Địa lý, du lịch việt
Trang 1QUY HOẠCH VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM
2011-2020.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MỖI VÙNG
NHÓM 1 :
1 HẠP TIẾN TÀI
2 LƯƠNG ĐỨC ANH
3 HÀ VĂN ANH
4 NGUYỄN THỊ MINH HƯƠNG
Trang 21 QUY
HOẠCH
VÙNG
DU
LỊCH
VIỆT
NAM
Các vùng du lịch Việt Nam là tiêu chí phân vùng trên cơ sở
tuyến hay điểm du lịch và dựa trên sự liên kết những điểm tương đồng hay các điểm du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 chia ra 7 vùng du lịch thay vì
3 vùng như chiến lược đến năm 2010.
Trang 3a Vùng trung du, miền núi phía Bắc
Trang 4Với vùng du lịch này, hướng khai thác sản phẩm tập trung vào: Du lịch về nguồn, tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc; hệ sinh thái núi cao, hang động, trung du; Nghỉ dưỡng núi; nghỉ cuối tuần;
Thể thao, khám phá; Du lịch biên giới gắn với thương mại cửa khẩu
Trang 5b Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc Bộ
Trang 6Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng của vùng này tập trung vào: Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng; Du lịch biển đảo; Du lịch MICE; Du lịchsinh thái nông nghiệp
nông thôn; Du lịch lễ hội, tâm linh; Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp.
Trang 7c Vùng Bắc Trung Bộ
Trang 8Mặc dù có ít tỉnh thành phố nhưng đây lại là nhưng hướng khai thác sản phẩm đặc
trưnglại khá đa dạng như: Tham quan di sản, di
tích lịch sử văn hóa; Du lịch
biển, đảo; Tham quan, nghiên
cứu hệ sinh thái;
Du lịch biên giới gắn với các cửa khẩu.
Trang 9d Vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: Du lịch biển, đảo; Du lịch tham quan di tích (hệ thống di sản) kết hợp du lịch nghiên cứu bản sắc văn hóa (văn hóa
Chăm, các dân tộc thiểu số ở Đông
Trường Sơn); Du lịch MICE.
Trang 11e Vùng Tây Nguyên
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng của vùng này
chủ yếu là: du lịch văn hóa Tây Nguyên; tham quan
tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên;
nghỉ dưỡng núi; tham quan nghiên cứu hệ sinh thái
cao nguyên gắn với các
sản vật hoa, cà phê, voi;
du lịch biên giới gắn với
cửa khẩu và tam giác phát triển.
Trang 13f Vùng Đông Nam
Bộ
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: Du lịch MICE; Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí; Du lịch nghỉ
dưỡng biển, du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch mua sắm; Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu
Trang 15g Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Trang 16Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất
ngập nước);
Du lịch biển, đảo;
Du lịch văn hóa, lễ hội
Trang 17Nhìn chung quy hoạch 7 vùng du lịch thì hai yếu tố văn hóa bản địa và môi trường tự nhiên luôn được nhấn
mạnh như một quan điểm phát triển du lịch bền vững với tầm nhìn dài hạn
Với việc phân chia và định hướng như trên, ngành du lịch phấn đấu, năm 2020, thu hút 10,5 triệu lượt khách quốc
tế, phục vụ 47,5 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng
khách quốc tế là 7%/năm, nội địa là 5,1%/năm Tổng thu
từ khách du lịch đạt 372 nghìn tỷ đồng, tương đương 18,5
tỷ USD