1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và vấn đề kiểm soát ở Việt Nam hiện nay

35 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 180,37 KB

Nội dung

huyết trình: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và vấn đề kiểm soát ở Việt Nam hiện nay nhằm trình bày về khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài, đặc điểm của FII, các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, tình hình đầu tư gián tiếp tại Việt Nam, quá trình hình thành dòng FII vào Việt Nam, tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài, các kênh thu hút vốn chính tại Việt Nam.

Trình bày : Nhóm 14 Đề tài ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (FII) VÀ VẤN ĐỀ KiỂM SOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài 2. Đặc điểm của FII 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài II. Tình hình đầu tư gián tiếp tại Việt Nam 1. Quá trình hình thành dòng FII vào Việt Nam 2. Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài 3. Các kênh thu hút vốn chính tại Việt Nam 4. Đánh giá CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TiỂU LUẬN III. Kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp như thế nào 1. Kiểm soát vốn là gì 2. Vì sao phải kiểm soát vốn 3. Giá phải trả của kiểm soát vốn 4. Kiểm soát vốn tại Việt Nam – nên hay không? 5. Kiểm soát vốn như thế nào? CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TiỂU LUẬN 1. Khái niệm Điều 3 Luật Đầu tư của Việt Nam được thông qua năm 2005 và có hiệu lực từ tháng 7/2006 đã xác định: “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác; thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII 2. Đặc trưng cơ bản của ĐTGTNN là: o Thứ nhất, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoặc các hoạt động quản lý nói chung của cơ quan phát hành chứng khoán o Thứ hai, nhà đầu tư không kèm theo cam kết chuyển giao tài sản vật chất, công nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệm quản lý như trong FDI. ĐTGTNN là đầu tư tài chính thuần túy trên thị trường tài chính. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: • Bối cảnh quốc tế (hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan hệ ngoại giao và môi trường pháp lý quốc tế thuận lợi • Nhu cầu và khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài • Mức độ tự do hóa và sức cạnh tranh (chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện, thuận tiện của quản lý nhà nước đối với nhà đầu tư) của môi trường đầu tư trong nước • Sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng, của các thể chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận đầu tư… I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FII Nhưng khác với FDI, vốn ĐTGTNN chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh hơn từ phía các nhân tố, như: • Sự phát triển và độ mở cửa của thị trường chứng khoán, chất lượng của các cổ phiếu, trái phiếu • Sự đa dạng và vận hành có hiệu quả của các định chế tài chính trung gian • Sự phát triển và chất lượng của hệ thống thông tin và dịch vụ chứng khoán, • Đặc biệt, dòng vốn ĐTGTNN sẽ chảy mạnh vào trong nước theo mức tỷ lệ thuận và cấp số nhân cùng với sự gia tăng quá trình cổ phần hóa các DNNN, doanh nghiệp tư nhân, cũng như cùng với việc nới rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp đó. II. TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP TẠI VIỆT NAM Giai đoạn 1 (1988 – 1997): là thời kỳ mở đầu tư cho dòng vốn ĐTGTNN để vào Việt Nam theo xu hướng đổi mới và mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài diễn ra trong phạm vi cả nước và tạo động lực, hy vọng chung cho các nhà đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn này, ở Việt Nam đã có 7 Quỹ đầu tư nước ngoài được thành lập với tổng số vốn được huy động khoảng 400 triệu USD. 1. Quá trình hình thành dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam Giai đoạn 2 (1998 – 2002): là thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á khiến các dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài đổ vào châu Á bị chững lại và Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng chung của xu hướng này với việc giảm sút và thu hẹp đáng kể quy mô thu hút cảu cả FDI và FPI. Giai đoạn 3 (từ 2003 đến nay): là thời kỳ phục hồi trở lại của dòng vốn ĐTGTNN vào Việt Nam cùng với xu hướng tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, phát triển các định chế thị trường tài chính, trong đó có lập sàn giao dịch chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2000 và TTGDCK Hà Nội tháng 3/2005 [...]... và mục tiêu nhất quán trong việc kiểm soát dòng vốn 2 Vì sao phải kiểm soát vốn: Nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam thì phải đem ngoại tệ để đổi lấy nội tệ (VNĐ) Kết thúc quá trình kinh doanh, nhà đầu tư nước ngoài sẽ đem cả vốn lẫn lời đổi lấy ngoại tệ và mang về nước nếu muốn Tuy nhiên vấn đề không có gì đáng nói nếu không xảy ra cùng lúc các nhà đầu tư nước ngoài (thường là các nhà đầu. .. cho lượng vốn này sinh lời III KIỂM SOÁT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NHƯ THẾ NÀO? 1 Kiểm soát vốn là gì? Kiểm soát vốn chính là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và ra khỏi một quốc gia để nhằm đạt “mục tiêu nhất định” của chính phủ Vậy hiện nay mục tiêu của kiểm soát vốn ở nước ta là gì? Có thể trả lời ngay... TTCK VN hiện nay cao hơn tỉ lệ vốn đầu tư trung và dài hạn Không nên khuyến khích xu hướng này vì cái mà VN cần là những đồng vốn trung và dài hạn VN cần có những biện pháp quản lý dòng vốn ĐTNN vào TTCK trong tầm nhìn tổng thể và dài hạn của nền kinh tế” Như vậy có thể thấy, kiểm soát vốn ở Việt Nam là một điều cần thiết Vấn đề còn lại là thực hiện như thế nào đề không gây sốc đối với nhà đầu tư và thị... động của đầu tư gián tiếp nước ngoài: 2.1 Những tác động tích cực: Thứ nhất, trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư của xã hội Thứ hai, góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng Thứ ba, góp phần tăng cường cơ hội và đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân Thứ tư, góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo... kiếm soát vốn ở VN , nếu nhìn sang các nước láng giềng của VN: Thái Lan và Malaysia Hai bức tranh tư ng phản khi so sánh hiệu quả của kiểm soát vốn Malaysia: sự kiếm soát khôn ngoan Thái Lan: sự kiểm soát ‘bồng bột” Kết luận: Có thể thấy, cùng là thực hiện kiểm soát vốn nhưng Malaysia lại đạt được những thành công kỳ diệu, trong khi Thái Lan lại vấp phải thất bại nặng nề Do vậy, vấn đề kiểm soát vốn hay... bất hồi tố, rõ ràng và có thể dự đoán được 4 Kiểm soát vốn tại Việt Nam – nên hay không? • Vấn đề kiểm soát vốn đối với TTCK là một vấn đề hết sức nhạy cảm và cần được cân nhắc thận trọng- Nên hay không? Và nếu nên thì nên dùng những biện pháp nào để vừa đảm bảo cho đảm bảo sự lành mạnh , bền vững của nền kinh tế , vừa không cản trở sự phát triển của TTCK TTCKVN hiện đang tăng trưởng nhanh chóng, kéo... và thị trường Làm sao để thị trường chứng khoán tiếp tục phát triển nhanh, lành mạnh và bền vững, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước là những vấn đề nên được cân nhắc cẩn thận 5 Kiểm soát vốn như thế nào? 5.1 Kiểm soát vốn trực tiếp Là việc hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dịch vốn và việc chuyển tiền bằng những qui định mang tính... chủ trương mở room (kiểm soát trực tiếp) đồng loạt cho các lĩnh vực như trong thời gian qua là điều mà Chính phủ cần phải xem xét lại bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến chủ trương thu hút vốn hiện nay Tuy nhiên, cần phải nói rằng khi tiến hành kiểm sóat vốn thì chắc chắn sẽ có mặt được và cái giá phải trả cho việc kiểm soát vốn Vấn đề là làm sao đề hạn chế tối đa tác động xấu của chính sách kiểm sóat vốn,... đơn giản Và nếu kiểm soát vốn thì phải thực hiện như thế nào cho hiệu quả cũng là một bài toán đau đầu các nhà hoạch định chính sách 4 Xét thực tế Việt Nam Và cho đến thời điểm này thì chính phủ Việt Nam vẫn chưa thực hiện quản lý vốn ĐTNN vào TTCKVN, tuy nhiên cá nhân nhóm nghĩ môi trường kinh tế chung cũng như sức khỏe nền kinh tế của VN chưa đủ thực hiện tự do hóa vốn Chỉ khi thị trường vốn và các... một quỹ đầu tư nước ngoài- Ông Dominic Scriven - giám đốc Quĩ Dragon Capital cũng cho rằng: “Không một quốc gia nào ở châu Á phát triển thị trường vốn mà không có biện pháp để kiểm soát dòng vốn ĐTNN Do đó, nếu VN không đưa ra biện pháp kiểm soát sẽ là một ngoại lệ trong khu vực Ngay những quốc gia có thị trường vốn phát triển cũng có biện pháp giám sát luồng vốn nước ngoài Tỉ lệ vốn đầu tư ngắn hạn . Trình bày : Nhóm 14 Đề tài ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (FII) VÀ VẤN ĐỀ KiỂM SOÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài 2. Đặc điểm. nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài II. Tình hình đầu tư gián tiếp tại Việt Nam 1. Quá trình hình thành dòng FII vào Việt Nam 2. Tác động của đầu tư gián tiếp nước ngoài 3. Các. mở đầu tư cho dòng vốn ĐTGTNN để vào Việt Nam theo xu hướng đổi mới và mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài diễn ra trong phạm vi cả nước và tạo động lực, hy vọng chung cho các nhà đầu tư nước

Ngày đăng: 19/08/2014, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w