chứng kiểm toán 1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này hình thành nên ý kiến của mình. Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và những tài liệu, thông tin từ những nguồn khác. Thông thường kiểm toán viên dựa trên các bằng chứng mang tính xét đoán và thuyết phục nhiều hơn là tính khẳng định chắc chắn. Bằng chứng kiểm toán thường thu thập được từ nhiều nguồn, nhiều dạng khác nhau để làm căn cứ cho cùng một cơ sở dẫn liệu. 1.1.2 Yêu cầu về bằng chứng kiểm toán. 1.1.2.1 Đầy đủ Yêu cầu này liên quan đến số lượng bằng chứng kiểm toán cần thiết, chủ yếu là cỡ mẫu và thời gian thực hiện các thủ tục kiểm toán. Đây là một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. fcnfgzctbg • Tính trọng yếu Bộ phận nào càng trọng yếu thì càng được quan tâm nhiều hơn và phải thu thập nhiều bằng chứng hơn. Khi có nghi ngờ gì liên quan đến cơ sở dẫn liệu có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải thu thập thêm bằng chứng kiểm toán để loại trừ sự nghi ngờ đó. Nếu không thể thu thập đầy đủ bằng chứng 9 Thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp, kiểm toán viên sẽ phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần, hoặc không thể đưa ra ý kiến. Khi kiểm toán viên thiết lập mức trọng yếu càng thấp thì số lượng bằng chứng kiểm toán cần thiết phải tăng lên. • Mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát Số lượng bằng chứng cần phải tăng lên ở những bộ phận hay những trường hợp có mức rủi ro tiềm tàng hay rủi ro kiểm soát cao. Nói cách khác, khi kiểm toán viên xác định mức rủi ro phát hiện chấp nhận là thấp thì số lượng bằng chứng cần thiết phải tăng thêm. • Quy mô và tính chất của tổng thể • Cân nhắc giữa lợi ích và chi phí Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét mối quan hệ giữa chi phí cho việc thu thập bằng chứng kiểm toán với lợi ích của các thông tin đó mang lại. Khó khăn và chi phí phát sinh để thu thập bằng chứng không phải là lí do để bỏ qua một số thủ tục kiểm toán cần thiết. 1.1.2.2 Thích hợp Sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán trước hết liên quan đến độ tin cậy của bằng chứng, để xem xét vấn đề này, kiểm toán viên cần chú ý đến các vấn đề sau : • Nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán : bằng chứng có nguồn gốc càng độc lập với doanh nghiệp sẽ có độ tin cậy càng cao. Dưới đây là các loại bằng chứng được sắp xếp theo thứ tự với độ tin cậy tăng dần : - Đơn vị lập và luân chuyển trong đơn vị. - Đơn vị lập, luân chuyển ra bên ngoài, sau đó trở về đơn vị và được lưu giữ tại đơn vị. - Bên ngoài lập và được lưu giữ tại đơn vị. - Bên ngoài lập và gửi trực tiếp cho kiểm toán viên. 10 [...]... kiểm toán viên có thể thu thập bằng chứng kiểm toán Một trong các mục tiêu kiểm toán là để kiểm toán viên thõa mãn về kết luận số dư tài 11 Thu thập bằng chứng kiểm toán khoản là hợp lí Mục tiêu kiểm toán được áp dụng cho số dư tài khoản và được sử dụng để kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán Một mục tiêu kiểm toán là mục tiêu mà chúng ta đặt ra nhằm đạt được bằng chứng kiểm toán về một hoặc nhiều.. .Thu thập bằng chứng kiểm toán • Dạng bằng chứng kiểm toán : độ tin cậy còn phụ thu c vào dạng bằng chứng kiểm toán, chẳng hạn như : - Các bằng chứng vật chất (kiểm kê hoặc tham gia kiểm kê ) và sự hiểu biết của kiểm toán viên về đối tượng kiểm toán được xem là hai loại bằng chứng có độ tin cậy cao nhất - Bắng chứng thu thập qua phỏng vấn có độ tin cậy thấp hơn bằng chứng tài liệu •... thực tế 17 Thu thập bằng chứng kiểm toán Kiểm toán viên chính cần phải thực hiện các thủ tục cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp chứng minh rằng các công việc do kiểm toán viên khác