Nghiên cứu khảo cổ thành Tân, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

54 376 0
Nghiên cứu khảo cổ thành Tân, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 UBND HUYỆN CAM LỘ - BẢO TÀNG QUẢNG TRỊ BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN C ỨU KHẢO CỔ TH ÀNH TÂN SỞ XÃ CAM CHÍNH, HUY ỆN CAM LỘ, TỈNH QU ẢNG TRỊ (8.2011 & 5.2012) Ch ủ nhiệm: NGUYỄN CÔNG PHÁN Đông Hà, 2012 2 THÔNG TIN CHUNG VỀ Đ Ề TÀI Tên đ ề tài: NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC THÀNH TÂN SỞ (XÃ CAM CHÍNH, HUY ỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ) Mã s ố : Thuộc chương trình hoạt đ ộng KHCN năm 2011 Ch ủ nhiệm đề tài : NGUYỄN CÔNG PHÁN Đơn v ị chủ trì : PHÒNG VHTT - UBND HUYỆN CAM LỘ Cơ quan qu ản lý : SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ H ợp đồng số : 27/HĐ-SKHCN ngày 12 tháng 8 năm 2011. Th ời gian thực hiện : Từ ngày 01/8/2011 đ ến ngày 30/6/2012. T ổng kinh phí : 399.050.000 đ ồng (Ba trăm chín mươi chín tri ệu không trăm linh năm ngàn đ ồng ). Trong đó: + Ngân sách sự nghiệp khoa học cấp: 150.000.000 đ ồng . + Nguồn khác: 249.050.000 đ ồng . Ph ần thứ nh ất 1. PHÂN CÔNG NHI ỆM VỤ THỰC HIỆN STT N ội dung nhiệm vụ Đơn v ị thực hiện Ngư ời chủ trì 1 Th ẩm định v à làm sáng tỏ diện mạo ki ến trúc Th ành Tân Sở từ các ng u ồn tài li ệu B ảo t àng Quảng Trị PGS, TS Đ ỗ Bang, Ths Lê Duy Sơn 2 Xác đ ịnh v à định vị trên thực địa về sơ đ ồ kiến trúc Th ành Tân Sở và những công trình liên quan B ảo t àng Quảng Trị ThS Lê Đ ức Thọ, Ths Lê Duy Sơn, Ths Nguy ễn Văn Qu ảng 3 Thám sát thăm d ò k i ến trúc thành nội và các công trình liên quan B ảo tàng Quảng Trị ThS Lê Đ ức Th ọ 4 Khai qu ật các dấu tích góc đông bắc thành ngo ại và khu vực Miếu Đông B ảo tàng Quảng Trị ThS Lê Đ ức Th ọ Cán bộ khoa học tham gia: 1) CN Nguy ễn C ường 2) CN Hoàng Ng ọc Thi ệp 3) CN Tr ịnh Cao Nguyên Đơn v ị phối hợp : BẢO TÀNG QUẢNG TRỊ KHOA LỊCH SỬ, Đ ẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ 2. Tiến đ ộ thực hiện các nhiệm vụ chính: 3 STT N ội dung nhiệm vụ Th ời gian K ết quả chính 1 Th ẩm định v à làm sáng t ỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân S ở từ cá c ngu ồn t ài liệu Tháng 6-2011 Hệ thống hoá v à x ử lý nguồn t ư li ệu , các thông tin liên quan đến lịch sử xây d ựng, quy mô, cấu trúc của t òa thành; mô ph ỏng lại s ơ đồ và l ập thủ t ục xin phép khai quật . 2 Xác đ ịnh v à định vị trên th ực địa về s ơ đồ ki ến tr úc Thành Tân S ở và nh ững công tr ình liên quan Tháng 7-2011 Nghiên c ứu, khảo sát, đo đạc, đoán đ ịnh tr ên thực địa, đi đến xác định v à định vị các vị trí, h ư ớng đi giả định c ủa luỹ th ành ngoại, thành nội , c ột cờ, Mi ếu Đông và khu v ực có các công trinh ki ến t rúc liên quan bên trong thành n ội (Tiền đ ường, Sơn phòng đư ờng, Phó sứ đ ường ). Ph ục dựng lại sơ đ ồ kiến trúc th ành Tân Sở trên th ực đ ịa theo hư ớng giả định để l àm cơ sở định vị các hố thám sát v à khai qu ật. 3 Thám sát thăm d ò ki ến trúc thành n ội v à cá c công trình liên quan Tháng 8-2011 & 5-2012 Tri ển khai đ ào 4 hố thám sát thăm d ò d ấu tích các bờ luỹ th ành nội (3 h ố) và d ấu tích các công tr ình kiến trúc bên trong thành n ội (1 h ố) v ới diện tích 152m 2 . K ết quả l à đã khẳng định được các lu ỹ th ành ngoại v à n ội đều đắp b ằng đất, b ên ngoài là hào trồng tre, không xây g ạch. Các kiến trúc chính đ ều sử dụng các vật liệu tạm bợ, không b ền vững. 4 Khai qu ật các dấu tích góc đông b ắc th ành ngo ại v à khu vực Miếu Đông Tháng 8-2011 & 5-2012 T ổ chức khai quật đ ịa đ i ểm phát lộ các d ấu hiệu về kiến trúc ở góc đông bắc thành ngo ại (Khu vực phía sau khán đài khu hành l ễ của di tích Tân S ở ) và đ ịa điểm quanh khu v ực Miếu Đông xưa (Khu v ực sát bờ t ường phía nam trư ờng THPT L ê Thế Hiếu). Kết quả phát hi ện ra những dấu hiệu v ề các h ầm thuốc súng thuộc kho đạn của trại lính; d ấu vết về một ngôi chợ dựng mu ộn về sau; t ìm được nhiều hiện vật đ ạn thần công, đạn ch ì cùng nhiều nghi v ấn tồn l ưu , nhi ều vấn đề c òn chưa đư ợc l àm sáng tỏ liên quan đ ến kiến trúc kho tàng, tr ại lính 3. Sản phẩm đ ã hoàn thành 4 STT Tên s ản phẩm S ố l ượng Quy cách, ch ất l ượng 1 Sơ đ ồ th ành Tân Sở 01 V ẽ tr ên giấy, tỷ lệ 1/1000 1 Bản đồ phục dựng thành Tân Sở trên th ực địa 01 Vẽ trên giấy, tỷ lệ 1/1000 2 Báo cáo k ết quả khoa học 01 T ập tài liệu đánh máy vi tính t ổng thuật toàn bộ k ết quả nghiên cứu khai qu ật về thành Tân Sở v ới gần 50 trang tr ên giấy kh ổ A4 . 3 T ập bản ảnh khảo tả 01 T ập hợp toàn bộ các hình ảnh chính minh hoạ v à là d ẫn liệu bằng hình về kết qu ả nghiên cứu khai quật thành Tân S ở với 100 trang in c ủa 164 ảnh tư li ệu. 4 Phi ếu hiện vật 50 Lý l ịch khoa học ghi chép các thông tin v ề hiện vật đư ợc phát hiện và đưa về t ừ khai quật khảo cổ thành Tân S ở 4. Tài chính: - T ổng kinh phí đã nhận theo hợp đồng: 400.000.000đ ồng - Đ ã sử dung đưa vào quyết toán: 400.000.000đ ồng - Số kinh phí chưa sử dụng: Không - Tổng kinh phí thu hồi: Không - Tổng kinh phí phải nộp: Không 5 Ph ần thứ hai BÁO CÁO K ẾT QUẢ KHOA HỌC A. MỞ ĐẦU 1. Tính c ấp thiết của đề t ài T ừ một công trình thành lũy quân sự dã chi ến, được phái chủ chiến của triều đ ình nhà Nguyễn xây dựng từ n ăm 1883 do nhu c ầu cấp thiết của cuộc kháng chiến ch ống Pháp để l àm căn cứ phòng bị cho kinh thành Huế khi thất thủ, Tân Sở đã nhanh chóng tr ở thành “kinh đô kháng chiến”, thành “trung tâm d ấy nghĩa Cần Vương” k ể từ khi Dụ Cần Vương được ban bố ngày 13 -7-1885. Ra đ ời trong một hoàn c ảnh lịch sử đặc biệt, căn cứ/th ành Tân Sở là nơi chứng kiến những ngày bi hùng c ủa dân tộc, ghi nhận sự vùng dậy cuối cùng của giai cấp phong kiến quân ch ủ Việt Nam trong phong trào lãnh đạo dân tộc chống ngoại xâm. Tân Sở là nơi nhen nhóm và thổi bùng ngọn lửa của phong trào yêu nước chống Pháp những n ăm cu ối thế kỷ XIX. Thành Tân S ở v à phong trào Cần V ương có v ị trí cực kỳ quan trọng trong l ịch sử dân tộc nh ư vậy nhưng nghiên c ứu về toà thành này thì còn nhiều vấn đề chưa được l àm sáng tỏ và còn quá nhiều vấn đề tồn nghi. Đặc biệt l à về diện mạo, quy mô, c ấu trúc, cách thức, kỹ thuật xây dựng c òn có nhiều quan đi ểm ch ưa th ống nhất. Do b ị quân Pháp san bằng ng ay sau khi chi ếm được Tân Sở (ngày 19 -9- 1885) và nh ất l à quân đội Mỹ xây dựng căn cứ những năm 60, thế kỷ XX nên các d ữ liệu đầy đủ và chính xác từ thực địa về Thành Tân Sở còn lại khá mơ hồ; trong khi nh ững tư liệu nghiên cứu trước đây thì không thống nhấ t nên nhi ều ý kiến vẫn băn khoăn và hồ nghi. Những mô tả về diện mạo, quy mô, hình dáng, kích thước không gi ống nhau đã làm cho nhi ều nhà nghiên cứu hiện tại lạc l ối trong phán đoán và có th ể nói l à càng khó kh ăn hơn khi ti ếp cận các vấn đề li ên quan đến công tác b ảo tồn, sử dụng và phát huy các giá trị lịch sử, v ăn hoá, khoa h ọc của di tích trong hi ện tại và t ương lai. Chính vì th ế, việc nghiên cứu để l àm sáng tỏ và đi đến thống nh ất những vấn đề về di ện mạo kiến trúc Th ành Tân Sở “Kinh đô kháng chi ến” c ủ a phong trào C ần V ương giúp cho vi ệc bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị di tích; góp ph ần vào việc giáo dục truyền thống và xây dựng, phát triển kinh tế xã h ội l à rất cần thiết không ch ỉ trong khoa học m à cả trên ph ương di ện thực tiễn. Những kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho việc định vị một cách chính xác các công trình liên quan đến Th ành Tân S ở (nh ư: thành ngo ại, th ành nội, hành cung, c ột cờ, giếng n ước, cổng th ành ) trên thực địa. M ặt khác, trong suốt một thời gian dài đã qua, mặc dù đã được công nh ận là di tích Qu ốc gia, nh ưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên việc nhìn nh ận, đánh giá và đầu tư tôn tạo di tích chưa được quan tâm để tương xứng v ới quy mô, tầm vóc vốn có của nó. Những biến động xã hội và chiến tranh đã gần 6 như xoá s ạch dấu vết trên thực địa để đến ngày nay, tất cả chỉ còn là một bãi đất tr ống c ùng với những tồn nghi còn chưa được làm sáng tỏ về diện mạo, quy mô, bố c ục kiến trúc và nhiều vấn đề lịch sử liên quan khác. Việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá tr ị di t ích đ ã và đang đặt ra những vấn đề bức xúc và rất bức bách nhưng gi ải quyết những vấn nạn về quy hoạch, đầu t ư, phương án, giải pháp vẫn đang ti ềm ẩn những bất ổn chưa tìm ra được lời giải thoả đáng. T ại hội thảo khoa học về “Thành Tân Sở với phong trào C ần Vương” tổ chức t ại Cam Lộ ngày 13 -7-2010, các nhà khoa h ọc, nhà nghiên cứu và quản lý đã đặt ra v ấn đề là cần tổ chức nghiên cứu để xác định lại một cách tiệm cận hơn về diện m ạo, quy mô, h ình dáng, kích thước của tòa thành, nhất là hình dạng, cấu trú c, s ố đo c ủa các vòng thành, bờ lũy và định vị một cách cụ thể trên thực địa. Đồng thời, t ổ chức khai quật khảo cổ học di tích Thành Tân Sở để nghiên cứu những gì còn lại t ừ trong l òng đất nhằm xác định về vị trí các góc thành (nội, ngoại), các công trình ki ến trúc bên trong (cột cờ, giếng nước, Tiền đường, Sơn phòng đường, Phó sứ đư ờng, Hậu đường ). Kết quả khai quật trên diện rộng Thành Tân Sở sẽ giúp cho vi ệc xác định quy mô, cấu trúc, h ình dạng, kích thước, vật liệu vòng thành, cửa thành, các kiến trúc cung đình, dinh thự cùng các di vật có liên quan để tạo cơ sở về khoa h ọc v à pháp lý cho công tác quy hoạch, tôn tạo. Chính vì thế, đề tài NGHIÊN C ỨU, KHAI QUẬT KHẢO CỔ DI TÍCH THÀNH TÂN SỞ (XÃ CAM CHÍNH, HUY ỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ) là một đề tài ma ng tính khoa h ọc và thực ti ễn cao. 2. M ục tiêu - M ục tiêu tr ước mắt: Nghi ên cứu, thám sát, khai quật và xác định những vấn đề về quy mô, cấu trúc, cách thức, kỹ thuật xây dựng của kiến trúc Th ành Tân S ở để l àm c ơ s ở phục vụ cho việc xây dựng đề án quy hoạch, đầu tư, tôn t ạo khu di tích Thành Tân S ở. - Mục tiêu lâu dài: Làm sáng tỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân Sở - “Kinh đô kháng chi ến” của phong trào Cần V ương giúp cho vi ệc bảo tồn, khai thác và phát huy các giá tr ị di tích; góp phần v ào việc giáo dục truyề n th ống v à xây dựng, phát tri ển kinh tế xã hội. 3. Ph ạm vi và đ ối tượng nghiên c ứu Ph ạm vi, đối t ượng nghiên cứu của đề tài là các phế tích liên quan đến Thành Tân S ở đã và đang bị chôn vùi dưới lòng đất mà do nhiều nguyên nhân nên không còn hi ện hữu . 4. Phương pháp thực hiện - S ử dụng ph ương pháp s ử học để tiến h ành s ưu t ầm, tra cứu t ư li ệu. Kế thừa thành t ựu nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu trước để xử lý tư liệu thành văn; nhất là các thông tin tư liệu về quy mô, cấu trúc của tòa thành và các công trình ki ến trúc để định hướng nghiên cứu. Từ đó chú trọng tiến hành công tác đi ền dã để 7 kh ảo sát, định vị trên thực địa về sơ đồ kiến trúc Thành Tân Sở và những công trình liên quan. - S ử dụng ph ương pháp kh ảo cổ học để nghi ên cứu, đi ều tra , thám sát và khai qu ật khảo cổ tại một số địa điểm đã được định vị liên quan đến các kiến trúc tòa thành như: các góc tư ờng th ành, bờ lũy (nội, ngoại), các công trình kiến trúc bên trong (c ột cờ, giếng nước, Tiền đường, Sơn phòng đường, Phó sứ đường, Hậu đư ờng ). Ngoài ra, đề t ài còn sử dụng các ph ương pháp liên ngành c ủa các ngành khoa h ọc bổ trợ khác để trắc địa, đo v ẽ kỹ thuật kiến trúc, chụp ảnh hiện tr ường Đồng th ời sử dụng ph ương pháp phân tích, t ổng hợp, đối sánh, xử lý các nguồn t ài li ệu; t ổng kết và xây dựng báo cáo. 5. N ội dung thực hiện 5.1. Th ẩm định v à làm sáng tỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân Sở từ các nguồn tài liệu Ph ần nội dung này tập trung hệ thống hoá và xử lý nguồn t ư li ệu thành v ăn t ừ các công tr ình nghiên cứu tr ước đây; nh ất l à các thông tin liên quan đến lịch sử xây dựng, quy mô, cấu trúc của tòa thành và các công trình kiến trúc. Trong đó đặt trọng tâm v ào vi ệc đối chiếu, so sánh các t ài li ệu từ kết quả nghiên cứu của H. De Pirey, Delvaux, Ngô T ất Tố, Phan Trần Chúc , Phan Khoang, H ồ s ơ công nh ận di tích Qu ốc gia Thành Tân Sở để rút ra những nhận định mang tính tiệm cận hơn v ề h ình dáng, kích th ước, cấu trúc của to à thành và các công trình ki ến trúc. Trên cơ s ở này, mô phỏng lại s ơ đồ Th ành Tân Sở, làm c ơ s ở cho vi ệc xác định v à định v ị trên thực tế. 5.2. Xác đ ịnh v à định vị trên thực địa về sơ đồ kiến trúc Thành Tân Sở và nh ững công trình liên quan . Ph ần nội dung này tập trung nghiên cứu, khảo sát, đo đạc tr ên thực địa bằng việc đối chiếu tài liệu và sơ đồ mô phỏng để đoán định đi đến xác định và định vị các v ị trí kiến trúc (các góc thành nội, ngoại; hào thành, bờ luỹ; cột cờ, giếng nước, Ti ền đ ường, Sơn phòng đường, Phó sứ đường ). Trên c ơ s ở n ày, xác định v à định v ị các hố thám sát và khai quật. 5.3. Thám sát các đ ịa điểm đã được gi ả định trên thực địa v ề thành n ội trên các hư ớng (Đông, Nam, Bắc) và các công trình ki ến trúc li ên quan (Ti ền đư ờng, Sơ n phòng đường, Phó sứ đường ) . Trong n ội dung nghiên cứu này, do sự biến động mạnh mẽ của di tích đã làm cho các d ấu tích bị xoá dấu vết tr ên thực tế nên việc định vị tr ên m ặt bằng cũng chỉ d ừng lại ở mức đoán định, tính chính xác chỉ l à t ương đối. V ì thế cần phải tổ chức đào thám sát để nghi ên cứu từ các dấu tích có khả n ăng đã b ị vùi lấp d ưới l òng đất, nhất là tìm các phế tích nền móng. Diện tích dự kiến là từ 15 - 20 hố thám sát. Mỗi 8 h ố từ 25 - 30m 2 . Bao g ồm kể cả việc thám sát một số vị trí liên quan đ ến luỹ thành ngo ại. Tuy nhiên, trong quá trình ti ến hành, do địa hình phức tạp và sự biến động quá m ạnh mẽ của cá c b ờ luỹ thành ngoại nên việc thám sát thăm dò luỹ thành ngoại không đư ợc thực hiện. V ì thế, chỉ tiến hành đào thám sát 4 h ố với diện tích 142m 2 (H ố thám sát 1 (TS1) 30m 2 ; h ố thám sát 2 (TS2a, TS2b) 48 m 2 ; h ố thám sát 3 (TS3a, TS3b) 44m 2 ; hố thám sát 4 (TS4) 20m 2 đ ể thăm dò kiến trúc của luỹ thành n ội trên 3 hư ớng: bắc, nam và đông. Đ ồng thời, trong quá trình tri ển khai việc thăm dò dấu vết nền móng các công trình ki ến trúc ở khu vực trung tâm th ành nội, do toàn bộ khu đất này đã được ngư ời dân trồng cao su t ừ nhiều năm qua nên việc mở hố thám sát cũng gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng đến cao su phải đền bù. Vì thế, không thể mở được nhiều h ố thám sát m à chỉ mở được hố thám sát 2a và 2b v ới d i ện tích 48m 2 . 5.4. Khai qu ật góc đông b ắc thành ngo ại và khu vực Mi ếu Đông làng Mai Đàn. N ội dung nghi ên cứu này dựa trên c ơ s ở kết quả mang lại từ vi ệc khảo sát trên thực địa và tư liệu hồi cố trong nhân dân cũng như từ các nguồn tư liệu thành văn khác để tiến h ành khai qu ật trên diện rộng các phế tích mà c ơ s ở phát l ộ tương đối r õ. M ặt khác, việc khai quật còn dựa trên c ơ s ở kết quả mang lại từ các hố thám sát. M ục đích c ủa khai quật là nghiên cứu, thu thập dữ liệu bằng các vật chứng kh ảo cổ li ên quan để xác định v à làm rõ nh ững vấn đề về quy mô, cấu trúc, cách th ức, k ỹ thuật xây dựng của một số thành phần kiến trúc; từ đó phục dựng lại một s ố thành phần kiến trúc đã mất của Thành Tân Sở, làm c ơ s ở phục vụ cho việc xây d ựng đề án quy hoạch, đầu tư, tôn t ạo khu di tích. Đối tượng hướng đến việc giải m ã các ẩn số từ l òng đất l à các công trình dự ki ến sẽ phục hồi, tôn tạo liên quan đến 2 góc tường th ành đắp bằng đất của th ành ngoại (4 đoạn bờ luỹ, mỗi đoạn chừng 20m); 2 góc tường thành xây gạch của thành n ội (4 đo ạn t ường th ành, mỗi đo ạn chừng 10m); 1 cổng thành nội và công trình Hành cung (t ức Hậu đường). Theo đó, di ện tích khai quật được dự kiến gồm: - 4 h ố liên quan đến tường th ành (2 hố trên luỹ đất th ành ngoại (100m 2 /h ố) và 2 h ố trên đo ạn t ường th ành nội (50m 2 /h ố)). Diện tích 300m 2 . - 1 h ố li ên quan đến cổng th ành n ội. Diện tích 50m 2 . - 1 h ố liên quan đến H ành cung. Diện tích 100m 2 . T ổng diện tích dự kiến khai quật là: 450m 2 . Tuy nhiên, trong quá trình tri ển khai , do các kết quả mang lại từ các hố thám sát không có những thông tin đ ịnh hư ớng cho khai quật nên diện tích khai quật không thực hiện như dự kiến. Vì thế, công cuộc khai quật chỉ đư ợc triển khai ở 1 địa điểm thuộc góc đông bắc thành ngoại, nơi mà theo sơ đồ của Pirey và Delvaux 9 thì có nhà c ủa lính Định man, kho thuốc súng, nền súng v à có cả khu chợ. H ố khai qu ật 1 này gồm 4 hố: KQ1a, KQ1b, KQ1c và KQ1d) với tổng diện tích là 151m 2 . Một hố khai quật khác là KQ2 cũng đư ợc triển khai ở một đ ịa điểm nằm phía bên ngoài của góc đông bắc thành ngoại với diện tích 28m 2 . Khu vực này nguyên xưa có sự hiện diện của Miếu Đông của làng Mai Đàn (nay là trư ờng Trung học phổ thông Lê Thế Hiếu). Theo tư liệu của Pirey và Delvaux thì khu vực này có trại lính, kho đ ạn và nền súng. Đây cũng là khu vực mà ngư ời dân đ ịa phương đ ã phát hiện rất nhiều đ ạn thần công. Tổng diện tích khai quật trên thực tế là 179m 2 . 10 B. K ẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU CHƯƠNG I T ỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. L ỊCH SỬ NGHI ÊN CỨU Di tích Thành Tân S ở nằm trên địa phận của x ã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Đây là di tích đã được Bộ VH-TT x ếp hạng Quốc gia theo Quy ết định số 65/Q Ð - BVHTT ngày 16 tháng 1 năm 1995. Tài li ệu về Thành Tân Sở đã được ghi chép từ trong các sách của Quốc sử quán tri ều Nguyễn nh ư: Đ ại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam nhất th ống chí, Châu bản triều Nguyễn ) nhưng công cu ộc nghiên c ứu về Thành Tân S ở thì được bắt đầu từ những người Pháp v à sau đó là các h ọc giả Việt Nam. Trong đó ph ải kể đến các tác giả như: Charles Gosselin (1904), H. de Pirey (1914), A. Laborde (1921), Jabouille (1923), L. Cadièr, Cosserat (1929), Marce Gaultier (1940), Delvaux (1941, 1942), Charles Fourniau (1989), Ngô T ất Tố, Phan Trần Chúc (1935), Phan Khoang (1971)… Nhìn chung, những vấn đề lịch sử về thời điểm xây dựng, các sự kiện lịch sử di ễn ra tại Tân Sở li ên quan đến phong tr ào c ần V ương đều được th ống nhất. Tuy nhiên, các tài li ệu công bố của người Pháp và Việt Nam như: H. de Pirey (1914), Delvaux (1941, 1942), Ngô T ất Tố, Phan Trần Chúc (1935), Phan Khoang (1971) v ới những mô tả về diện mạo, quy mô, h ình dáng, kích thước thì không giống nhau. Trong m ột thời gian dài từ thập niên 70 của thế kỷ XX, một số nhà nghiên c ứu cũng đã quan tâm đến Th ành Tân Sở nh ưng v ới số lượng không nhiều và cũng chưa th ống nhất được các vấn đề cụ thể về kích thước v à di ện mạo kiến trúc; trong đó đáng k ể là các tác giả: Đỗ Bang, Hồ Vĩnh (1993). T ừ n ăm 1995, trong t ập sách “Di tích lịch sử v ăn hoá và danh lam th ắng cảnh tỉnh Quảng Trị” và hồ sơ di tích công nhận Quốc gia của Thành Tân Sở, nhóm tác gi ả lập hồ s ơ v ề c ơ b ản là dựa trên các nguồn tài liệu của ng ười Pháp, nhất là c ủa Delvaux trước đó cùng v ới các khảo sát từ thực địa v à coi đó như là m ột thông tin chính th ức hợp pháp về các số liệu kiến trúc. Năm 1991, đã có m ột cuộc hội thảo khoa học về Thành Tân Sở đã được tổ ch ức bởi Sở KH -CN Qu ảng Trị. Đến tháng 7 năm 2010, nhân k ỷ niệm 125 n ăm ngày vua Hàm Nghi ban D ụ Cần V ương t ại Tân Sở, dưới sự chỉ đạo của UBND t ỉnh Quảng Trị và sự bảo trợ khoa học của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, một cu ộc hội thảo khoa học quy mô về “Th ành Tân Sở với phong trào Cần V ương” đã được UBND huy ện Cam Lộ và Sở VT -TT&DL t ổ chức. Các cuộc hội thảo khoa h ọc này đã quy t ụ được nhiều nh à nghiên cứu ở địa phương, khu v ực và trung ương [...]... việc nghiên cứu khảo cổ Thành Tân Sở Với sự chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện Cam Lộ v à sự phối hợp giúp đở của các sở, ban ngành cấp tỉnh đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ THÀNH TÂN SỞ đã được Sở Khoa học & Công nghệ đưa vào đầu tư trong năm 2011 Đồng thời, bằng nguồn vốn của chương trình mục tiêu của Bộ VH -TT&DL đầu tư cho bảo tồn di sản văn hoá, UBND tỉnh Quảng Trị đã trích... động nghiên cứu khảo cổ thành Tân Sở Công việc nghiên cứu khảo cổ thành Tân Sở đã được UBND huyện Cam Lộ ở VH-TT&DL giao trực tiếp cho Bảo tàng Quảng Trị triển khai với sự phối và S hợp với Khoa Lịch Sử, trường Đại học Khoa học Huế 11 Được sự cho phép của Bộ Văn hoá - Thể Thao & Du Lịch theo Quyết định số 2325/QĐ -BVHTTDL ngày 27 tháng 7 năm 2011 về việc thăm dò, khai quật khảo cổ, Bảo tàng Quảng Trị. .. Hiếu) với diện tích 28m2 12 Nghiên cứu khảo cổ thành Tân Sở được thực hiện bởi sự chủ trì của Ths Lê Đức Thọ, Phó Giám đốc Bảo tàng Quảng Trị và sự tham gia của 2 giảng viên khảo cổ của Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế là Ths Lê Duy Sơn, Ths Nguyễn Văn Quảng cùng 3 cán bộ nghiên cứu của Bảo Tàng Quả ng Trị Tham gia với nhóm nghiên cứu còn có các cán bộ của phòng VH -TT huyện Cam Lộ và đội nhân công (6... Nghĩa, xã Cam Chính Quá trình tổ chức thực hiện được đặt dưới sự lãnh/chỉ đạo trực tiếp, sát sao của UBND huyện Cam Lộ, của chủ nhiệm đề tài; nhất là của Phòng VHTT huyện Cam Lộ - Đơn vị được UBND huyện uỷ quyền phối hợp thực hiện với Bảo Tàng Quảng Trị Lãnh đạo huyện Cam Lộ đã cùng với chính quyền địa phương xã Cam Chính - nơi toạ lạc của thành Tân Sở phối hợp và tạo mọi điều kiệ n thuận lợi cho nhóm khảo. .. 185012’95”95 + Cổng Hậu: KĐ 57 053’61”62 VĐ 185018’14”5 + Cổng Hữu: KĐ 57 052’53”41 VĐ 185014’86”90 + Cổng Tả: KĐ 57 056’48”59 VĐ 185016’23”16 Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu khảo cổ thành Tân Sở đã định vị và đã cắm các cọc: tâm thành, 4 góc thành ngoại, 4 cổng thành ngoại, 4 góc thành nội , cột cờ và 4 góc của khu vực giả định có các công trình kiến trúc chính thuộc thành nội 25 BẢN VẼ SƠ ĐỒ THÀNH TÂN... số thành phần kiến trúc đã mất của Thành Tân Sở để làm c ơ sở phục vụ cho việc xây dựng đề án quy hoạch, đầu tư, tôn tạo kh u di tích III QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ THÀNH TÂN SỞ Từ sau Hội thảo khoa học Thành Tân Sở với phong trào Cần Vương” (tháng 7-2010), dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyện Cam Lộ cùng với Sở VHTT&DL Quảng Trị đã tích cực lập chương trình, kế hoạc h để triển khai việc nghiên. .. giấy phép Sau 2 đợt tiến hành triển khai thực hiện, hoạt động nghiên cứu khảo cổ thành Tân Sở (tháng 7-8/2011 và tháng 5/2012) về cơ bản đã đáp ứng được một số yêu cầu, nhiệm vụ và nội dung chính đã đặt ra Những phát hiện mới về khảo cổ học thành Tân Sở đã chứng minh được một số vấn đề khá quan trọng về diện mạo, quy mô, cấu trúc, quy cách toà thành để đi đến những kết luận mang tính khoa học một cách... khu di tích Tân Sở Lật lại lịch sử, sau ngày tàn lụi, thành Tân Sở được hai nhà nghiên cứu người Pháp là H De Pirey và A Delvaux dày công tìm tòi, mô tả và phác thảo lại diện mạo của ngôi thành này trên thự c địa Và về sau đó các nhà nghiên cứu trong nước như Phan Khoang, Đỗ Bang, Phan Trần Chúc, Hồ Vĩnh… đã có các công trình nghiên cứu về tòa thành này, nhưng cơ bản vẫn là thừa hưởng trên những tư... khoảng cách từ tâm thành ra các phía (đông, tây, nam, bắc) 125m (170m - 45m) chính là mép ngoài của thành nội Trên cơ sở này, kiến trúc thành nội theo quan điểm của nhóm nghiên cứu khảo cổ thành Tân Sở có hình vuông, chiều dài mỗi cạnh là 250m (nhỏ bằng quá một nửa số liệu của H Pirey và lớn hơn bằng 2/3 chiều dài cạnh dài nhất của A Delvaux) với tổng diện tích giả định là 625m2 Bên trong thành nội, như... định vị của nhóm khảo cổ , sơ đồ thành Tân Sở được phục dựng trên thực địa đã được Trung tâm Địa chính Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cam Lộ trắc đạc với các tọa độ của 4 góc thành và 4 cổng thành ngoại như sau: + Đông bắc: KĐ 57055’31” VĐ 185018’82”15 + Tây bắc: KĐ 57051’64”13 VĐ 185017’45”95 + Tây nam: KĐ 57053’42”69 VĐ 185012’27”85 24 + Đông nam: KĐ 57057’37”87 VĐ 185013’64”5 + Cổng Tiền: KĐ 57055’40”28 . 1 UBND HUYỆN CAM LỘ - BẢO TÀNG QUẢNG TRỊ BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN C ỨU KHẢO CỔ TH ÀNH TÂN SỞ XÃ CAM CHÍNH, HUY ỆN CAM LỘ, TỈNH QU ẢNG TRỊ (8.2011 &. PHÁN Đông Hà, 2012 2 THÔNG TIN CHUNG VỀ Đ Ề TÀI Tên đ ề tài: NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC THÀNH TÂN SỞ (XÃ CAM CHÍNH, HUY ỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ) Mã s ố : Thuộc chương trình hoạt đ ộng KHCN năm 2011 Ch ủ. KHAI QUẬT KHẢO CỔ DI TÍCH THÀNH TÂN SỞ (XÃ CAM CHÍNH, HUY ỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ) là một đề tài ma ng tính khoa h ọc và thực ti ễn cao. 2. M ục tiêu - M ục tiêu tr ước mắt: Nghi ên cứu, thám

Ngày đăng: 20/08/2014, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan