1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định dự án và giải quyết món vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh cần thơ

72 241 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

THAM DINH DU AN VA GIAI QUYET MON VAY TAI NGAN HANG DAU TU VA PHAT

TRIEN CHI NHANH CAN THO

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

NGUYEN THANH NGUYỆT NGƠ THỊ THUÝ

MSSV: 4053840

Lớp: Tài Chính NH -K31

Trang 2

LOI CAM TA

ale

Sau thời gian thực tập tại ngân hàng Đầu tư và phát triển chỉ nhánh Cần

Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của các cơ chú, anh chị trong ngân hàng, đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế Quá trình này đã giúp cho em rất nhiều những điều bổ ích, bổ sung những kiến thức mà thầy cơ đã truyền đạt cho em tại trường

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc đã nhận em vào chi nhánh thực

tập, cảm ơn tất cả các cơ chú, anh chị trong ngân hàng Đầu tư và phát triển chỉ nhánh Cần Thơ đã tạo những điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc, làm quen với những kiến thức thực tế, và giúp em trong việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ trong Khoa Kinh tế - QTKD

Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt cho em những kiến thức vơ cùng quý giá, làm nền tảng vững chắc cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn để em cĩ thể hồn thành tốt cơng việc và phát triển nghiệp vụ chuyên mơn sau này Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Thanh Nguyệt đã tận tình hướng dẫn cho

em hồn thành tốt đề tài này

Sau cùng em xin chúc quý thầy cơ được đồi đào sức khỏe, luơn đĩng gĩp

tích cực cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Kính chúc tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong ngân hàng Đầu tư và phát triển - Chỉ nhánh Cần Thơ lời chúc tốt đẹp nhât

Trân trọng kính chào!

Ngay thang nam 2009 Sinh viên thực hiện

Trang 3

LOI CAM DOAN

ue

Tơi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và

kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất cứ đề tài

Trang 4

BAN NHAN XET LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC ¢ Ho va tén người hướng dẫn:

® Học vị: s Chuyên ngành: ® Cơ quan cơng tác:

® Tên học viên: ® Mã số sinh viên: ® Chuyên ngành: s Tên đề tài:

NOI DUNG NHAN XET 1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung đề tài và các

yêu câu chỉnh sửa )

Trang 5

MUC LUC

ale

Trang

Churong 1: GIOT THIEU sccssssssssssssscsssscsnscsssecsssccssscsssecsnscsssscanecessccanscssseess 1

1.1 Sự cần thiết của đề tài tt SE SE EE1111111171 1121 cr 1

IV 0v i62 5ê nh 2

IUN ái 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ ¿se Sk+SE£EkEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkerkerkerker 2 1.3 Phạm vi nghiên CỨU + 2 + +*+**+**xE*xE£EeEekEekreereerkererrere 2 1.3.1 Khơng gian nghiên CỨU - + + + +++*+xE**E£sEeeEekEerekrxerkereererree 2 1.3.2 Thoi gian nghién 0n 2

1.3.3 Giới hạn nội dung - - + + + + +++*£+*£+*£+Eeeeeererxerereeree 2

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¬ .,,ƠỎ 3

2.1 Phương pháp luận .-. - -¿ - 5S S2 vn ườy 3 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về dự án đầu tư 2 + e+x+x+Eerxerxerxerk 3 2.1.2 Những vấn đề cơ bản về thẩm định dự án -2- 2 sz©cseec+s 5

2.1.3 Các chỉ tiêu thầm định dự án ¿- 2£ ©++2+x++++eErxevrxerrrserrre 6

2.1.4 Nguyên tắc và điều kiện cho vay của BIDV chỉ nhánh Cần Thơ 9

2.1.5 Thâm định dự án đầu tư tại BIDV Cần Thơ . 2 2 s+zx+zx+rx2 10 2.2 Phương pháp nghiÊn CỨU + + + + 2+ *+*E+*E£#E£vEeeEekeeeeeereereereeree 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2¿-++©xe+++vrxeevrxecrxere 14

2.2.2 Phương pháp phân tích -2-+¿©++©x£+E+++EExevEEErrrxrrrrkrrrkerre 15 Chuong 3: TONG QUAN VE NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN CHI NHANH CAN THO cssssscsssssssscsssssccccssnssccsssnsscccsssscccsssnscsesssnssessensseeess 16

3.1 Lịch sử hình thành và phát tiền của chi nhánh Ngân hang BIDV cần Thơ 16 3.1.1 Vài nết về BIDV Việt Nam . -+- tt Sk+EEEEEEEEEEEEESExExerkereere 16

Trang 6

3.2 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm 2006, 2007 và 2008 ¿2-5252 5+ S22 232 E211 re 27

3.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 27

3.2.2 Tình hình cho vay và thu nợ trong 3 năm - - -+ «+ +s++ 30 3.3 Những thuận lợi và khĩ khăn của ngân hàng trong những năm qua 31

3.4 Định hướng phát triển của ngân hàng -2 2++++z++:z+zerr+ 33 Chương 4: THÂM ĐỊNH VÀ QUYẾT DINH CHO VAY DOI VOI DU AN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ LƠ 13A KHU ĐƠ THỊ MỚI NAM CAN THO “— ` 34 4.1 Giới thiệu về cơng ty TNHH Thiên Lộc . -2 227222222ez2cz++ 34 4.1.1 Giới thiệu chung về hoạt động cơng ty . 2- 2z 34 4.1.2 Phân tích tình hình tài chính cơng ty +- 5+ =++++x+<+csrxe 34 4.2 Thẩm định dự án đầu tư xây đựng 120 nhà tái định cư, 12 nhà mẫu liên kế và cơ sở hạ tầng tại Khu dân cư lơ 13A khu đơ thị mới Nam sơng Cần Thơ 4.2.1 Thâm định hồ sơ pháp lý

4.2.2 Đánh giá sơ bộ các nội dung chính của dự án

4.2.3 Đánh giá tổng quan về nhu cầu của dy an

lào 0 44

4.2.5 Đánh giá khả năng cung cấp các yếu tơ đầu vào . - 45

4.2.6 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương điện kỹ thuật 45

4.2.7 Thâm định về phương diện tổ chức, quản lý + 46

4.2.8 Thâm định vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn 46

4.2.9 Đánh giá về mặt tài chính của dự án -2- + ++x+zrxzzre+rse+r 48 4.3 Phân tích những rủi ro trong thấm định dự án xây dựng KDC lơ 13A khu đơ thị mới Nam sơng Cần Thơ . -22- 2£ 2++2E++++EE+E++tE+rrtrvxrrrrrxrrrrrre 53 4.3.1 Rủi ro từ bản thân của dự án - -5-5-55+ 5+ se srsrsrsreeererererre 53 4.3.2 Rủi ro từ phía ngân hàng -.- ¿c5 5S St nstierererrrrrree 55 4.3.3 Rủi ro từ mơi trường vĩ mơ và các rủi ro khác .-. - 55

Trang 7

4.5.1 Đánh giá chung về dự án 2-22+222222122772227.271.227 47 rre 5

4.5.2 Xét duyệt cho vay đối với dự án -¿ +©cxeecxevrrxeerreerrrerre 56

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HAN CHE RUI RO VA NANG

CAO HIỆU QUẢ THẢM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI BIDV CÀN THƠ 58

5.1 Giải pháp đối với cơng tác thẩm định -2 2++++z++:zzze+r+ 58 5.1.1 Hồn thiện và phát huy hiệu quả hơn nữa quy trình thâm định dự án đầu "3 " " H ,ƠỎ 58

5.1.2 Đây mạnh cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng nĩi chung và thấm định nĩi riêng của ngân hàng + 59

5.1.3 Lap kế hoạch thâm định rõ rang và thâm định đúng quy trình của BIDV

Cần Thơ đã đề ra -: 222+2t222 x22 111222111 re 59

5.2 Giải pháp hạn chế rủi rO 22©+z22+++EE+ErtErxrrtrrxrrrrrrrrrrrrrrrrs 60 5.2.1 Dự đốn, phân tích và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro cĩ thể phát sinh khi thầm định dự án -2¿-2+©+++22+++2t+r+crxrerrrxrrrrree 60

5.2.2 Đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng (cơng ty TNHH Thiên

LUỘC) Q2 ng HH TH HH TH TH HT TH TH gi 61

5.3 MOt 86 6o mm 61

5.3.1 Phân cơng cán bộ thấm định cĩ kinh nghiệm vì đây là dự án lớn 61 5.3.2 Thỏa thuận các điều kiện đi kèm với dự án khi thâm định và xét duyệt

cho vay để đảm bao trách nhiệm của chủ đầu tư đối với đự án - 62 5.3.3 Thu thập thơng tin đầy đủ, chính xác và từ nhiều nguồn khác nhau để

phịng ngừa chủ đầu tư cung cấp thơng tin khơng tin cậy về dự án 62

5.3.4 Phối hợp với các cơ quan cĩ liên quan dé thu thập thêm những thơng tin

về cơng ty TNHH Thiên Lộc và dự án cần thẩm định . 2 63

Chương 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-ss-ss©sssees 64

840 8n ““(AŒœHẠHỤH.HH , 64

6.2 Nhitng kién nghii PP “ -4‹£ẬAH , 65 6.2.1 Đối với BIDV Việt Nam cecseccccsscscssseecssseecsssecessseseessecessieseesesesseseese 65 6.2.2 Đối với BIDV Cần Thơ . -2 222©222+2+2E+E2CEErrtrrxrrerrrrrrrree 66

Trang 8

Phụ lục 2: Doanh thu — chi phí — Lợi nhuận - 5 «+ + +++s+s£+s£+sc++

Phụ lục 3: Nhu cầu vốn theo tiến độ thi cơng . - «se sxsseeererserrree

Trang 9

DANH MUC BIEU BANG

ale

Trang

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng BIDV chỉ nhánh Cần Thơ 18 Bang 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cần Thơ qua 3 năm 2006 —

2008 2.22222222222221 2721122211122111122011 111.1111 111 111.111 1111 ccrre 28

Bảng 2: Tình hình cho vay , thu nợ trong 3 năm của ngân hàng 30 Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính của cơng ty TNHH Thiên Lộc 35

Bảng 4: Qui mơ đầu tư - 2 ©22©+E 2k E2EE2211222122711221227112112 21x tk 40

Bảng 5: Cơng suất thiết kẾ 22- 22+ EEEEESEEEEEEEE221127112212 211 r2 41

Bảng 6: Dự kiến triển khai thực hiện tiếp các hạn mục . -. - 43 Bảng 7: Thẩm định doanh thu — chi phí — lãi lỗ của đự án - 49 Bảng 8: Thời gian hịa vốn của đự án - 2 +2©+xv2rxevrxerrrxerrreerrke 50

Bảng 9: Dịng tiền của đự án 2 ©+2+2+x22EESEEECEEEEE21E211 221 1xecrke 51

Bảng 10: Hiện giá thu nhập thuan ctta dy 41 cescsessssessssesssesssseceseessseesseessseeese 51

Bang 11: Suất sinh lời nội bộ của dự án - «+ ++< + ++++x£++seexeeeseeeereee 52

Bảng 12: Khả năng thanh tốn nợ dài hạn của dự án -=-s=+ 53

Trang 10

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ale

NH: Ngan hang

NHNN: Ngân hàng Nhà nước

BIDV: Ngân hàng Đầu tư và phát triển TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

KDC: Khu dân cư

GPMB: Giai phĩng mặt bằng TGHYV: Thời gian hịa vốn

NPV: Hiện giá thu nhập thuần của dự án IRR: Suat sinh lời nội bộ

Trang 11

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CÀN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI

Trong năm vừa qua Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chĩng với tổng sản phẩm

trong nước (GDP) năm 2008 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007, trong đĩ khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,79%; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2% Vốn đầu tư tồn xã hội thực hiện năm

2008 theo giá thực tế ước tính đạt 637,3 nghìn tỷ đồng, tăng 22,2% so với năm 2007 Trong tháng 12/2008, cả nước cĩ 112 dự án đầu tư nước ngồi được cấp

phép mới với tổng số vốn đăng ký 1254 triệu USD, nâng tổng số dự án cấp phép

từ đầu năm đến 19/12/2008 lên 1171 dự án với tổng vốn đăng ký 60,3 tỷ USD so với năm 2007 Nhưng phần lớn tăng trưởng chỉ tập trung vào hai thành phố lớn

Để cĩ được sự tăng trưởng rộng khắp và vì mục đích đĩ, phải cĩ sự chuyên giao ngân sách đáng kể từ những vùng giàu cĩ đến hầu hết các vùng khác Chuyên giao ngân sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng ở những vùng cĩ mức độ hoạt động kinh

tế tương đối thấp

Bên cạnh đĩ Ngân hàng cũng đĩng vai trị quan trọng, NH được ví như là mạch máu của nền kinh tế NH gĩp phần phát triển nền kinh tế xã hội thơng qua việc cung cấp vốn tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian tài chính Hoạt động tin dung của NH là một mắc xích trọng yếu của nền kinh tế, là nhân tố trung gian trong việc cung ứng vốn và nâng cao tốc độ luân chuyền của đồng tiền, gĩp phần thúc đây kinh tế

Nhưng năm 2009 theo dự báo của NHNN là cịn nhiều cam go thử thách phía trước Một trong những khĩ khăn nhất của các NH gần đây là lãi suất cho

vay chỉ cịn xoay quanh mức 10%/năm (thấp hơn đầu năm 2008) với mức lãi suất

này, các NH sẽ rất khĩ cĩ thể thu được nhiều lợi nhuận từ hoạt động cho vay Để

cĩ thể đảm bảo NH hoạt động hiệu quả và mang lại lợi nhuận cũng như giảm

thiểu rủi ro thì việc phân tích và thâm định dự án để quyết định phương án tài trợ

Trang 12

cho ngân hàng vừa hỗ trợ, giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam luơn là mục tiêu của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vì vậy em đã chọn đề tài““Thẩm định dự án và giải qyuết mĩn vay tại Ngân hàng Đầu tư và phát triễn chỉ nhánh Cần

Tho” dé 1am luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung:

Phân tích và thẩm định dự án vay vốn của Cơng ty TNHH Thiên Lộc

nhằm xác định giá trị thực của một dự án, phân tích những rủi ro tiềm ẩn đối với

khoản tín dụng này để xét duyệt cho vay Thơng qua đĩ nhằm nâng cao hơn về những kỹ năng cơng tác thâm định trong thực tiễn tại Ngân hàng BIDV chi

nhánh Cần Thơ

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Thâm định điều kiện vay vốn của chủ đầu tư dự án tại BIDV Cần Thơ - Thẩm định tính khả thi của dự án đầu tư trên tất cả các phương diện thị trường, các yếu tố đảm bảo đầu vào, phương diện kỹ thuật, tổ chức và quản lý,

khả năng trả nợ của dự án

- Phân tích những thuận lợi và những rủi ro phát sinh khi thẩm định và xét duyệt cho vay dự án và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thầm định tín dung tai

BIDV Cần Thơ

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Khơng gian nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu tại ngân hàng Đầu tư và phát triển chỉ nhánh Cần Thơ với dự án Xây dựng khu dân cư Nam Sơng Cần Thơ (lơ 13A)

1.3.2 Thời gian nghiên cứu

Thời gian phân tích và thực hiện đề tài từ ngày 2/02/2009 đến ngày

27/04/2009

1.3.3 Giới hạn nội dung

Đề tài sơ lược đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Xem xét khả năng tài chính của khách hàng và thấm định dự án đầu tư về các

phương điện tài chính của dự án, các phương diện về kỹ thuật, cơ sở pháp lý, tổ

chức và quản lý, khả năng trả nợ của dự án

Trang 13

Thẩm định dự án và giải quyết mĩn vay tại BIDV Cân Thơ

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về dự án đầu tư 2.1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư

Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất cĩ liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định

2.1.1.2 Phân loại dự án đầu tư

Tùy theo mục đích quản lý, cĩ thể phân loại dự án đầu tư theo những cách Sau:

- Theo chức năng quản trị vốn đầu tư:

+ Đầu tư trực tiếp: Là phương thức đầu tư, trong đĩ, chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra Do người bỏ vốn và nha quan tri, sir dung vốn là một chủ thể, nên chính chủ thể này hồn tồn chịu trách nhiệm về kết quả

đầu tư của chính mình

+ Đầu tư gián tiếp: Là phương thức đầu tư, trong đĩ, chủ đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra Người bỏ vốn, thường là tổ chức hoặc cá nhân cho vay vốn, luơn cĩ lợi nhuận do thu lãi suất cho vay; trong mọi tình

huống về kết quả đầu tư, dù lãi hoặc lỗ đều khơng cĩ trách nhiệm pháp nhân

- Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư:

+ Đầu tư phát triển: là phương thức đầu tư trực tiếp; trong đĩ, việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản

+ Đầu tư dịch chuyển: là phương thức đầu tư trực tiếp; trong đĩ, việc bỏ vốn nhằm dịch chuyên quyền sở hữu giá trị tài sản

- Theo ngành đầu tư:

+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm

Trang 14

thơng tin liên lạc, giao thơng, thốt nước, Cơ sở hạ tầng xã hội: trường hoc,

bệnh viện, nhà trẻ, cơ sở văn hĩa, thể thao, giải trí

+ Đầu tư phát triển cơng nghiệp: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các cơng trình cơng nghiệp

+ Đầu tư phát triển nơng nghiệp: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các cơng trình nơng nghiệp

+ Đầu tư phát triển dịch vụ: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các cơng trình dịch vụ (thương mại, khách sạn — du lịch, dịch vụ khác )

- Theo tính chất đầu tư

+ Đầu tư mới: là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các cơng trình mới

+ Đầu tư chiều sâu: là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo,

mo rong, nang cấp, hiện đại hĩa, đồng bộ hĩa dây truyền sản xuất, dịch vụ; trên

cơ sở các cơng trình đã cĩ sẵn - Theo nguồn vốn

+ Vốn trong nước: vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích lũy

nội bộ của nền kinh tế quốc dân

+ Vốn ngồi nước: vốn ngồi nước là vốn hình thành khơng bằng nguồn

tích lũy nội bộ

2.1.1.3 Những đặc điểm của một dự án đầu tư

Để một dự án đầu tư cĩ sức thuyết phục, khách quan, cĩ tính khả thi cao đời hỏi phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tính pháp lý: Dự án muốn được nhà nước cấp giấy phép thì phải khơng

vi phạm an ninh, quốc phịng, mơi trường, luật pháp của Nhà nước; phải nghiên cứu kỹ các vấn đề luật pháp cĩ liên quan đến lĩnh vực đầu tư (Luật đầu tư, Luật lao động, Luật đất đai, thuế, các chính sách khác )

- Tính khoa học: được thể trên các mặt sau:

+ Về số liệu thơng tin phải đảm bảo tính trung thực, khách quan Những

số liệu điều tra phải cĩ phương pháp điều tra đúng, số mẫu điều tra phải đủ lớn

Trang 15

+ Phương pháp tính tốn phải dam bảo tính chính xác, phải đảm bảo tính chất cĩ thể so sánh được giữa những chỉ tiêu cần so sánh

+ Phương pháp lý giải hợp lý, logic, chặt chẽ giữa các nội dung riêng lẻ

của dự án

- Tính khả thi: dự án đầu tư cĩ tính khả thi nghĩa là dự án đầu tư này phải

cĩ khả năng ứng dụng và triển khai trong thực tế, vì vậy muốn đảm bảo yêu cầu

tính khả thi thì dự án đầu tư phải phản ánh đúng mơi trường đầu tư, tức là phải

được xác định đúng trong những hồn cảnh và điều kiện cụ thê về mơi trường, mặt bằng, vốn

- Tính hiệu quả: Được phản ánh thơng qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế,

các chỉ tiêu thể hiện tính khả thi về mặt tài chính và các chỉ tiêu nĩi lên tính hiệu

quả kinh tế - xã hội mà đự án đem lại Để đảm bảo điều này, khi soạn thảo cần tính tốn kỹ lưỡng và nắm chắc các số liệu đầu vào, đầu ra và thị trường sản phẩm của dự án

2.1.2 Những vấn đề cơ bản về thẩm định dự án 2.1.2.1 Khái niệm thẩm định

Thẩm định dự án đầu tư là hoạt động chuẩn bị dy án; được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã được thiết lập; đề ra quyết định đầu tư, thỏa mãn các yêu cầu thấm định của Nhà nước

Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để ngân hàng xem xét và quyết định cĩ cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn hay khơng Dựa vào việc thấm định tinh kha

thi về mặt tài chính của đự án để ngân hàng cĩ thể phân tích và đánh giá khả

năng trả nợ và lãi của khách hàng

2.1.2.2 Mục tiêu của thẩm định

- Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư

lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt được

lợi ích kinh tế - xã hội mà dự án đầu tư mang lại

- Quản lý quá trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, quy hoạch phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ

Trang 16

- Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả các nguơn lực của

đất nước

- Gĩp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân

- Thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước

- Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

2.1.2.3 Ý nghĩa của thẩm định

Đối với ngân hàng thâm định dy án đầu tư trước hết là bảo vệ lợi ích của khách hàng, sau đĩ mới nhằm mục đích bảo vệ khả năng thu hồi vốn của ngân hàng Thực tế cho thấy nhiều khách hàng do xem nhẹ việc lập và đánh giá dự án dẫn đến đầu tư sai lầm khiến cho dự án đầu tư khơng những khơng tạo ra giá trị

cho khách hàng mà cịn làm tốn thất tài sản của khách hàng lâm vào tình trạng vỡ

nợ Điều này đáng lẻ khơng xảy ra nếu khách hàng và ngân hàng cĩ sự hợp tác tốt để cùng nhau đánh giá chính xác xem dự án cĩ đáng đầu tư hay khơng

2.1.3 Các chỉ tiêu thẩm định dự án

Một số các chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng trong đánh giá các dự án

đầu tư:

a Hiện giá rịng (NPV)

- Khái niệm: Hiện giá rịng là hiệu số giữa hiện giá thực thu và thực chi

bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện đự án Hiện giá rịng là chỉ tiêu về lợi ích rịng của dự án Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án

đầu tư vì nĩ thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho cơng ty

- Cơng thức tính:

NPV =CF, +h + Ch tet CF d+Ð' (+i) q+j" Trong đĩ:

r: suất chiết khấu của dự án n: số năm thực hiện của dự án CF, : ngan luu rịng của dự án

Trang 17

- Quy tắc chọn dự án băng chỉ tiêu hiện giá rịng:

Khi NPV = 0, dự án đã được bù đắp về giá trị của tiền tệ theo thời gian và cả rủi ro Nghĩa là dự án cĩ suất sinh lời bằng lãi suất chiết khấu của dự án =>

Cĩ thé chấp nhận dự án

Khi NPV > 0, dự án cĩ tỷ suất sinh lời cao hơn chỉ phí cơ hội của vốn (lãi

suất chiết khấu) => Chấp nhận dự án

Khi NPV < 0, cĩ nghĩa là dự án cĩ mức sinh lời thấp hơn chỉ phí cơ hội

của vốn (thu nhập từ dự án khơng đủ bù đắp cho chỉ phí sử dụng vốn) => Khơng

chấp nhận dự án

b Suất sinh lợi nội bộ (IRR)

- Khái niệm: suất sinh lời nội bộ (IRR) là suất chiết khấu mà tại đĩ hiện giá dịng tiền rịng đã xác định của dự án bằng khơng

IRR chính là tỉ suất sinh lời thực tế của dự án đầu tư Vì vậy một dự án đầu tư được chấp nhận khi tỷ suất sinh lời thực tế của nĩ bằng hoặc cao hơn tỷ suất sinh lời yêu cầu (lãi suất cho vay của ngân hàng) Theo tiêu chuẩn IRR, dự

án được chấp nhận là đự án cĩ IRR lớn hơn hoặc bằng chỉ phí vốn của dự án (lãi

suất cho vay của ngân hàng) - Phương pháp tính IRR:

Thử với các r khác nhau để tìm ra: Một giá trị NPV đương nhỏ nhất và

một giá trị NPV âm lớn nhất, rồi tính IRR theo cơng thức:

NPY,

IRR = nt ts Ny, +|NPv;| —n)x—

Trong đĩ:

r¡: lãi suất chiết khấu để làm cho NPV > 0 nhỏ nhất ra, lãi suất chiết khấu để làm cho NPV < 0 lớn nhất Nếu: IRR > lai suat cho vay của ngân hàng: dự án cĩ lãi

Trang 18

c thời gian hịa vốn và điểm hịa vốn (BEP)

- Thời gian hịa vốn:

Thời gian hịa vốn (TGHV) là thời gian cần thiết để cĩ thể hồn trả lại đủ

vốn đầu tư đã bỏ ra, tức là thời gian cần thiết để cho tổng hiện giá của thu hồi vừa bằng tổng hiện giá của vốn đầu tư

Cơng thức tính:

Chỉ phí chưa thu hồi vốn hiện giá TGHV = Số năm trước khi hịa vốn +

Hiện giá thu nhập rịng trong năm - Điểm hịa vốn:

Điểm hịa vốn (ĐHV) là điểm mà tại đĩ doanh thu vừa bằng chỉ phí, tức là

giao điểm của hàm doanh thu và hàm chỉ phí

Cĩ 3 loại điểm hịa vốn: lý thuyết, tiền tệ và trả nợ

+ Điểm hịa vốn lý thuyết: DT = CP

Định phí DHV =

Doanh thu — Biến phí

+ Điểm hịa vốn tiền tệ: (cĩ sử dụng khẩu hao trả nợ)

Dinh phí - Khấu hao

DHV =

Doanh thu — Biến phí

+ Điểm hịa vốn trả no: ( điểm hịa vốn cĩ tiễn trả nợ)

Định phí - Khấu hao + Thuế + Nợ gốc

DHV =

Doanh thu — Biến phí

d Khả năng thanh tốn ng dai han (DSCR)

- Khái niệm: Chỉ số thanh tốn nợ của dự án là tỷ số giữa nguồn trả nợ

hàng năm tir dy án và nợ phải trả ( gốc và lãi) theo kế hoạch trả nợ Cho biết kha

năng thanh tốn nợ từ nguồn trả hình thành từ họat động của dự án so với kế

hoạch trả nợ dự kiến ban đầu (gốc và lãi vay cố định)

Trang 19

- Cơng thức tính:

LNR + KH + Lãi vay trung, dài hạn

Khả năng thanh tốn nợ =

Nợ gơc trung, dài hạn phải trả + Lãi trung, dài hạn

Trong đĩ: LNR: Lợi nhuận rịng KH: Khấu hao

- Qui tắc đánh giá khả năng thanh tốn nợ:

+ Nếu DSCR >1, nghĩa là đảm bảo khả năng hồn trả nợ vay như dự kiến + Nếu DSCR <l, thì khơng cĩ khả năng hồn trả nợ vay theo kế hoạch trả nợ và thời gian trả nợ dự án

2.1.4 Nguyên tắc và điều kiện cho vay của BIDV chỉ nhánh Cần Thơ

a Nguyên tắc

Khách hàng vay vốn tại Ngân hàng Đầu Tư & Phát triển Cần Thơ phải

đảm bảo:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng - Hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp

đồng tín dụng

b Điều kiện vay vốn

BIDV cần Thơ xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng cĩ đủ các điều kiện sau:

- Đối với các khách hàng là pháp nhân, cá nhân và chủ doanh nghiệp, đại diện của hộ gia đình, đại diện của tơ hợp tác, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh phải cĩ năng lực Pháp luật và năng lực hành vi nhân sự

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

- Cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cĩ hiệu quả

Trang 20

2.1.5 Thâm định dự án đầu tư tại BIDV Cần Thơ

Thẩm định dự án đầu tư là một cơng tác khá quan trọng của bất cứ một ngân

hàng thương mại nào chứ khơng riêng gì BIDV Cần Thơ vì nĩ cĩ ảnh hưởng rất

lớn đến hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng Mỗi ngân hàng đều cĩ quy trình thẩm định riêng để đảm bảo cho cơng tác này được thực hiện tốt BIDV Cần Thơ cũng vậy, căn cứ vào quy trình hướng dẫn của BIDV Việt Nam, BIDV

Cần Thơ đã đề ra quy trình thâm định cho chỉ nhánh mình vừa để đảm bảo cơng việc thẩm định đạt chất lượng, vừa để phù hợp với điều kiện thực tế tại chỉ

nhánh Cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Cần Thơ sẽ tập trung phân

tích, đánh giá về mặt hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nĩi chung cũng sẽ được

đề cập tới tùy theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án Các nội dung chính khi thấm định dự án cần phải tiến hành phân tích, đánh giá gồm:

s* Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án

- Mục tiêu đầu tư của dự án

- Sự cần thiết đầu tư dự án

- Qui mơ đầu tư: cơng suất thiết kế, giải pháp cơng nghệ, cơ cấu sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm

- Qui mơ vốn đầu tư: tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu khác

nhau

- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án

¢ Phan tich vé thị truong va kha nang tiéu thy san pham, dịch vụ đầu ra của

dự án

Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án:

- Phân tích quan hệ Cung — Cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án - Định đạng sản phẩm của dự án

- Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩm định

- Xác định tổng hợp nhu cầu hiện tại và dự đốn nhu cầu tương lai đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị

Trang 21

trường nội địa, khả năng sản phẩm dự án cĩ thể bị thay thê bởi các sản phẩm

khác cĩ cùng cơng dụng

Đánh giá về cung sản phẩm:

- Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện tại của sản phẩm dự án thay thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng bao

nhiêu phần trăm

- Dự đốn biến động của thị trường trong tương lai khi cĩ các dự án khác, đối

tượng khác cùng tham gia vào thị trường sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án - Đưa ra số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trưởng về tổng cung sản phẩm, dịch vụ

Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh trạnh của sản phẩm dự án:

Trên cơ sở đánh giá tổng quan về quan hệ cung cầu sản phẩm của dự án, xem xét, đánh giá về các thị trường mục tiêu của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án Việc định hướng thị trường này cĩ hợp lý hay khơng

Để đánh giá về khả năng đạt được các mục tiêu thị trường, cần thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án đối với:

- Hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng

loại trên thị trường thế nào, cĩ ưu điểm gì khơng

- Sản phẩm cĩ phù hợp với thị hiếu của người tiêu thụ, xu hướng tiêu thụ hay

khơng

- Giá cả so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường thế nào, cĩ rẻ hơn khơng, cĩ phù hợp với xu hướng thu nhập, khả năng tiêu thụ hay khơng

Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối: Xem xét đánh giá trên các mặt:

- Sản phẩm của dự án dự kiến tiêu thụ theo phương thức nào, cĩ cần hệ thống phân phối khơng

- Phương thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để dự kiến các khoản phải thu

khi tính tốn nhu cầu vốn lưu động ở phần tính tốn hiệu quả dự án

Trang 22

Dua ra các dự kiên về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án sau khi đưa vào

hoạt động theo các chỉ tiêu chính sau: - Sản lượng sản xuắt, tiêu thụ hàng năm

- Diễn biến giá sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm

Việc dự đốn này làm cơ sở cho việc tính tốn, đánh giá hiệu quả tài chính ở

các phần sau

% Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự

- Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm - Chính sách nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu đầu vào (nếu cĩ)

- Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giá trong

trường hợp phải nhập khẩu

Tắt cả những phân tích, đánh giá trên nhằm kết luận được hai vấn đề chính sau:

+ Dự án cĩ chủ động được nguồn nguyên vật liệu đầu vào hay khơng?

+ Những thuận lợi, khĩ khăn đi kèm với việc để cĩ thể chủ động được

nguồn nguyên vật liệu đầu vào

% Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật Địa điễm xây dựng:

- Xem xét, đánh giá địa điểm cĩ thuận lợi về mặt giao thơng hay khơng, cĩ gần các nguồn cung cấp: nguyên vật liệu, điện, nước và thị trường tiêu thụ hay khơng, cĩ nằm trong quy hoạch hay khơng

- Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện cĩ của địa điểm đầu tư thế nào

Địa điểm đầu tư cĩ ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ

Quy mơ sản xuất và sản phẩm của dự án:

- Cơng suất thiết kế dự kiến của dự án là bao nhiêu, cĩ phù hợp với khả năng

tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ hay khơng

- Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay cĩ sẵn trên thị trường

- Quy cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm như thế nào - Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề đến sản xuất sản phẩm cĩ hay khơng

Trang 23

Cơng nghệ, thiết bị:

- Quy trình cơng nghệ cĩ tiên tiến, hiện đại khơng

- Cơng nghệ cĩ phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam hay khơng, lý do lựa chọn cơng nghệ này

- Xem xét, đánh giá về số lượng, cơng suất, quy cách, chủng loại, danh mục máy mĩc, thiết bị và tính đồng bộ của dây truyền sản xuất

- Giá cả thiết bị và phương thức thanh tốn cĩ hợp lý khơng Quy mơ, giải pháp xây dựng:

- Xem xét quy mơ xây dựng, giải pháp kiến trúc cĩ phù hợp với dự án hay

khơng, cĩ tận dụng được các cơ sở vật chất hiện cĩ hay khơng

- Tiến độ thi cơng cĩ phù hợp với việc cung cấp máy mĩc thiết bị, cĩ phù hợp với thực tế hay khơng

- Vấn đề hạ tầng cơ sở: giao thơng, điện, cắp thốt nước

$% Đánh giá về phương điện tổ chức, quản lý thực hiện dự án

- Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: Tư vấn, cung cấp thiết bị - cơng nghệ

- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng lao động dự án cần, địi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật, khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án

% Thâm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn Tổng vốn đầu tư dự án:

Việc thầm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm ổi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc khơng cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả ng cua du án Xác định tổng vốn đầu tư sát thực với thực tế sẽ là cơ sở đề tính yoans hiệu

quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án

Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiễn độ thực hiện dự án:

Trang 24

phải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia cho từng giai đoạn cĩ hợp lý hay khơng, thơng thường vốn tự cĩ phải tham gia đầu tư trước

Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính tốn lãi vay trong thời gian thi cơng và xác định thời gian vay

trả

Nguồn von dau tw:

Trên cơ sở tổng vốn đầu tư được duyệt, cần phải rà sốt lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn

vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khả năng

tham gia của vốn chủ sở hữu Chỉ phí của từng loại nguồn vốn Các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các

nguồn vốn thực hiện dự án

s* Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án

Từ các kết quả phân tích ở trên sẽ được lượng hĩa thành những giả định để phục vụ cho q trình tính tốn, cụ thể như sau:

- Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cầu vốn đầu tư: phần này đề đưa vào tính tốn chỉ phí đầu tư ban đầu, chỉ phí vốn, nợ phải trả hàng năm

- Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào tính tốn: đoanh thu dự kiến hàng năm

- Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên vật liệu đầu vào để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chỉ phí sản xuất trực tiếp

Để đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, cĩ hai nhĩm chỉ tiêu chính

để tính tốn, cụ thể:

- Nhĩm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án: NPV, IRR

- Nhĩm chỉ tiêu về khả năng trả nợ: nguồn trả nợ hàng năm, thời gian hồn trả vốn vay, chỉ số đánh giá khả năng trả nợ đài hạn của dự án

Trang 25

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập số liệu thơng qua hồ sơ lưu trữ tại phịng quan hệ khách hàng,

phịng tín đụng, phịng kế tốn, phịng quản lý rủi ro của BIDV Cần Thơ, đồng

thời kết hợp với tham khảo ý kiến hướng dẫn của các cơ chú, anh chị, cán bộ

cơng nhân viên trong ngân hàng dé làm cơ sở chính cho đề tài

- Tham khảo thêm các tạp chí ngân hàng, số tay tín dụng của BIDV Cần Thơ, các quy trình về thẩm định dự án đầu tư của BIDV Việt Nam và của chỉ

nhánh BIDV Cần Thơ

- Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Cần Thơ, cĩ liên quan đến dự án

- Thu thập số liệu từ cơng ty TNHH Thiên Lộc về dự án và kế cả những số

liệu mà cán bộ ngân hàng trực tiếp điều tra và thu thập được từ nhiều nguồn khác cĩ liên quan để phục vụ cho cơng tác thấm định dự án này

- Thu thập số liệu từ các Báo cáo tài chính tại Ngân hàng, thơng qua phịng Nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp

2.2.2 Phương pháp phân tích:

Thu thập số liệu là khâu quan trọng, nhưng bước tiếp theo của cơng tác thâm định là phân tích số liệu thì cịn quan trọng hơn gấp nhiều lần Trong đề tài này, em đã dùng một số phương pháp đề phân tích số liệu như sau:

- Dùng phương pháp phân tích, điều tra, so sánh tăng giảm để đánh giá

khả năng trả nợ của cơng ty TNHH Thiên Lộc

- Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, tương đối để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Cần Thơ

- Dùng phương pháp tính tốn số học và phép thử lại để phân tích về dự án

cần thâm định

- Đồng thời cũng đùng một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tài chính và

Trang 26

CHƯƠNG 3

TONG QUAN VE NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN CHI NHANH CAN THO

3.1 Lịch sử hình thành và phát tiễn của chỉ nhánh NH BIDV Cần Thơ

3.1.1 Vài nét về BIDV Việt Nam

- Tên gọi trong giao dịch: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Tên gọi trong quan hệ quốc tế: VietindeBank

- Tên viết tắt: BIDV (Bank for Investment and Develoment of Viet Nam)

NHĐT&PTVN được thành lập theo nghị định số 177/TTG ngày 26/4/1957

của Thủ Tướng Chính Phủ NHĐT&PTVN là một trong bốn ngân hàng thương

mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam và là ngân hàng giữ vai trị chủ đạo trong

việc cung cấp tín dụng phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, với Tổng

Giám Đốc do Thủ Tướng Chính Phủ bổ nhiệm NHĐT&PTVN cĩ mạng lưới

hoạt động rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước Từ khi thành lập cho đến nay NHĐT&PTVN đã thật sự là một ngân hàng chủ lực, cĩ uy tín trong hệ thống ngân hàng Việt Nam để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ đầu tư và

phát triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử đất nước Tùy theo tình hình và nhiệm vụ thực tế mà ngân hàng lần lượt được mang tên như sau:

- Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam vào ngày 26/04/1957

- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 26/04/1981

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/1 1/1990 cho đến nay Sau 48 năm hoạt động, xây dựng, trưởng thành và đổi mới NHĐT&PTVN đã

cĩ những đĩng gĩp to lớn vào cơng cuộc khơi phục, phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh và sự nghiệp cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa trong giai đoạn hiện nay

Cùng với xu hướng phát triển chung của đất nước, NHĐT&PTVN đã cĩ những

chuyền biến tích cực nhằm theo kịp với sự thay đổi của tình hình mới, cụ thê là từ

năm 1990 NHĐT&PTVN một mặt tiếp tục cung cấp vốn cho những cơng trình

then chốt của nền kinh tế quốc dân như: đầu tư vào lĩnh vực dầu khí, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp làm hàng xuất khâu, phân bĩn phục vụ nơng nghiệp mặt khác, ngân hàng cũng bước vào thử nghiệm các hình thức huy động vốn trong nước đưới mọi hình thức và vay vốn nước ngồi để cĩ nguồn cho vay, đầu tư Việc

thử nghiệm này đã đạt hiệu quả nên tử ngày 1/1/1995 NHDT&PTVN đã chính

Trang 27

đầu tư phát triển và trong lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng

3.1.2 Chỉ nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Cần Thơ

- Chi nhánh NHĐT&PTCT được thành lập vào năm 1977 theo quyết định

số 32/CP của Chính Phủ, với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến Thiết Hậu

Giang Trong thời kỳ này hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cấp vốn cho đầu tư

và xây dựng cơ bản được bố trí theo kế hoạch của nhà nước Nhiệm vụ này được

thể hiện thơng qua sự kết hợp giữa các nguồn:

+ Vốn ngân sách cấp phát trực tiếp cho các cơng trình xây dựng cơ bản mang ý nghĩa chiến lược

+ Vốn đầu tư của các đơn vị kinh tế và các nguồn vốn tín dụng cho các cơng trình thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh được thực hiện thơng qua quỹ đầu tư của nhà nước

- Ngày 26/04/1981 Chính Phủ ra quyết định 259/CP thành lập Ngân hàng

Đầu tư và Xây dựng Hậu Giang trên cơ sở chỉ nhánh Kiến thiết và Quỹ tín đụng Ngân hàng Nhà Nước tỉnh Hậu Giang hợp lại

- Ngày 14/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định 401/HĐBT chuyển

Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Hậu Giang từ hoạt động theo cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa

- Đầu năm 1992 chỉ nhánh NHĐT&PTCT ra đời là đo sự kiện tách tỉnh Hậu

Giang ra làm hai tỉnh Cần Thơ và Sĩc Trăng

- Từ ngày 01/01/01995 sau khi chuyển giao nhiệm vụ cấp phát và cho vay

ưu đãi theo quyết định 654/TTG của Thủ tướng Chính Phủ, hệ thống Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển chuyển hướng sang kinh doanh đa năng tổng hợp theo quyết định 293/QĐ-NH9 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong thời

kỳ này nhiệm vụ của NHĐT&PTCT là tạo được nhiều vốn và sử dụng vốn với

hiệu quả tối ưu, gắn chiến lược huy động và sử đụng vào trong một chiến lược tổng thể nhằm đa dạng hĩa và hữu hiệu hĩa hoạt động ngân hàng, mà chủ yếu

Trang 28

Tham dinh die Gn va giải quyết mĩn vay tại BIDV Cân Thơ

3.1.2.1 Cơ cầu tơ chức

Ban Giám đốc PGD PGD PGD khu CN Ninh Thốt Trà Nĩc Kiều Nốt v N Ỷ

Khối Khối Khối tác ối

quan hệ quản lý nghiệp lý nội bộ

khách rui ro

hang

Phong Phong Phong Phong Phong Phong Phong ké Phong Phong

quan quan ly Quan DV DV Quan ly hoach tai t6

hé TỦI TO trị tín KH cá KH dịch vụ tổng hợp chính chức

khách dụng nhân DN kho qũy (bao kế tốn || nhân

hàng (bao gồm bộ sự gồm phận TTQT) điện tốn)

Hình 1: CƠ CÁU TỎ CHỨC BIDV CHI NHÁNH CÀN THƠ

GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt Trang 18

Trang 29

3.1.2.2 Chức năng từng bộ phận

% Ban giám đốc

- Giám đốc:

+Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm

vụ và phạm vi hoạt động của đơn vị

+ Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thơng tin phản hồi từ các phịng ban

+ Cĩ quyền quyết định chính thức một khoản vay

+ Cĩ quyền quyết định tơ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, hay nâng lương cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế tốn trưởng và kiểm tốn trưởng

- Phĩ giám đốc:

Cĩ trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốc trong việc tơ chức điều hành mọi hoạt động chung của tồn chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức

hành chánh, thâm định vốn, cơng tác tổ chức tín dụng s* Phịng quan hệ khách hang

- Đối với khách hàng doanh nghiệp:

Cơng tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng:

+ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách

hàng

+ Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buơn, tài trợ thương

mại, dịch vụ)

+ Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với

khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng Cơng tác tín dụng:

+ Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng + Theo dõi quản lý tình hoạt động của khách hàng Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợi vay Dơn đốc khách hàng trả gốc,

Trang 30

+ Phân loại, rà sốt phát hiện rủi ro Lập báo cáo phân tích, đè xuất các biện pháp phịng ngừa, xử lý rủi ro Thực hiện xếp hạn tín dụng nội bộ cho khách hàng theo qui định và tham hgia ý kiến về việc trích lập dự phịng riu ro tín dụng

+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi, đề xuất miễn/giảm

lãi và chuyền phịng quản lý rủi ro xử lý tiếp theo qui định

+ Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách

hàng Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng - Đối với khách hàng cá nhân:

Cơng tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng:

+ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách

hàng cá nhân

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình marketing tổng thể cho từng nhĩm sản phẩm

+ Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV Phối hợp với các đơn vị liên

quan/đề nghị BIDV hỗ trợ tổ chức quản bá, giới thiệu với khách hàng và những sản phẩm dịch vụ của BIDV cho khách hàng cá nhân, những tiện ích và lợi ích

mà khách hàng được hưởng

Cơng tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ:

+ Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân + Xây dựng kế hoạch, biện pháp hỗ trợ bán sản phẩm

+ Triển khai kế hoạch thực hiện bán hàng

+ Chịu trách nhiệm bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chỉ nhánh, tối

ưu hĩa doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức

độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng Cơng tác tín dụng:

+ Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn + Thu thập thơng tin, phân tích khách hàng, khoản vay, lập báo cáo

thâm định

+ Đối chiếu với các điều kiện tín dung và các quy định về quan lý tín dụng, quản lý rủi ro

Trang 31

+ Lập báo cáo đề xuất trình cấp cĩ thầm quyền quyét định cấp tín dụng, chiết khấu, cho vay cầm cố giấy tờ cĩ giá theo qui định và qui trình nghiệp vụ của BIDV

+ Thơng báo cho khách hàng về quyết định cấp tín dụng

+ Soạn thảo hợp đồng tín đụng và các hợp đồng cĩ liên quan đến khoản vay đề trình lãnh đạo kí

+ Tiếp nhân, kiểm tra hồ sơ giải ngân, đề xuất giải ngân trình lãnh đạo

Bàn giao tồn bộ hồ sơ tín đụng gốc và các tài liệu liên quan đến khoản vay sang phịng quản trị tín dụng quản lý

+ Theo dõi quản lý tình hoạt động của khách hàng Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay Đơn đốc khách hàng trả gốc,

lãi (ké cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng) Đề xuất cơ cầu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lãi, phí (nếu cĩ đến khi tất tốn hợp đồng tín dụng Xử lý

khi khách hàng khơng đáp ứng dược các điều kiện tín dụng Phát hiện kịp thời các khoản vay cĩ dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý

+ Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng

+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi, đề xuất miễn/giảm

lãi và chuyền phịng quản lý rủi ro xử lý tiếp theo qui định s* Phịng quản lý rủi ro

- Cơng tác quản lý tín dụng:

+ Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng

+ Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rỉu ro tìm ấn đối với đanh mục

tín dụng của chỉ nhánh, duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tin dung

vào việc quản lý danh mục

Trang 32

+ Đâu mỗi đề xuất giám đốc kế hoạch giảm nợ xâu của chỉ nhánh của khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy

+ Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rai ro gữi phịng tài chính kế tốn dé lập

cân đối kế tốn theo quy định

+ Đầu mối phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản

đảm bảo theo quy định của BIDV

+ Thu thập, quản lý thơng tin và tín dụng, thực hiện các cơng tác báo cáo về cơng tác tín dụng và chất lượng tín dụng của chỉ nhánh, lập báo cáo phân

tích thực trạng tín dụng tài sản đảm bảo nợ vay của chi nhánh

+ Thực hiện xử lý nợ xấu - Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng:

+ Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín

dụng

+ Trình lãnh đạo các tín dụng/bão lãnh cho khách hàng

+ Phối hợp, hỗ trợ phịng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các

khoản nợ cĩ vấn đề

+ Chịu trách nhiệm hồn tồn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và

kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chỉ nhánh Chịu trách nhiệm về an

tồn, chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo phạm vi nhiệm vụ được giao Đảm bảo mỗi khoản tín dụng được cấp tuân thủ đúng quy định về quản lý rủi ro và trong mục chấp nhận rủi ro của BIDV và chỉ nhánh

- Cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp:

+ Phổ biến các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp

của BIDV và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai để phịng

ngừa giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong các khâu nghiệp vụ của chỉ nhánh + Hướng dẫn, hỗ trợ các phịng nghiệp vụ trong chỉ nhánh tự kiểm tra và phối hợp thực hiện việc đánh giá rà sĩt, phát hiện rủi ro tác nghiệp ở các phịng, các sản phâm hiện cĩ hoặc sắp cĩ

Trang 33

+ Áp dụng hệ thống quản lý, đo lường rủi ro đề đo lượng và đánh giá các rủi ro tác nghiệp xảy ra tai chi nhánh và đề xuất giải pháp xử lý các sự cơ rủi ro phát hiện được

+ Xây dựng, quản lý đữ liệu thơng tin về rủi ro tác nghiệp chỉ nhánh - Cơng tác phịng chống rữa tiền

- Cơng tác quản ly chat long ISO - Cơng tác kiểm tra nội bộ

+ Tham mưu giúp việc cho giám đốc chỉ nhánh

+ Đầu mối phối hợp với đồn kiểm tra của BIDV và các cơ quan thâm quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra, thánh tra, kiểm tốn tại chỉ nhánh theo quy

“+ Phong quan tri tín dụng

- Truc tiếp quản lý tác nghiệp và quản trị cho vay và bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định quy trình của BIDV và của chi nhánh

- Thực hiện tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ

của phịng quan hệ khách hàng theo quy định của BIDV, gữi kết quả cho phịng quản trị rủi ro để thực hiện rà sốt trình cấp cĩ thâm quyền quyết định

- Chịu trách nhiệm hồn tồn về an tồn trong tác nghiệp của phịng, tuân

thủ nội dung quy trình kiểm sốt nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện Giám

sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng

- Đầu mối lưu trữ chứng từ giao địch, hồ sơ nghiệp vụ tín đụng, bảo lãnh và

tài sản đảm bảo nợ, quản lý thơng tin lập các loại báo cáo, thống kê về quản lý tín dụng theo qui định

- Tham gia ý kiến vào các ban quản trị tín dụng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc chỉ nhánh

s* Phịng dịch vụ khách hàng

- Trực tiếp quản lý tài sản và giao dịch với khách hàng

- Thực hiện cơng tác phịng chống rữa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước và của BIDV, phát hiện, báo cáo xử lý kịp thời các giao địch cĩ dấu hiện đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp

Trang 34

© Kiểm tra pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch

¢ Thuc hiện đúng quy định, quy trình nghiệp vụ, thâm quyền và các quy định về bảo mật trong mỗi hoạt động giao dịch với khách hàng

©_ Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm sốt nội bộ trước khi hồn tat một giao dịch với khách hàng

- Đề xuất với giám đốc chỉ nhánh về chính sách phát triển, cải tiến sản

phẩm, dịch vụ ngân hàng, quy trình giao dịch, phương thức phục vụ khách hàng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc chỉ nhánh

> Phong — tổ thanh tốn quốc tế

- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại với khách

hàng

- Phối hợp với các phịng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại Theo dõi, đánh giá

việc sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, đề xuất nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ Tiếp thu, tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng, trước hết là các địch vụ liên quan đến nghiệp vụ đối ngoại Tiếp nhận các ý

kiến phản hồi từ khách hàng và đề xuất cách giải quyết tư vấn cho khách hàng về

các giao dịch đối ngoại, hoạt động thương mại quốc tế

- Chịu trách nhiệm về việc phát triển về nâng cao hiệu quả hợp tác kinh

doanh đối ngoại của chỉ nhánh, chiệu trách nhiệm về tính chính xác đúng đắn

đảm bảo an tồn tiền vốn, tài sản của chỉ nhánh/ BIDV và của khách hàng trong

các giao dịch kinh đoanh đối ngoại

- Tham gia ý kiến với các phịng trong trong quy trình tín dụng và trong quy trình quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ được giao

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc chỉ nhánh Phịng — tổ quan ly va dich vu kho quỹ

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ

- Đề xuất tham mưu giám đốc chỉ nhánh về các biên pháp điều kiện đảm

bảo an tồn kho quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch vụ về kho quỹ, thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ Chịu trách nhiệm hồn tồn về

Trang 35

đảm bảo an tồn kho quỹ và an ninh tiên tệ, đảm bảo an tồn tài sản của chỉ nhánh/BIDV và của khách hàng

- Tham gia ý kiến xây dựng chế độ, quy trình về cơng tác tiền tệ kho quỹ để

phục vụ khách hàng nhanh chĩng, thuận tiện

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc Phịng kế hoạch tổng hợp:

- Thu thập tổng hợp phân tích đánh giá các thơng tin về tình hình kinh tế,

chính trị xã hội của địa phương, đối tác, đối thủ cạnh tranh cĩ ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh

- Thu thập, tổng hợp tình hình lập ké hoạch, thực hiện kế hoạch của chỉ nhánh qua từng thời kỳ

- Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh Tổ

chức, triển khai kế hoạch kinh doanh

- Đề xuất và tơ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chỉ phí vốn để gĩp phần nâng cao lợi nhuận Đề xuất các biện pháp, giải pháp và lãi suất, về huy động

vốn và điều hành vốn phù hợp với chính sách chung của BIDV và tình hình thực

tiền tại chỉ nhánh

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy

định và trình giám đốc chỉ nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phịng cĩ liên quan

- Giới thiệu các sản phâm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với

khách hàng Hỗ trợ các bộ phận kinh doanh khác để bán sản phẩm, cung cấp các

thơng tin về thị trường, giá vốn để các phong liên quan xử lý trong hoạt động kinh doanh

- Thu thập và báo cáo với BIDV những thơng tin liên quan đến rủi ro thị trường, các sự cố rủi ro thị trường ở chỉ nhánh và đề xuất phương án xử lý

- Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an tồn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh tốn trạng thái ngoại hối của chỉ nhánh Chịu trách nhiệm về việc thực hiện đúng các quy định về cơng tác nguồn vốn tại chỉ nhánh

Trang 36

- Trực tiệp thực hiện theo đúng thâm quyên, đúng quy định, quy trình cơng nghệ thơng tin tại chi nhánh:

- Tổ chức vận hành hệ thống cơng nghệ thơng tin (Chương trình phần mềm,

máy mĩc thiết bị ) phục vụ hoạt động kinh doanh, khách hàng

- Thực hiện quản trị mạng, quản trị hệ thống chương trình ứng dụng, quản trị an ninh mạng, an tồn thơng tin, quản lý kho dữ liệu thuộc phạm vi của chỉ

nhánh

- Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phịng, các đơn vị trực thuộc chi nhánh, các cán bộ trực tiếp sử dụng đề vận hành thành thạo, đúng thâm quyền, chấp hành quy định và quy trình của BIDV trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin

Hỗ trợ khách hàng lớn sử dụng các dịch vụ cĩ tiện ích và ứng dụng cơng nghệ cao

- Tham mưu, đề xuất với giám đốc chỉ nhánh về kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thơng tin, những vấn đề liên quan đến cơng nghệ thơng tin tại chỉ nhánh và những vấn đề cần kiến nghị với BIDV

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc chỉ nhánh > Phong Tai chính — Kế tốn:

- Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chỉ tiết, kế tốn tổng hợp - Thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế tốn của chỉ

nhánh (Bao gồm cả các phong giao dịch/quỹ tiết kiệm)

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính

- Đề xuất tham mưu với giám đốc chỉ nhánh về việc hướng dẫn tài chính, kế

tốn, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính,

tiết kiệm chỉ tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ Đề xuất phân cấp ủy quyền (nếu

cĩ) đối với các phịng giao dịch cĩ BDS riêng - Quản lý thơng tin và lập báo cáo - Thực hiện quản lý thơng tin khách hàng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc chỉ nhánh

+* Phịng Tổ chức — Nhân sự

- Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc giám đốc và triển khai thực hiện cơng tác tổ chức — nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại chỉ nhánh

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc chỉ nhánh

Trang 37

s* Văn phịng

- Thực hiện cơng tác văn thư theo qui định: quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, sách báo, cơng văn đi — đến theo đúng quy trình, quy chế bảo mật

- Quản lý, sử đụng con dấu của chỉ nhánh theo đúng quy định của pháp luật

và của BIDV

- Thực hiện nhiệm vụ khác theo yêu cầu giám đốc

3.2 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm

2006, 2007 và 2008

Trang 39

Qua bảng số liệu ta thây, tơng doanh thu của ngân hàng qua 3 năm cĩ nhiều biến động Cụ thể, doanh thu năm 2007 của BIDV Cần Thơ là 100.429 triệu đồng

giảm 27.348 triệu đồng so với năm 2006 Đến năm 2008 tổng doanh thu tăng, đạt được 174.262 triệu đồng (tăng 73.833 triệu đồng so với năm 2007, tức tăng 73,52%

về tương đối) BIDV là ngân hàng chuyên kinh doanh lĩnh vực “bán buơn”, đảm

nhận nhiệm vụ hỗ trợ vốn cho các dự án mà Nhà nước giao cho phải cạnh tranh hàng

loạt với những ngân hàng “bán lẻ” trên địa bàn đang trong giai đoạn phát triển hiện nay thì đây là một nỗ lực rất lớn Nhìn chung doanh thu qua hai năm 2006 và 2007 mà ngân hàng đạt được chủ yếu thu từ lãi suất, trong đĩ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn (thu từ lãi cho vay năm 2006 là 85.374 triệu đồng, chiếm 98% trong khoản thu từ lãi, gĩp 78,74% vào tổng doanh thu năm 2006; tương tự trong năm 2007 thu từ lãi

cho vay 84.400 triệu đồng chiếm 99% trong khoản thu từ lãi suất, gĩp 85,8% vào tổng 100.429 triệu đồng) Trong khi đĩ, năm 2008 lại đánh dấu sự chuyển biến tích

cực khi nguồn thu từ lãi cho vay đạt 149.017 triệu đồng, chiếm 99,99% trong khoản thu từ lãi, gĩp 85,5% vào tổng đoanh thu Bên cạnh đĩ, nguồn thu ngồi lãi suất cĩ

sự giảm xuống Trong năm 2006 là 41.996 triệu đồng chiếm 32,59% trong tổng

doanh thu năm 2006 So di trong nam nay cĩ sự tăng như vậy là do ngân hàng đã chú trọng việc mở rộng hình thức kinh doanh, phát triển các dịch vụ, thu hút nhiều đối tượng khách hàng Nhưng vào năm 2007 và 2008 thì nguồn thu này giảm xuống, năm 2008 cịn 25.238 triệu đồng (giảm 39,9% so với năm 2007) là đo trong năm này nền kinh tế cĩ nhiều biến động (sự tăng lên liên tục của lãi suất huy động vốn rồi giảm đột ngột trong những tháng cuối năm) và phải chịu sự cạnh tranh của các đối

thủ làm cho nguồn doanh thu từ khoản này giảm một cách đáng kẻ

Doanh thu qua các năm khơng én định nên tương ứng là tổng chỉ phí mà ngân hàng phải bỏ ra trong quá trình hoạt động của mình cũng khơng ổn định qua các

năm Cụ thể, chỉ phí 2006 của BIDV Cần Thơ là 107.528 triệu đồng đã giảm cịn 85.308 triệu đồng năm 2007 (tức giảm 20,66%) Đến năm 2008 là 161.172 triệu

đồng tăng 88,93% so với năm 2007 Nguyên nhân của việc gia tăng chỉ phí là đo ngân hàng liên tục mở rộng hình thức kinh doanh và các dịch vụ, chỉ phí bỏ ra cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng

Trang 40

208,07% so với năm 2007) Một thực tế cho thay, chỉ phí của ngân hàng tăng lên cao như vậy đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi nhuận của ngân hàng

Lợi nhuận trước thuế của NH qua ba năm cĩ xu hướng giảm qua các năm nguyên nhân do tốc độ tăng chỉ phí cao hơn so với tốc độ tăng doanh thu Cụ thể

năm 2007 chỉ đạt 15.121 giảm 25,33% so với năm 2006 là 5.128 triệu đồng Đến năm 2008 thì lợi nhuận trước thuế này lại chỉ cịn 13.090 triệu đồng (giảm 13,43% so với năm 2007)

Tĩm lại, tuy trong những năm qua Ngân hàng đã phải chịu các khoản chỉ phí khá cao và trích lập dự phịng rủi ro cũng khá cao nhưng kết quả kinh doanh đạt được rất khả quan Ngân hàng vẫn thu được lãi, kết quả đạt được là do sự cố gắng chung của tồn thể Ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng cần cĩ những biện pháp tích cực hon dé gia tăng thu nhập và giảm thiểu chỉ phí đến mức thấp nhất

3.2.2 Tình hình cho vay và thu nợ trong 3 năm

Bảng 2: TÌNH HÌNH CHO VAY - THU NỢ TRONG 3 NĂM

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm

2006 2007 2008

Doanh sơ cho vay 2.673.951 2.595.209 | 3.171.909

Doanh số thu nợ 2.751.681 2.480.427 | 3.025.555

Tơng dư nợ 808.045 | 922.827| 1.069.181

Dư nợ cho vay bình quân 846.910 865.436 996.004

Nợ quá hạn 4.887 1.146 112.598

Nợ xâu 115.843 35.889 142.688

Vơn huy động 502.536 | 424.186| 480.433

Doanh sơ thu nợ / doanh sơ cho % 102,91 95,58 95,39

Vay

Dư nợ/ vơn huy động % 160,79 217,55 222,55

No quá hạn / tơng dư nợ % 0,60 0,12 10,53

Tỷ lệ nợ xâu/ tơng dư nợ % 14,34 3,89 13,35

Vịng quay vơn tín dụng Vịng/năm 3,25 2,87 3,04

(Nguơn: Phịng kế hoạch — Nguon von) - Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay: Cĩ thể nĩi lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay là nguồn thu lớn nhất trong bảng báo cáo thu nhập của ngân hàng Với mạng lưới quy mơ tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển vững chắc doanh số cho vay của ngân hàng cĩ xu hướng tăng qua các năm đặc biệt doanh số cho vay

Ngày đăng: 20/08/2014, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w