thực hiện là phù hợp với công việc kiểm toán và mục đích của kiểm toán viên chính trong từng cuộc kiểm toán cụ thể - Kiểm toán viên chính phải xem xét đến những phát hiện quan trọng của kiểm toán viên... yếu đến BCTC 16 Thu thập bằng chứng kiểm toán Lưu ý: Kiểm toán viên phải tìm hiểu nguyên nhân khi giải trình của Giám đốc mâu thu n với bằng chứng kiểm toán khác và khi cần thiết thì phải xác minh lại mức độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán và các giải trình của Giám đốc 1.4.7.3 Tư liệu của kiểm toán viên nội bộ (theo VSA 610) Kiểm toán viên độc lập cần phải xem xét hoạt động kiểm toán nội bộ và đánh... kiểm toán - Để chứng minh sự hiện hữu chúng ta phải kiểm kê - Để chứng minh quyền sở hữu phải kiểm tra chứng từ và tài liệu • Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị Bộ phận nào có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì bằng chứng kiểm toán có liên quan đến tài liệu kế toán, quy chế kiểm soát… của các bộ phận đó có độ tin cậy cao hơn • Sự kết hợp các loại bằng chứng Một nhóm bằng chứng kiểm toán thu thập. .. tục kiểm toán Báo cáo tài chính hay không 1.4.7.4 Tư liệu của các kiểm toán viên khác (theo VSA 600) Kiểm toán viên khác là kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm toán Báo cáo tài chính và ký Báo cáo kiểm toán của đơn vị cấp dưới hoặc đơn vị kinh tế khác được gộp trong Báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên Kiểm toán viên khác là kiểm toán viên thu c công ty kiểm toán khác hoặc là kiểm toán viên thu c... thể cung cấp bằng chứng kiểm toán cho nhiều cơ sở dẫn liệu cùng một lúc (như việc thu hồi các khoản phải thu có thể cung cấp cho sự hiện hữu và giá trị của các khoản thu đó) 13 Thu thập bằng chứng kiểm toán 1.4 Các phương pháp thu thập bằng chứng 1.4.1 Kiểm tra Là việc soát xét chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan hoặc việc kiểm tra các tài sản hữu hình Việc kiểm tra nói... Phòng dịch vụ kiểm toán: Phòng dịch vụ kiểm toán gồm các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán cùng các chuyên gia đầu ngành, đứng đầu là Trưởng phòng và Phó phòng 20 Thu thập bằng chứng kiểm toán dưới sự giám sát của Giám đốc bộ phận kiểm toán Hiện nhiều nhân viên trong phòng đã tốt nghiệp cao học Vì chất lượng kiểm toán, phòng kiểm toán được phân thành các bộ phận chuyên sâu, do các kiểm toán viên và... lĩnh vực kế toán và kiểm toán 15 Thu thập bằng chứng kiểm toán Khi quyết định sử dụng tư liệu của chuyên gia đối với một khoản mục, kiểm toán viên cần cân nhắc vế tính trọng yếu và sự phức tạp của khoản mục này, cũng như khả năng thu thập bằng chứng khác cho khoản mục Để sử dụng, kiểm toán viên phải xem xét về: - Năng lực của chuyên gia - Sự khách quan của chuyên gia - Thu thập được các bằng chứng đầy... thu thập bằng chứng được áp dụng - Thủ tục kiểm toán: Thu thập hoặc lập bảng phân tích tuổi nợ 29 Thu thập bằng chứng kiểm toán Thu thập sổ chi tiết công nợ theo từng khách hàng Thu thập bảng tổng hợp, sổ chi tiết các khoản công nợ, bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ Thực hiện đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ kế toán chi tiết, báo cáo tài chính Thu thập . tài chính, kiểm toán viên phải thu thập thêm bằng chứng kiểm toán để loại trừ sự nghi ngờ đó. Nếu không thể thu thập đầy đủ bằng chứng 9 Thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp, kiểm toán viên. tiếp cho kiểm toán viên. 10 Thu thập bằng chứng kiểm toán • Dạng bằng chứng kiểm toán : độ tin cậy còn phụ thu c vào dạng bằng chứng kiểm toán, chẳng hạn như : - Các bằng chứng vật chất (kiểm kê. LÝ LUẬN 1.1 Bằng chứng kiểm toán 1.1.1 Khái niệm bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa