Thực trạng phát triển công nghiệp của Việt Nam

28 15 0
Thực trạng phát triển công nghiệp của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp là ngành đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế. Bình quân giai đoạn 2006 – 2017, công nghiệp chiếm hơn 30% trong GDP của cả nước. Ngành công nghiệp cũng là ngành đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục trong giai đoạn 2006 – 2017, giá trị gia tăng công nghiệp tăng bình quân 6,79%năm. Năm 2018, trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Nhìn lại quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập thời gian qua cho thấy, ngành này đã đạt được những kết quả tương đối toàn diện, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước, tạo dựng vị thế của Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ o0o - BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Chủ đề 1: Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam Giảng viên giảng dạy : Hoàng Xuân Nghĩa Sinh viên thực Mã SV Lớp : Phạm Thị Duyên : 10918154 : 109182 Hải Dương, tháng 10 năm 2021 Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan tiểu luận “ Chủ đề 1: Thực trạng phát triển cơng nghiệp Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu Đây sản phẩm mà tơi nỗ lực nghiên cứu q trình học tập trường tự tham khảo qua tư liệu nghiên cứu trước giáo trình Kinh tế quản lý cơng nghiệp có nguồn gốc trích dẫn đầy đủ Trong q trình viết có hướng dẫn thầy Hồng Xn Nghĩa - giáo viên môn Kinh tế quản lý công nghiệp trường Đại Học Sư phạm Kĩ thuật Hưng n Tơi xin cam đoan có vấn đề tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hải Dương, ngày tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Duyên Phạm Thị Duyên MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu …………………………….4 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu ………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề ………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề ………………………………… 1.5 Kết cấu chuyên đề …………………………………………………5 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu………………………………… 2.1.1 Công nghiệp………………………………………………………………6 2.1.2 Ngành công nghiệp …………………………………………………7 2.1.3 Tiến khoa học công nghệ ………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu………………………………………… 2.2.1 Ngành công nghiệp phát triển………………………………………… …9 2.2.2 Các giai đoạn phát triển công nghiệp ………………………………….10 2.3.Đánh giá chung vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Những mặt đặt ………………………………….12 ……………………………………………… 12 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân ………………………………….14 2.3.2.1 Những mặt hạn chế .14 2.3.2.2 Nguyên nhân 17 2.4.Giải pháp vấn đề nghiên cứu ……………………………………… 21 PHẦN III KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chun đề nghiên cứu Cơng nghiệp ngành đóng góp ngày lớn kinh tế Bình qn giai đoạn 2006 – 2017, cơng nghiệp chiếm 30% GDP nước Ngành cơng nghiệp ngành đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ cao Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục giai đoạn 2006 – 2017, giá trị gia tăng công nghiệp tăng bình quân 6,79%/năm Năm 2018, mức tăng trưởng tồn kinh tế, khu vực cơng nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Nhìn lại q trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam tiến trình đổi hội nhập thời gian qua cho thấy, ngành đạt kết tương đối tồn diện, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội chung nước, tạo dựng vị Việt Nam Tác giả chọn đề “ Chủ đề 1: Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam ” để tìm hiểu rõ thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu - Mục tiêu chuyên đề: Nghiên cứu phát triển công nghiệp Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển công nghệ Việt Nam giai đoạn trước đến 1.4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề - Phương pháp quan sát khoa học: Quan sát khoa học phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thơng tin đối tượng Có loại quan sát khoa học quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp - Phương pháp điều tra: Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng để phát quy luật phân bố đặc điểm đối tượng - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn khoa học - Phương pháp thống kê: tập hợp tất chứng từ số liệu cần thuyết phục cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp so sánh: sở chứng từ số liệu có em tổng hợp lại thành số tổng quát, đồng thời tiến hành so sánh số tiêu 1.5 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo, kết cấu chuyên đề bao gồm 03 phần chính:  Phần I: Mở đầu  Phần II: Nội dung chuyên đề  Phần III: Kết luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Công nghiệp Công nghiệp, phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến,chế tác,chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh cho sống loài người sinh hoạt Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Một nghĩa phổ thông khác công nghiệp "hoạt động kinh tế quy mơ lớn, sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa" Theo nghĩa này, hoạt động kinh tế chuyên sâu đạt quy mô định trở thành ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: công nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, v.v 2.1.2 Ngành công nghiệp Ngành công nghiệp khác với ngành nông nghiệp chỗ: Ngành nông nghiệp kết hợp lao động người, với trình phát triển tự nhiên sinh vật để tạo sản phẩm nông nghiệp Trong trình làm sản phẩm, sức lao động người làm tăng thêm sức dinh dưỡng sản phẩm nông nghiệp không làm thay đổi cấu, tính chất, hình thái, cơng dụng sản phẩm ngành công nghiệp - Ngành công nghiệp khác với ngành xây dựng chỗ: Ngành công nghiệp chủ yếu khai thác chế biến, cịn ngành xây dựng chủ yếu xây lắp Sản phẩm ngành xây dựng địa điểm định, địa điểm sản xuất đồng thời địa điểm tiêu dùng, địa điểm sản xuất thay đổi sản phẩm hồn thành Sản phẩm ngành cơng nghiệp di chuyển từ nơi đến nơi khác, địa điểm sản xuất tương đối ổn định Sản phẩm ngành xây dựng sản xuất đơn chiếc, lần sản xuất lại phải thiết kế thi cơng Sản phẩm ngành cơng nghiệp sản xuất hàng loạt lớn, qui trình kĩ thuật sản xuất tương đối ổn định - Ngành công nghiệp khác với ngành vận tải hàng hóa chỗ: Ngành cônng nghiệp làm sản phẩm cho xã hội, cịn ngành vận tải hàng hóa khơng làm sản phẩm cho xã hội mà làm tăng thêm giá trị sản phẩm - Ngành công nghiệp khác với ngành thương nghiệp ăn uống công cộng chỗ: Ngành thương nghiệp không khai thác, chế biến sửa chữa sản phẩm xã hội ngành công nghiệp mà làm nhiệm vụ phân phối tiêu thụ hàng hóa - Ngành cơng nghiệp khác với ngành phục vụ công cộng phục vụ sinh hoạt chỗ: Ngành phục vụ công cộng phục vụ sinh hoạt không làm sản phẩm cho xã hội, mà phục vụ trực tiếp cho đời sống người Ví dụ: sở cắt tóc, giặt quần áo, nhiếp ảnh, trồng răng, vẽ truyền thần, khắc dấu, đánh máy thuê, thay thùng vệ sinh, tổ chức phụ trách việc cung cấp điện nước, chăm sóc vườn hoa, v.v… thuộc ngành phục vụ công cộng phục vụ sinh hoạt mà không thuộc ngành công nghiệp 2.1.3 Tiến khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ chìa khóa cho người khám phá tự nhiên Những thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng công nghiệp nhằm khai thác tự nhiên, sản xuất cung cấp sản phẩm cho xã hội Vai trị khoa học cơng nghệ với phát triển cơng nghiệp qua tác động đến mơi trường thể rõ qua cách mạng công nghiệp Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ nguyên nhân chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Công nghiệp ngành đại diện tiêu biểu việc ứng dụng công nghệ đại khai thác tài nguyên chế biến sản phẩm phục vụ lợi ích người Năng lực ngành công nghiệp ngày lớn với xuất trợ giúp thành tưu công nghệ Tiến khoa học cơng nghệ có tác động tích cực tới mơi trường sinh thái, đem lại hiệu sinh thái, kiểm sốt nhiễm, giáo dục mơi trường nhằm đẩy mạnh hành vi mang tính trách nhiệm với mơi trường góp phần thúc đẩy cơng nghiệp phát triển nhanh Các sáng chế công nghệ làm xuất thêm ngành nghề Sự thay nguồn tài nguyên từ công nghệ tạo khả lớn tái tạo mơi trường sinh thái Những tiến nhanh chóng vượt bậc khoa học công nghệ năm gần lĩnh vực tạo hội cho việc tái tạo phát triển nhiều nguồn tài nguyên quý hiếm, nguồn tài nguyên với suất cao có khả phục hồi nguồn độc thực vật Tiến khoa học công nghệ cho phép khai thác sử dụng cách tiết kiệm, hợp lý nguồn tài nguyên Công nghệ tiên tiến, đại cho phép tận dụng nhiều loại tài ngun trước cịn bỏ phí vào hoạt động sản xuất công nghiệp, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên, giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu, giảm lượng chất thải vào môi trường Công nghệ xử lý chất thải có phát triển mạnh góp phần khơng nhỏ cho xử lý có hiệu nguồn chất thải công nghiệp, biến chất thải thành nguồn tài nguyên tái sử dụng, vừa giảm ô nhiễm, vừa tiết kiệm nguồn tài nguyên khai thác tự nhiên Những công nghệ đại định hướng than thiện với môi trường, công nghệ sạch, công nghệ không gây ô nhiễm, khuyến khích nghiên cứu phát triển mở triển vọng lớn việc giải vấn đề mơi trường, đảm bảo kết hợp hài hịa u cầu thực mục tiêu kinh tế với mục tiêu giữ gìn bảo vệ mơi trường Cơng nghệ tiên tiến xử lý, tái chế chất thải tạo triển vọng to lớn cho giảm lượng phế thải tích tụ tự nhiên Các phương pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học mới, áp dụng giải pháp ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực phát triển công nghiệp đến môi trường từ đầu nguồn có tác dụng lớn làm giảm nguồn chất thải độc hại gây ảnh hưởng lớn đến khả tự phục hồi tự nhiên Với hiểu biết khoa học nhận biết quy luật vận động tượng, vật tự nhiên, người chủ động đưa giải pháp khoa học tích cực để tạo mơi trường sống hịa nhập với tự nhiên Dự báo tương lai, khoa học cứu cách quan trọng đảm bảo kết hợp phát triển hài hịa cơng nghiệp với gìn giữ bảo vệ mơi trường Khai thác mặt tích cực khoa học cơng nghệ hướng lựa chọn quan trọng phát triển công nghiệp tương lai Tuy nhiên, cần ý tới mặt trái khoa học công nghệ với môi trường Ngày nay, phát triển nhanh tiềm vô tận công nghệ đẩy quy mô, tốc độ khai thác tài nguyên lên mức cao chưa thấy lịch sử loài người, nguồn tài nguyên suy giảm nhanh chóng có nguy trở nên khan Sử dụng vũ khí cơng nghệ mới, người có xu khai thác thái nguồn tài nguyên Hoạt động khai thác phải tìm kiếm tập trung vào nguồn tài nguyên trữ lượng chất lượng chất lượng thấp hơn, với tạp chất nhiều hơn, điều kiện địa hình phức tạp mà giai đoạn trước không khai thác Những thành tựu khoa học công nghệ cho phép tạo vật liệu nhân tạo có độ bền cao, khả phân hủy thấp điều kiện Những vật liệu tạo ngày nhiều chủng loại số lượng, qua trình sử dụng tích tụ lại khơng phân hủy qua nhiều năm nguồn gốc ô nhiễm, giảm khả tự phục hồi tự nhiên Ví dụ, phát nilon coi thành tựu khoa học cơng nghệ với tính ứng dụng rộng rãi đời sống Tuy nhiên ngày nay, nilon trở thành nguyên nhân nguy hại lớn đến môi trường sinh thái Ngoài ra, giới hạn trình độ khoa học cơng nghệ giai đoạn, khả tận dụng chất hữu ích từ tài ngun mơi trường chưa triệt để, cịn lượng lớn chất thải sau q trình chế biến trở lại mơi trường 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Ngành công nghiệp phát triển Hiện nay, số ngành cơng nghiệp mạnh Việt Nam điện tử, dệt may, da giày, lắp ráp ô tô, xe máy,… chưa có cơng nghiệp hỗ trợ kèm, nên phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, khiến sản xuất nhiều manh mún, bị động, chi phí sản xuất cao Số liệu thống kê gần cho thấy, khoảng 80% giá trị kim ngạch nhập Việt Nam dành cho nguyên liệu đầu vào, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nước Đặc biệt, ngành Cơ khí chế tạo - xương sống cho công nghiệp phát triển chưa có chuyển biến tích cực khơng muốn nói tụt hậu so với phát triển chung giới Các công nghệ tạo phôi, nhiệt luyện, hay gia công kim loại ngành Cơ khí lạc hậu, sản phẩm làm chưa đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thị trường Công nghệ chế tạo khí nội địa tổng thể công nghệ chế tạo đơn giản, lạc hậu, trình độ tụt hậu khoảng 2-3 hệ so với khu vực Thiết bị phần lớn vạn năng, qua nhiều năm sử dụng lạc hậu tính kỹ thuật, độ xác kém, thiếu phụ tùng thay thế, thiếu ý bảo dưỡng định kỳ, thiếu vốn để đầu tư thay thế, đổi mới, nâng cấp Khâu tạo phôi khâu quan trọng công nghiệp khí, sở sản xuất sử dụng chủ yếu công nghệ đúc khuôn cát, chất lượng vật đúc thấp, tỉ lệ chế phẩm cao Điều cho thấy thực trạng bật khoảng cách chênh lệch lớn chất lượng sản phẩm nhà cung cấp linh kiện nước Người dân lựa chọn sản phẩm nhập với mẫu mã đẹp chất lượng tốt Thực tế, tỷ lệ cung ứng nguyên phụ liệu nước số ngành trọng điểm ôtô 20-30%, da giày, dệt may 10%, Điều dẫn đến hệ là giá trị gia tăng thấp, lực cạnh tranh doanh nghiệp kém,… Nguyên phụ liệu nước co cụm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cịn doanh nghiệp nước chưa thể đáp ứng chất lượng cho đơn hàng xuất Số doanh nghiệp Việt Nam làm CNHT Các doanh nghiệp cung cấp linh kiện, bán sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam, doanh nghiệp Đài Loan, cuối doanh nghiệp Việt Nam với tỉ trọng ỏi Trong đó, tốc độ lạm phát nay, chi phí nhân công Việt Nam không rẻ đánh lợi trội sân nhà 2.2.2 Các giai đoạn phát triển công nghiệp * Các giai đoạn phát triển công nghiệp Quá trình phát triển cơng nghiệp dẫn đến thay đổi môi trường sinh thái với quy mô, cường độ tốc độ ngày lớn Công nghiệp ngành có tác động làm biến đổi nhanh chóng mơi trường sinh thái Xét q trình phát triển loài người, tác động hoạt động sản xuất cơng nghiệp đến mơi trường sinh thái chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn 1, trước văn minh cơng nghiệp, lồi người sống chủ yếu dựa vào văn minh nông nghiệp Tác động hoạt động sản xuất công nghiệp đến môi trường Do quy mơ hình thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp nhỏ bé Sản xuất kiểu thủ cơng gia đình phân tán nhỏ lẻ sử dụng lượng nhỏ tài nguyên môi trường làm đầu vào cho hoạt động sản xuất công nghiệp Đầu dạng phế thải quy mơ nhỏ, tích tụ vào mơi trường chưa vượt khả tự tái tạo môi trường sinh thái Sự biến đổi môi trường tự nhiên diễn gần tác động quy luật tự nhiên Mối quan hệ cân tự nhiên trì suốt thời kỳ dài Con người với tư cách phận tự nhiên sống chủ yếu dựa vào tự nhiên phụ thuộc tự nhiên Quan hệ người môi trường quan hệ tự nhiên Giai đoaạn 2, cách mạng công nghiệp, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất công nghiệp Thời kỳ phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất với đại diện sản xuất công nghiệp đại ứng dụng công nghệ tiên tiến Ở nhiều quốc gia, q trình phát triển cơng nghiệp giai đoạn đồng nghĩa với q trình cơng nghiệp hóa Kết đưa cơng nghiệp trở thành 10 chung Đảng, chế sách Chính phủ tạo niềm tin tưởng hứng khởi cho doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển lớn, dài hạn ngành công nghiệp trọng điểm đất nước – Phát triển cơng nghiệp góp phần tích cực giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Lực lượng lao động ngành công nghiệp ngày tăng số lượng Bình qn năm, ngành cơng nghiệp tạo thêm khoảng 300.000 việc làm 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những mặt hạn chế Mặc dù đạt số thành tựu, nhiên, công nghiệp nước ta thời gian qua phát triển chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững Những hạn chế, tồn công nghiệp Việt Nam chủ yếu gồm: – Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp chưa thực nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong nhiều năm qua, tỷ trọng công nghiệp GDP thay đổi không lớn Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp có xu hướng tăng song mức thấp so với u cầu cơng nghiệp hóa – Tái cấu ngành cơng nghiệp thực cịn chậm, chưa tạo thay đổi đáng kể cấu ngành, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn thấp, chậm đổi mới, doanh nghiệp công nghiệp nước Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp nước ta sử dụng cơng nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ – hệ, đặc biệt trình độ khí chế tạo (là trụ cột sản xuất công nghiệp) – Công nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ lao động để tạo dịch chuyển cấu lao động chung kinh tế đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa Tỷ lệ lao động cơng nghiệp tổng lao động có việc làm nước ta thấp nhiều so với nước khác thực thành cơng cơng nghiệp hóa giai đoạn nửa đầu thời kỳ dân số vàng – Nội lực ngành cơng nghiệp cịn yếu, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc chuyển giao cơng nghệ hạn chế; lực, hiệu doanh nghiệp công nghiệp nước mức thấp 14 – Năng lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp cịn thấp, xa nước khác khu vực châu lục – Khả tham gia vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam hạn chế, chủ yếu tham gia vào khâu gia công, lắp ráp Phần lớn mặt hàng cơng nghiệp Việt Nam có hàm lượng công nghệ thấp, ngoại trừ hàng điện tử chủ yếu khu vực FDI nắm giữ Số lượng sản phẩm cơng nghiệp chủ lực Việt Nam có lợi so sánh có xu hướng giảm – Chất lượng suất lao động ngành cơng nghiệp cịn thấp, có khoảng cách xa so với nước khác – Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên phát triển không đạt mục tiêu đề Trong số ngành ưu tiên theo xác định Chính phủ, có ngành cơng nghiệp ưu tiên có tốc độ tăng trưởng cao dệt may, da – giày, thép, điện tử Tuy nhiên, ngành công nghiệp thực tham gia vài khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị, phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian, máy móc thiết bị sản xuất nguồn lực nhà nước hỗ trợ ngành thông qua ưu đãi thuế lớn Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên khác không đạt mục tiêu đề – Công nghiệp hỗ trợ phát triển Hiện nay, công nghiệp hỗ trợ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu nước sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sản phẩm chủ yếu linh kiện chi tiết đơn giản, có giá trị thấp cấu giá trị sản phẩm Tỷ lệ nội địa hóa hầu hết ngành cơng nghiệp mức thấp – Vốn đầu tư vào khu vực công nghiệp đa số tập trung vào ngành có thời gian hồn vốn ngắn cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chế biến thực phẩm, số dự án đầu tư vào công nghệ cao chưa nhiều – Liên kết vùng phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế hiệu Không gian phát triển công nghiệp bị chia cắt theo địa giới hành chính, thiếu hợp tác phân cơng lao động vùng, chưa có phân bố hợp lý phạm vi toàn quốc dựa lợi so sánh Việc kết hợp lồng ghép sách phát triển ngành cơng nghiệp với sách phát triển vùng chưa hiệu quả, chưa xây dựng mạng lưới cụm công nghiệp – Phát triển công nghiệp gắn kết chưa chặt chẽ với ngành kinh tế khác, đặc biệt nông nghiệp Ngành công nghiệp phát triển thiếu gắn kết chặt chẽ ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa lợi ngành kinh tế khác, đặc biệt nơng 15 nghiệp Giữa cơng nghiệp nông nghiệp mối liên kết cộng sinh, phát triển ngành mà không cần đến phát triển ngành kia, ngược lại Đối với công nghiệp, nông nghiệp nguồn cung nguyên liệu đầu vào mía, bơng, trà, gạo, lúa mì… cho ngành công nghiệp chế biến Ngược lại, nông nghiệp, công nghiệp ngành cung cấp công cụ lao động, máy móc thiết bị giúp nâng cao hiệu sản xuất máy kéo, máy cày, máy thu hoạch, máy bơm nước, phân bón… tăng hiệu tiếp cận thị trường cho sản phẩm nông nghiệp thông qua hoạt động xây dựng đường sá, chợ, siêu thị, nhà kho… Trong sách phát triển cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, trọng tâm việc khí hóa nơng nghiệp phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản + Đối với việc khí hóa nơng nghiệp: Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, mức độ trang bị động lực cho nông nghiệp Việt Nam trung bình đạt 1,6 mã lực (HP)/ha canh tác, thấp nhiều so với Thái Lan (4 HP/ha), Trung Quốc (8 HP/ha), Hàn Quốc (10 HP/ha) Hiện nay, Việt Nam phải nhập gần 70% số máy móc phục vụ nơng nghiệp, phần lớn số có nguồn gốc từ Trung Quốc Tại đồng sông Cửu Long, việc giới hóa canh tác thực chủ yếu ngành trồng lúa, mía đường Ngược lại, tỷ lệ thấp với trồng cạn khác vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Trên thực tế, có nhiều loại máy nơng nghiệp, phụ thuộc vào quy trình canh tác, thu hoạch loại trồng khác nhau, điều kiện thổ nhưỡng khí hậu vùng miền 16 Hiện nay, ngành Cơ khí phục vụ nông nghiệp phải đối mặt với hai vấn đề quan trọng cần giải Thứ chất lượng kim loại chi tiết máy nông nghiệp chưa đầu tư mức, chủ yếu khâu công nghệ rèn, đúc chi tiết máy, công nghệ gia công công nghệ nhiệt luyện để tăng độ bền tuổi thọ chi tiết máy Thứ hai chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu vận hành máy móc giới hóa nơng nghiệp Thực tế cho thấy ngành khí nơng nghiệp cịn nhiều yếu kém, chưa có quan tâm đầu tư mạnh mẽ Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều chủ trương sách nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, việc tổ chức thực thi chưa đem lại kết mong đợi + Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đạt bước phát triển tích cực năm gần Cả nước hình thành hệ thống khoảng 7.500 doanh nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản, có số ngành hàng có cơng nghệ đại, đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường xuất Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng hàng năm đạt 5-7% Nhờ công nghiệp chế biến nông sản tăng trưởng mạnh mà mặt hàng nông sản xuất tăng bình quân khoảng 8-10%/năm Bước đầu có số ngành hàng, doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, trọng áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm thị trường cao cấp Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản nước ta chưa tương xứng với tiềm Phần lớn số sản phẩm nông lâm thủy sản chế biến xuất dạng sơ chế thô Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giá trị hàng nông sản chế biến nước ta thường thấp từ 15 – 50% so với sản phẩm loại từ nước khác 2.3.2.2 Nguyên nhân Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp Sau gia nhập WTO năm 2007, qui mô kinh tế mở rộng Tuy nhiên thời gian dài đến năm 2015, môi trường kinh tế vĩ mơ cịn chưa ổn định, chưa tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đem lại tỷ suất lợi nhuận cao thu hút phần lớn nguồn lực xã hội Bên cạnh việc thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp lãi suất tín dụng cao chưa khuyến khích đánh thức quan tâm xã hội đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp 17 (thiếu tinh thần xã hội sản xuất) Điều dẫn đến số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phát triển ỏi (Việc khởi tạo doanh nghiệp cơng nghiệp chế tạo gặp nhiều khó khăn rủi ro so với việc thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại dịch vụ Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo thành lập chiếm 12,5% tổng số doanh nghiệp thành lập năm 2016 Hiện nay, số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm khoảng gần 15% tổng số doanh nghiệp kinh tế Trong đó, riêng quận Oita, 23 quận thành phố Tokyo có 3000 doanh nghiệp chế tạo, tỉnh Kanagawa có 60.000 doanh nghiệp chế biến chế tạo tương đương với số doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam, (75.000 năm 2017) phần lớn doanh nghiệp CNHT có qui mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu phân đoạn có giá trị gia tăng cao cung cấp linh kiện phụ tùng cho cơng nghiệp hàng khơng) – Chính sách phát triển công nghiệp thời gian qua chưa thực hiệu Chưa tạo lập môi trường kinh doanh công nghiệp thuận lợi, minh bạch, ổn định thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh; Chính sách phát triển ngành công nghiệp ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn cịn q dàn trải; Chính sách phát triển cơng nghiệp nhiều địa phương cịn hình thức, chưa phù hợp với lợi so sánh, thiếu phối hợp dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến quy hoạch công nghiệp vùng, quốc gia; Chưa có sách đủ mạnh để chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng gia tăng ngành công nghiệp công nghệ cao 18 – Chưa có đột phá huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển công nghiệp Nguồn đầu tư xã hội cho phát triển công nghiệp phụ thuộc ngày nhiều vào nước ngồi Đầu tư nhà nước vào ngành cơng nghiệp thiếu trọng tâm, hiệu Tín dụng cho phát triển công nghiệp, công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, ngành công nghiệp ưu tiên mức thấp Thị trường chứng khoáng phát triển chưa tương xứng với yêu cầu phát triển công nghiệp – Chất lượng lao động ngành công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Khoa học cơng nghệ chưa thực đóng vai trị đột phá cho phát triển nhanh bền vững ngành công nghiệp – Chính sách phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Thiếu sách đủ mạnh để tăng cường lực doanh nghiệp công nghiệp tư nhân nước Chính sách thu hút FDI chậm đổi đáp ứng yêu cầu cấu lại ngành công nghiệp – Hệ thống doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, trình độ sản xuất chưa cao, khó khăn tiếp cận đáp ứng yêu cầu khách hàng Khoảng cách yêu cầu khách hàng khả nhà cung cấp nội địa lớn Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phải đáp ứng tiêu chuẩn người mua, nhà sản xuất không tự đặt tiêu chuẩn cho sản phẩm mình, chưa kể yêu cầu giá tiến độ giao hàng Tuy nhiên, để sản xuất linh phụ kiện chi tiết vấn đề khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao trình độ sản xuất, trình độ cơng nghệ Đây vấn đề nan giải phần lớn doanh nghiệp Việt Nam tiềm lực chưa đủ mạnh Các biện pháp hỗ trợ, bồi dưỡng doanh nghiệp đủ khả sản xuất, đáp ứng yêu cầu quan trọng ưu đãi hưởng Trên thực tế, bên cạnh điều kiện khác trình độ cơng nghệ, vốn, nguồn nhân lực, doanh nghiệp phải đạt chuẩn mực quốc tế quản trị sản xuất điều kiện tiên Bên cạnh đó, việc MNCs thường sử dụng nhà thầu phụ quốc tịch rào cản lớn phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, chí doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp, sản xuất sản phẩm đơn giản rào cản doanh nghiệp Việt Nam 19 Việc phụ thuộc phần lớn linh kiện phụ tùng nhập làm cho giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến chế tạo thấp so với quốc gia khu vực – Chưa hình thành Tập đồn cơng nghiệp có quy mơ tầm cỡ khu vực lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo để tạo hiệu ứng lan tỏa cho công nghiệp Việt Nam Các Tập đồn cơng nghiệp lớn đóng vai trị đầu mối việc đổi mới, phát triển sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu, định vị sản xuất, chuyển giao thông tin công nghệ, tổ chức hậu cần vận chuyển thực marketing đẩy mạnh tiêu thụ Các doanh nghiệp dẫn dắt chuỗi giá trị đóng vai trị quan trọng: họ kiểm soát mặt hàng sản xuất, nơi sản xuất, người sản xuất, số lượng, giá theo quy trình Nếu cơng nghiệp Việt Nam khơng hình thành tập đồn cơng nghiệp có qui mơ khu vực tồn cầu hạ nguồn, kinh tế thiếu tác động lan tỏa để phát triển – Mức độ liên kết hợp tác kinh doanh doanh nghiệp ngành ngành hạn chế, chưa tạo mối liên kết phát triển ngành theo hướng hợp tác chun mơn hố phù hợp với chế thị trường Nhiều doanh nghiệp đầu tư khép kín, chưa phối hợp lực sẵn có doanh nghiệp khác để tăng nội lực cho ngành đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Điều mặt làm tăng chi phí đầu tư cho sản xuất, mặt khác gây lãng phí lực chung tồn ngành, tạo cạnh tranh khơng đáng có doanh nghiệp ngành Mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa lỏng lẻo Trong chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp Việt tham gia khâu tạo giá trị thấp Số lượng doanh nghiệp nội địa cung ứng cho doanh nghiệp FDI chuỗi cung ứng Việt Nam hạn chế, đặc biệt ngành công nghiệp quan trọng sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử, máy công nghiệp Khó khăn thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp FDI phần số lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chất lượng, có khả cung ứng cho doanh nghiệp FDI, nhà cung cấp chuỗi vệ tinh cịn ỏi Cơng nghệ sản xuất, hệ thống quản lý, chủng loại sản phẩm cung ứng hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu cao khách hàng Thiếu chương trình hỗ trợ nâng cao lực, thúc đẩy liên kết từ Chính phủ quan hỗ trợ doanh nghiệp Mối liên kết, trao đổi thông tin doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp vệ tinh hạn chế 20 – Huy động vốn tài nguyên chưa hiệu Trừ số loại khống sản có tài ngun, trữ lượng lớn, phù hợp với khai thác quy mô công nghiệp dầu khí, than (49 tỷ tấn), bơxít (6,85 tỷ tấn), titan (650 triệu khoáng vật nặng), apatit (2,6 tỷ tấn), đất (21 triệu tấn), đá hoa trắng (35 tỷ tấn) v.v., lại đa phần loại khống sản có quy mơ tài ngun trữ lượng thuộc loại vừa nhỏ, phân tán, điều kiện khai thác phức tạp, không phù hợp với đầu tư quy mô lớn, đại Việc cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản địa phương năm gần gia tăng lớn, chưa trọng nhiều đến tiêu chí lực, cơng nghệ, giảm thiểu nhiễm mơi trường, điều kiện đảm bảo sau cấp giấy phép…mà quan tâm đến khoản đóng góp cho ngân sách địa phương… làm lãng phí tài ngun Một số mỏ có qui mơ lớn mỏ sắt Thạch Khê, cromit Cổ Định… chưa huy động kịp thời, tiến độ triển khai kéo dài chưa tận dụng hiệu để đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước Với qui mô kinh tế với GDP 200 tỷ USD năm 2016 nay, huy động thêm tài nguyên khoáng sản đưa vào chế biến sâu khoảng 1,5 tỷ USD làm tăng GDP khoảng 0,5% GDP Việt Nam 2.4.Giải pháp vấn đề nghiên cứu Phát triển bảo vệ thị trường: Thúc đẩy phát triển thị trường nội địa thị trường nước để tạo điều kiện phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển Bên cạnh đó, Chính phủ cần đánh giá lại hiệu đầu tư sách thu hút đầu tư FDI vào nước ta giai đoạn qua Từ có sách phù hợp hơn, tăng tính ràng buộc doanh nghiệp FDI Đồng thời phải đảm bảo doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có công nghệ thật cao, mang lại giá trị gia tăng lớn Doanh nghiệp FDI phải đáp ứng yêu cầu có lộ trình để doanh nghiệp nước bước tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng, khâu nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm quyền lợi tốt cho người lao động Việt Nam trước mắt lâu dài - Đảm bảo huy động hiệu nguồn lực phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: Bố trí, đảm bảo huy động nguồn lực hiệu để triển khai thực sách đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển Nâng cao vai trò khuyến khích địa phương đầu tư nguồn lực để triển khai sách, chương trình hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển sở quy định pháp luật bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 21 - Các tỉnh lợi phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển có trách nhiệm: + Xây dựng ban hành Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa phương; + Bố trí ngân sách năm để triển khai Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa phương + Hồn thiện tổ chức, nâng cao lực máy Sở Công Thương đơn vị liên quan đến triển khai hoạt động phát triển công nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn Bên cạnh đó, xem xét xây dựng Trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp địa phương sở nâng cấp, xây dựng sở vật chất bổ sung chức năng, nhiệm vụ, xếp lại đơn vị có từ nguồn ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác sở nhu cầu phát triển công nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương - Giải pháp tài chính, tín dụng: Tiếp tục thực sách ưu đãi lãi suất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển vay vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng; Nhà nước thực cấp bù chênh lệch lãi suất khoản vay trung dài hạn doanh nghiệp để thực dự án sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước - Phát triển chuỗi giá trị nước: Tạo hội hình thành phát triển chuỗi giá trị nước thông qua thu hút đầu tư hiệu thúc đẩy kết nối kinh doanh, liên kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đa quốc gia, công ty sản xuất, lắp ráp nước nước ngoài; xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ tập trung để tạo cụm liên kết ngành; phát triển ngành công nghiệp vật liệu nhằm tăng cường tính tự chủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh sản phẩm vị trí doanh nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, thúc đẩy phát triển ngành sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh, hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, ưu tiên phát triển trở thành Tập đồn có tầm cỡ khu vực, tạo hiệu ứng lan tỏa dẫn dắt doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển theo tinh thần Nghị số 23NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Hồn thiện thể chế theo quan điểm Đảng, bảo đảm công nghiệp thương mại phát triển mạnh mẽ, hướng, khả thi Trong đó, việc trước mắt 22 sửa đổi, bổ sung chế, sách cịn bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo để giải phóng phát triển cơng nghiệp khu vực nhà nước tư nhân Đánh giá lại hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa qua để có chế, sách phù hợp Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời có chế, sách doanh nghiệp lớn để doanh nghiệp đủ sức tham gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ nước tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu Đồng thời tiếp tục thực tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Công nghiệp hỗ trợ cấp, ngành Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn mở rộng liên kết, hợp tác hoạt động sản xuất, kinh doanh với đối tác nước nước ngồi có quy mơ lớn vốn đầu tư, đồng thời tận dụng hội chuyển giao, đổi cơng nghệ, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Tăng cường công tác tổ chức quản lý chất thải công nghiệp Phát triển công nghiệp kèm theo lượng chất thải trở lại môi trường Chất thải công nghiệp ngng gây nhiễm môi trường nước ta Nhiệm vụ chiến lược đặt giảm thiểu nguồn chất thải gây nhiễm suy thối mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những biện pháp chủ yếu để quản lý chất thải công nghiệp là: Tăng cường quản lý nguồn, giảm nguồn gây chất thải thông qua đầu vào Sử dụng công nghệ đại nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên liệu đầu vào Quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng Cách tiếp cận nâng cao nhận thức người tiêu dùng để hướng lựa chọn họ vào sản phẩm đạt tiêu chuẩn mơi trường, thân thiện với mơi trường Tăng cường tính hiệu hiệu lực phương pháp “cuối đường ống” – quản lý chất thải cuối công đoạn sản xuất Tổ chức triển khai đa dạng biện pháp xử lý chất thải công nghiệp, như: tái sử dụng chất thải để sản xuất sản phẩm khác có ích đáp ứng nhu cầu người; phát triển cơng nghệ xử lý chất thải tiên tiến; hình thành doanh nghiệp, tổ chức sử dụng chất thải để chuyển hóa chúng thành sản phẩm có ích; quy hoạch địa điểm tập kết chất thải, tạo điều kiện phục vụ nhu cầu sở công nghiệp chế biến chất thải công nghiệp Các doanh nghiệp phải lắp đặt thiết bị lọc xử lý chất thải khí, lỏng độc hại gây nguy hiểm cho môi trường sống, đảm bảo đạt tiêu chuẩn 23 quy định trước đưa vào môi trường Tăng cường vai trò lực Nhà nước quản lý phát triển công nghiệp đảm bảo môi trường sinh thái bền vững Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia môi trường, sách, quy chế bảo vệ tài nguyên mơi trường Hồn thiện văn pháp quy có liên quan đến môi trường thông qua công cụ kinh tế vốn, thuế, đất, lao động, công nghệ Thiết lập hệ thống kiểm tra giám sát quản lý môi trường, nâng cao lực ý thức trách nhiệm quan quản lý Nhà nước cán quản lý môi trường đam bảo thực nghiêm chỉnh luật môi trường Mở rộng quyền hạn tăng tính tự chịu trách nhiệm quyền địa phương khuyến khích phát triển với bảo vệ môi trường Tổ chức tốt mối quan hệ liên kết quan quản lý nhà nước môi trường với nhà khoa học, doanh nhân nghiên cứu đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng đến môi trường Tăng cường hợp tác quốc tế học hỏi kinh nghiệm, thông tin, chuyển giao công nghệ Tranh thủ huy động hỗ trợ tài qốc tế bảo vệ mơi trường Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức chức phi phủ tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc đánh giá tác động môi trường dự án sở hoạt động Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Triển khai thực thỏa ước tập thể, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công nghiệp bảo vệ môi trường Yêu cầu doanh nghiệp có trách nhiệm tự kiểm sốt mức độ gây nhiễm có liệu báo cáo định kỳ tình trạng mơi trường trước quan quản lý môi trường Sử dụng công cụ kinh tế phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp mối quan hệ với vấn đề ô nhiễm môi trường Xác định chuẩn môi trường, giới hạn chuẩn tối đa cho phép không vượt gây ô nhiễm môi trường Trên sở xác định mức nhiễm cho phép 24 loại chất, yếu tố Thực nguyên tắc”ai gây nhiễm, người phải trả tiền” thơng qua công cụ chủ yếu như: Đánh thuế ô nhiễm Mức thuế đánh giá dựa đặc điểm mức độ gây ô nhiễm doanh nghiệp Cấp giấy phép ô nhiễm chuyển nhượng cho doanh nghiệp nhằm kích thích doanh nghiệp phấn đấu giảm nguồn gây ô nhiễm Đánh thuế sử dụng tài nguyên: Loại thuế đánh vào nguyên liệu sử dụng cho sản xuất, đặc biệt sản xuất bao bì Mức thuế vào mức độ tác động đến môi trường sản xuất tiêu dung loại bao bì 25 PHẦN III KẾT LUẬN Nhà nước có vai trị lớn tích cực việc đảm bảo thống mục tiêu phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trường sinh thái Để nâng cao vai trò lực quản lý nhà nước cần triển khai giải pháp cụ thể sau: Nâng cao lực quy hoạch Sử dụng cách tiếp cận đại, toàn diện tổng thể định có liên quan đến quy hoạch phát triển cơng nghiệp Quy hoạch phát triển công nghiệp gắn liền với định hướng quy hoạch bảo vệ tái tạo phát triển môi trường Kiên xử phạt nặng trường hợp cố ý lợi ích kinh tế gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường Thành lập quỹ bảo vệ môi trường từ nguồn thuế, giấy phép chuyển nhượng, tiền phạt vi phạm môi trường nguồn hỗ trợ khác Sử dụng quỹ đề triển khai dự án môi trường Huy động trợ giúp tổ chức quốc tế cho dự án liên quan đến bảo vệ môi trường Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào thực dự án môi trường Xác định doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ Thiết lập hệ thống kiểm sốt tự động mơi trường doanh nghiệp quy mơ lớn tính chất sản xuất có tác động mạnh đến môi trường Xây dựng chuẩn mực yêu cầu môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời thực chế giám sát chặt chẽ đảm bảo tuân thủ yêu cầu Tun truyền có chế khuyến khích doanh nghiệp mở rộng áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO14000 nhãn sinh thái Tăng cường đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng giới doanh nhân trách nhiệm ý thức vảo vệ mơi trường phát triển cơng nghiệp lợi ích cộng đồng Đưa vào chương trình giảng dạy kiến thức bảo tầm quan trọng bảo vệ môi trường nhằm tạo nhận thức đầy đủ nhẵng thảm họa môi trường yêu cầu bảo vệ môi trường 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TS Nguyễn Xuân Dũng Nhà xuất Khoa học xã hội 27 28 ... 1: Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam ” để tìm hiểu rõ thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu - Mục tiêu chuyên đề: Nghiên cứu phát triển công nghiệp. .. giai đoạn phát triển công nghiệp * Các giai đoạn phát triển cơng nghiệp Q trình phát triển công nghiệp dẫn đến thay đổi môi trường sinh thái với quy mô, cường độ tốc độ ngày lớn Công nghiệp ngành... cho phát triển công nghiệp Nguồn đầu tư xã hội cho phát triển công nghiệp phụ thuộc ngày nhiều vào nước Đầu tư nhà nước vào ngành công nghiệp thiếu trọng tâm, hiệu Tín dụng cho phát triển cơng nghiệp,

Ngày đăng: 05/03/2022, 09:34

Mục lục

  • - Các tỉnh căn cứ lợi thế về phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển có trách nhiệm:

  • + Xây dựng và ban hành Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ của địa phương;

  • Tăng cường công tác tổ chức quản lý chất thải công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan