1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài nguyên và phân vùng du lịch việt nam

28 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 88,37 KB

Nội dung

TÀI NGUYÊN VÀ PHÂN VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM Câu Khái niệm, đặc điểm phân loại tài nguyên du l ịch ?  Khái niệm tài nguyên Tài nguyên bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có trái đất khơng gian vũ trụ mà người s dụng ph ục v ụ cho s ống s ự phát triển Theo Khoản (Điều 4, chương 1) Luật du lịch Việt Nam 2005: “Tài nguyên du l ịch c ảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao đ ộng sáng t ạo người giá trị nhân văn khác có th ể sử d ụng nh ằm đáp ứng nhu c ầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du l ịch, ến du l ịch, đô th ị du lịch”  Đặc điểm tài nguyên du lịch: a.Tài nguyên du lịch phong phú đa d ạng, nhi ều tài nguyên đ ặc s ắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du l ịch Tài nguyên du lịch điều kiện cần để tạo sản phẩm du lịch, tài nguyên du l ịch đa dạng phong phú sản phẩm du lịch phong phú nh ằm tho ả mãn nhu c ầu đa dạng khách du lịch VD: để thoả mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu để nâng cao nhận th ức khách du l ịch tài nguyên du lịch lễ hội, sinh hoạt truy ền th ống c m ột vùng ch ợ, số dân tộc người, di tích l ịch s ử, văn hố, b ảo tàng, thác n ước, hồ, sông, suối, hang động, Bên cạnh đa dạng, phong phú loại tài ngun, có nhi ều tài ngun đ ặc s ắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du lịch nh ư: + kỳ quan đại Thế Giới: Vạn Lý Trường Thành c Trung Qu ốc, Taj Mahal thành phố Agra Ấn Độ, Chichen-Itza Mexico, + di sản Việt Nam UNESCO công nhận di s ản Th ế Gi ới: V ịnh H Long (L ần 1:12/1994; lần 2: 12/2000), Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (13/ 7/2003) , Nhã nhạc cung đình Huế (16/11/2003) ,Phố cổ Hội An (12/1999) b.Tài nguyên du lịch giá trị hữu hình mà có nh ững giá tr ị vơ hình - Đây xem đặc điểm quan tr ọng tài nguyên du l ịch, khác với nguồn tài ngun khác - Giá trị vơ hình thể giá trị chiều sâu văn hoá lịch s ử, phụ thuộc vào kh ả nh ận thức, đánh giá khách du lịch VD: c.Tài nguyên du lịch có tính sở hữu chung - - - - - VD: d.Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác VD: e.Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản ph ẩm du l ịch VD: f.Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần Phân loại tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch chia làm nhóm: -Tài nguyên tự nhiên bao gồm: Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên sinh v ật - Tài nguyên nhân văn bao gồm: di tích lịch sử - văn hố, lễ h ội, ngh ề làng ngh ề thủ công truyền thống, đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, đ ối t ượng văn hoá, thể thao hay hoạt động có tính kiện khác Câu Tài nguyên du lịch tự nhiên? Theo khoản (Điều 13, chương II) Luật Du Lịch Việt Nam năm 2005 quy đ ịnh:“ TNDL t ự nhiên gồm yếu tố, địa chất, địa hình, địa mạo, khí h ậu, thủy văn, h ệ sinh thái, c ảnh quan tự nhiên khai thác sử dụng phục vụ mục đích du l ịch” Các thành phần tự nhiên tạo nên tài nguyên du lịch t ự nhiên th ường đ ịa hình, khí hậu, thuỷ văn sinh vật  Địa hình ngoạn mục Địa hình thành phần quan trọng tự nhiên, n diễn m ọi ho ạt đ ộng c người Đối với hoạt động du lịch, dạng địa hình tạo cho phong c ảnh M ột s ố kiểu địa hình đặc biệt di tích tự nhiên có giá tr ị ph ục v ụ cho nhi ều lo ại hình du lịch Địa hình miền núi thường có nhiều ưu hoạt động du l ịch có s ự k ết hợp nhiều dạng địa hình, có nhiều đối tượng cho hoạt động du l ịch nh sông, su ối, thác nước, hang động, rừng với hệ động, th ực v ật phong phú, đa d ạng Miền núi địa bàn cư trú đồng bào dân tộc ng ười v ới đ ời s ống n ền văn hoá đặc sắc Các kiểu địa hình nước ta tương đối đa dạng đ ặc sắc đ ược khai thác đ ể phát tri ển hoạt động du lịch : - Các vùng núi có phong cảnh đẹp: Có nhiều vùng núi có phong cảnh đẹp đ ược phát khai thác ph ục v ụ cho m ục đích du lịch cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang), TP Đà Lạt (Lâm Đồng), SaPa, Bắc Hà (Lào Cai), Các vùng hồ tự nhiên nhân tạo hồ Ba Bể (Bắc Kạn), h Hồ Bình (Hồ Bình),h Thác Bà (n Bái), hồ Đồng Mao (Hà Tây) - - - - Đây điểm du lịch núi tiếng v ới phong cảnh đ ẹp, đ ược khai thác phục vụ du lịch phát triển - Các hang động - Các hang động nước ta chủ yếu hang động nằm vùng núi đá vơi có kiểu địa hình karst phát triển - Kiểu địa hình karst hình thành hồ tan ngưng đọng carbonat hình thành nên nhũ đá, măng đá, nấm đá, chuông đá, cột đá đa dạng, ph ức tạp, đẹp kỳ diệu hang động Vùng núi đá vôi nước tài nguyên du lịch có diện tích lớn, tới 50.000 đ ến 60.000km2 chiếm gần 15% diện tích nước tập trung chủ yếu miền Bắc từ Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn biên giới Việt – Trung, cao nguyên đá vôi Tây Bắc, vùng núi đá vơi Hồ Bình – Thanh Hố vùng núi đá vơi Quảng Bình, mi ền Nam núi đá vơi có khu vực quanh thị xã Hà Tiên số đảo nằm r ải rác v ịnh Thái Lan (Kiên Giang) Cho đến nay, điều tra, nghiên cứu hang đ ộng Việt Nam phát hi ện h ơn 200 hang động, phần lớn, gần 90% hang ngắn trung bình (có đ ộ dài d ưới 100m) 10% số hang có độ dài 100m Các hang dài nước ta phát chủ y ếu Quảng Bình nh hang Vòm 27km, động Phong Nha 8,5km, hang tối 5,5km Ở Lạng Sơn có hang C ả - hang Bè dài h ơn 3,3km Các hang động nước ta thường nằm chân núi lưng ch ừng núi Nhiều hang động nước ta đẹp lộng lẫy, tráng lệ kỳ ảo, có s ức h ấp d ẫn đ ặc biệt với khách du lịch Các hang động nhiều số khai thác sử dụng cho m ục đích du lịch Các bãi biển Nước ta có đường bờ biển dài 3260km với khoảng 125 bãi bi ển có bãi cát b ằng ph ẳng, trắng mịn, độ dốc trung bình 1-3, đủ điều kiện đ ể thu ận l ợi đ ể khai thác ph ục v ụ phát triển du lịch biển, an dưỡng, nghỉ ngơi, giảitrí Các bãi biển nước ta phân bố trải dài từ Bắc vào Nam tiêu bi ểu có bãi bi ển nh ư: Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hố), C ửa Lò (Ngh ệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), - Các di tích tự nhiên - Trên bề mặt điạ hình nước ta tồn nhiều vật thể có dáng hình t ự nhiên, song r ất gần gũi với đời thường, có giá trị thẩm mỹ gợi cảm Các di tích tự nhiên bật như: núi Vọng Phu, Tr ống Mái, Đá Chông, hang T Thức, giếng Giải Oan  Khí hậu phù hợp loại hình du lịch Khí hậu thành phần quan trọng tự nhiên sớm khai thác nh m ột dạng tài nguyên du lịch quan trọng + Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ ng ười Tài nguyên khí h ậu t h ợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm số yếu tố khác áp suất, khơng khí, gió, ánh nắng mặt trời thích hợp nh ất v ới s ức kho ẻ ng ười t ạo cho người điều kiện sống thoải mái, dễ chịu + Tài nguyên khí hậu thích hợp cho việc chữa bệnh, an d ưỡng - Phần lớn nhà an dưỡng, nhà nghỉ nước ta xây d ựng ểm du l ịch ven hồ nước, ven biển vùng núi có khí hậu tốt, thích h ợp nh su ối n ước khống Bình Châu, Thanh Tân, Kim Bơi… + Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai loại hình du l ịch th ể thao, vui ch ơi, giải trí - Các loại hình du lịch thể thao, vui chơi giải trí nh nhảy dù, tàu l ượn, khinh khí c ầu, th ả diều, thuyền buồm…rất cần thiết cho điều kiện thời tiết thích h ợp nh h ướng gió, tốc độ gió, quang mây, khơng có sương mù + Tài ngun khí hậu phục vụ cho việc triển khai hoạt động du l ịch -Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch, số ngày có th ời ti ết t ốt, n ắng ráo, khơng có mưa khơng có diễn biến thời tiết phức tạp nhiều xem nguồn tài nguyên khí hậu có th ể khai thác đ ể ph ục v ụ m ục đích du lịch  Thuỷ văn Đối với hoạt động du lịch, thuỷ văn xem nh dạng tài nguyên quan tr ọng Các đối tượng nước sau khai thác nh tài nguyên du l ịch + Bề mặt nước bãi nông ven bờ - Bề mặt nước mặt thoáng tạo nên phong cảnh đẹp, yên bình Bên c ạnh h r ộng dòng sơng lớn, cảnh núi non, rừng cây, mây tr ời, ánh trăng cơng trình ki ến trúc soi bóng nước phong cảnh hữu tình - Các bãi biển bãi ven hồ th ường sử dụng để tắm mát, dạo ch ho ạt động thể thao nước bơi lội, đua thuyền, lướt ván + Các điểm nước khoáng, suối nước khống - Các ngun tố hóa học, chất khí, số tính ch ất vật lý: nhi ệt đ ộ, đ ộ PH,… có tác dụng sinh lý đến sức khỏe người - Các nguồn nước khoáng Vĩnh Hảo (Ninh Thuận), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Kim Bơi (Hồ Bình), Thanh Tân (Huế), Bình Châu (Vũng Tàu)…đã khai thác ph ục v ụ đông đảo khách du lịch từ nhiều năm  Sinh vật Tài nguyên sinh vật nước ta đa dạng phong phú, có ý nghĩa l ớn Ngu ồn tài nguyên quý giá đựơc khai thác để phục vụ cho mục đích DL Tài nguyên sinh vật có giá trị tạo nên phong cảnh làm cho thiên nhiên đ ẹp s ống đ ộng Tài nguyên sinh vật nước ta phục vụ mục đích du lịch tập trung khai thác t ại: - Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu r ừng di tích l ịch s ử, văn hố, mơi trường - Một số hệ sinh thái đặc biệt : Ở nước ta có số hệ sinh thái đặc biệt tiêu bi ểu cho thiên nhiên vùng nhiệt đới khai thác ph ục v ụ cho m ục đích du l ịch nh hệ sinh thái rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long, hệ sinh thái r ạn san hơ Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hồ, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…các h ệ sinh thái vùng đất ướt cửa sông mà điển hình khu vực Tràm Chim (Đ ồng Tháp), Xuân Thu ỷ (Nam Định) - Các điểm tham quan sinh vật: Ở nước ta có nhiều điểm tham quan sinh vật thu hút đông đảo khách du lịch vườn thú, vườn bách thảo, công viên vui ch gi ải trí (thuỷ cung) Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, viện bảo tàng sinh vật H ải Phòng, vi ện hải dương học Nha Trang, sân chim, vườn chim vườn hoa trái đ ồng b ằng sông Cửu Long, sở dưỡng voi Buôn Đôn (Đắc Lắc), nuôi khỉ đảo Rều (Quảng Ninh) - Để bảo vệ đa dạng phong phú hệ sinh thái, ph ủ Vi ệt Nam tr ọng xây dựng hệ thống rừng quốc gia, khu rừng đặc dụng Câu Tài nguyên du lịch nhân văn ? a) Khái niệm chung Tài nguyên du lịch nhân văn nhóm tài nguyên du lịch có nguồn g ốc nhân t ạo, nghĩa người sáng tạo Toàn sản phẩm có giá trị vật chất tinh th ần ng ười sáng t ạo coi sản phẩm văn hoá Những sản phẩm văn hố có giá trị phục vụ du lịch đ ược coi tài nguyên du l ịch nhân văn b) Đặc điểm +Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến : Tài nguyên du lịch nhân văn gắn với văn hóa, sản phẩm sáng tạo người, sinh hoạt xã hội, kinh tế, ều ki ện lịch sử, xã hội dân tộc, m ột dân tộc có nh ững ều ki ện đó, ta nói tài ngun nhân văn mang tính phổ biến… VD: Gắn với trình dựng nước giữ nước, chống giặc ngoại xâm, trình phát triển số vùng đất đất n ước ta có di tích như: đền Hùng, gò Đống Đa, thành cổ Quảng Trị, đô th ị c ổ H ội An… • • +Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập trung, dễ tiếp cận : Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, thường có vị trí phân bố khác nhau, nhiều phân tán cách xa nơi hẻo lánh, tài nguyên du lịch nhân văn thường gắn bó v ới ng ười t ập trung điểm quần cư, thành phố lớn, th ường d ễ ti ếp c ận h ơn VD: Các bảo tàng tập trung thành phố lớn, hay di tích lịch s văn hóa nh Văn Mi ếu Quốc Tử Giám, Thăng Long tứ trấn, chùa Một Cột, quần thể di tích cố Huế…h ầu h ết tập trung trung tâm thành phố Hà Nội Huế… +Tài ngun nhân văn có tính truyền đạt nhận thức nhiều h ưởng th ụ, gi ải trí: Những tài ngun du lịch nhân văn có tác động nhận thức tr ực tiếp rõ ràng h ơn so v ới tài nguyên du lịch tự nhiên Để đến với sản ph ẩm du l ịch văn hố, nhân văn, du khách phải có ý niệm trước sản phẩm Mục đích tiếp cận ban đ ầu v ới hai đ ối tượng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khác Đ ối với tài nguyên du lịch nhân văn, mục đích ban đầu bao gi mang tính nh ận th ức Bằng hành vi tiếp xúc trực tiếp với tài nguyên du lịch nhân văn, khách du l ịch mong muốn kiểm chứng lại nhận thức tài nguyên đó, nh v ậy làm giàu thêm kiến thức VD: Ví dụ với du khách quốc tế, họ nghe đến Việt Nam qua chiến tranh, để hiểu rõ thông tin h ọ nghe v ề đ ất n ước Việt Nam anh hùng họ tìm đến chiến trường Điện Biên Ph ủ, đ ịa đạo C ủ Chi… c) Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn sản phẩm văn hoá nên đa d ạng phong phú Chúng phân thành dạng nh sau: Các di tích lịch sử - văn hố Được coi nguồn tài nguyên du lịch quan tr ọng, di tích l ịch s văn hố hiểu cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ v ật, tài liệu tác ph ẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, có giá trị văn hố khác, liên quan đ ến kiện lịch sử, trình phát triển văn hoá – xã hội Các tổ chức đánh giá di sản giới: - UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc - WHO (World Heritage Organization) Di sản văn hóa vật thể: Quần thể di tích cố Huế, th ị cổ Hội An, thánh đ ịa Mỹ S ơn Di sản văn hố phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hố c ồng chiêng Tây Ngun, Quan họ Bắc Ninh, Ca Trù Các di tích lịch sử văn hoá thắng cảnh cấp quốc gia địa ph ương Nhóm di tích lích s văn hố cấp quốc gia địa phương chia thành lo ại sau: di tích kh ảo c ổ học, di tích lịch sử, di tích văn hoá ngh ệ thuật danh lam th ắng c ảnh • • + Các di tích khảo cổ: di tích khảo cổ có th ể bị vùi l ấp lòng đ ất ho ặc hi ện di ện mặt đất - Các di tích văn hố - nghệ thuật: Các di tích văn hố nghệ thu ật d ạng đ ặc bi ệt c di tích lịch sử văn hố, bao gồm cơng trình kiến trúc có giá tr ị ho ặc tác ph ẩm ngh ệ thuật khác tượng đài, bích hoạ - Các danh lam thắng cảnh Theo luật Di sản văn hóa năm 2001:” Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá tr ị l ịch sử thẩm mỹ, khoa học” Các lễ hội -Trong dạng tài nguyên du lịch nhân văn, lễ hội truy ền thống tài nguyên có giá trị phục vụ du lịch lớn Lễ hội hình th ức sinh hoạt văn hố đ ặc s ắc ph ản ánh đời sống tâm linh dân tộc - Lễ hội hình thức sinh hoạt tập th ể nhân dân sau nh ững ngày lao đ ộng v ất vả, dịp để người hướng kiện lịch s trọng đại đất n ước, liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân, ch ỉ đ ơn thu ần họat động có tính chất vui chơi giải trí v ậy mà l ễ h ội có tính h ấp d ẫn cao đ ối với du khách • Nghề làng nghề thủ công truyền thống Nghề thủ công truyền thống loại tài nguyên du lịch nhân văn quan tr ọng có s ức hấp dẫn lớn du khách Thông thường, nghề thủ công truyền th ống v ới nh ững s ản phẩm độc đáo tư triết học, nh ững tâm t tình c ảm c người Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Bao gồm: Điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hoá, phong t ục t ập quán, ho ạt đ ộng sản xuất … • Các đối tượng văn hoá, thể thao hay hoạt đ ộng có tính s ự ki ện Những đối tượng bao gồm kiện thể thao, văn hóa, nh ững ho ạt đ ộng có tính s ự kiện…diễn ngày, đối tượng thu hút nhiều khách đến tham gia k ết h ợp tham quan danh lam, thắng cảnh… Câu Hãy nêu tác động hoạt động du lịch tài nguyên du l ịch t ự nhiên biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên du l ịch tự nhiên ?  Các tác động hoạt động du lịch tài nguyên du l ịch t ự nhiên a.Tác động tích cực -Hoạt động du lịch, nhu cầu du lịch người làm cho ngu ồn TNDL t ự nhiên nước, biển… trở thành nguồn tài nguyên du lịch, góp phần vào s ự phát tri ển, gia tăng thu nhập người dân -Hoạt động du lịch tạo nguồn thu đáng kể cho điểm có tài ngun du l ịch tự nhiên, nguồn thu góp phần vào cơng tác bảo t ồn, b ảo v ệ tài nguyên du lịch tự nhiên -Các tài nguyên du lịch tự nhiên khai thác nh ằm mục đích ph ục v ụ phát tri ển ho ạt động du lịch tài nguyên quan tâm h ơn việc bảo vệ b Tác động tiêu cực -Hệ thống nghỉ ngơi, sở hạ tầng phục vụ du lịch nhạy cảm đ ối v ới s ự nhiễm b ẩn ngày tăng bầu khí quyển, nguồn nước, th ổ nh ưỡng, ti ếng ồn, ch ấn đ ộng -Khai thác sử dụng tài nguyên vào phục vụ du lịch không đ ắn có th ể gây ảnh hưởng xấu tới tài nguyên du lịch tự nhiên, nh đ ối v ới bãi bi ển, ho ạt đ ộng du l ịch biển phát triển mà khơng có qu ản lý mức c quan ch ức làm cho nhiều bãi biển bị ô nhiễm nặng rác thải… -Việc phát triển thiếu quy hoạch khu vui chơi giải trí, th ể thao l ớn ph ạm vi VQG vùng đệm, việc không nghiên cứu, vi phạm quy t ắc s ức ch ứa, ều kiện vật lý cho phep thể se phá hu ỷ môi tr ường cư trú, gây ô nhi ễm, ti ếng ồn, ảnh hưởng trực tiếp đến loài sinh vật hoang dã nguyên nhân làm chết di c c nhiều loài động vật quý -Việc khai thác nguồn tài nguyên thiếu ý thức cuả khách du l ịch ng ười dân đ ịa phương việc khai thác bãi san hơ làm hàng l ưu niệm se góp ph ần làm xói mòn nghiêm trọng vùng bờ, làm lớp bảo vệ bờ biển làm biến m ất ngu ồn tài nguyên  Các biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên - Giáo dục ý thức cho người dân việc bảo vệ tài nguyên du l ịch t ự nhiên - Đối với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần ph ải tính đến khả đáp ứng với số lượng khách để không gây ảnh hưởng đến động th ực vật Câu Nêu tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên du l ịch nhân văn Hướng giải ? a Tác động tích cực Nhờ hoạt động du lịch, nhu cầu du lịch mà tài nguyên du l ịch đ ược khai thác trở thành tài nguyên du lịch Hoạt động du lịch tạo nguồn thu đáng kể cho ểm có tài nguyên du l ịch nhân văn nguồn thu góp phần vào cơng tác bảo tồn, bảo v ệ, trùng tu, tôn tạo tài nguyên du lịch Các tài nguyên du lịch nhân văn khai thác nhằm mục đích ph ục v ụ phát tri ển ho ạt động du lịch tài nguyên quan tâm h ơn việc bảo v ệ, trùng tu, tơn tạo Đối với loại hình nghệ thuật làng nghề truyền thống hoạt động phát triển du lịch góp phần bảo tồn loại hình nghệ thuật s ố ngh ề th ủ công truyền thống b Các tác động tiêu cực hoạt động du lịch ảnh h ưởng đ ến tài nguyên du l ịch nhân văn - Các di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật cơng trình đ ương đ ạido đ ược đ ưa vào khai thác sử dụng phục vụ du lịch nhiều, số người đến tham quan v ượt m ức cho phep làm cho di tích bị bào mòn, xuống cấp Đồng th ời phá v ỡ c ảnh quan ki ến trúc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, tu bổ cơng trình ki ến trúc đ ể ph ục v ụ phát tri ển du lịch - Việc đưa lễ hội vào khai thác đà bừa bãi ng ười dân đ ịa ph ương ph ần làm thiêng liêng phần lễ phần hội trọng nhiều h ơn - Còn làng nghề thủ cơng truy ền thống đ ược đ ưa vào ho ạt đ ộng khai thác phát triển du lịch có ảnh hưởng đ ịnh,v ới vi ệc khai thác làng nghề phục vụ khách du lịch tham quan mua sản phẩm th ủ công ph ần làm cho người thợ thủ cơng tiền mà tạo sản phẩm có giá trị khơng cao  Cách giải - Để bảo vệ tốt nguồn tài nguyên nhà nước phải có bi ện pháp đ ể trùng tu, bảo vệ, khai thác hiệu nguồn tài nguyên du l ịch nhân văn Có nh ững sách hỗ trợ cho dân cư, người làm du lịch để họ có trách nhiệm b ảo v ệ yên tâm đ ưa nguồn tài nguyên vào sử dụng phục vụ du lịch - Đồng thời phải giáo dục cho cộng đồng, dân chúng đ ể họ hi ểu đ ược giá tr ị, vai trò c nguồn tài nguyên phát triển du lịch, bảo tồn giá tr ị c Thơng qua s ự hiểu biết người dân se có ý thức việc bảo vệ - Song song với sách hỗ trợ, tuyên truyền nhà n ước ph ải đ ưa nh ững qui chế việc vi phạm phá hoại tài nguyên, quy định việc tổ ch ức, đ ưa lễ h ội vào phục vụ du lịch để đảm bảo đựơc phần lễ tiến hành theo ý nghĩa nó, tránh tượng mơ hình hố lễ hội để phục v ụ du l ịch - Phối hợp liên ngành quản lí, đầu tư kinh phí - Đưa nhiều biện pháp để quảng bá DL đ ược r ộng rãi Câu So sánh đặc điểm loại tài nguyên ? TNDL tự nhiên - Có khả tái tạo, có q trình suy thoái chậm - Việc khai thác chịu ành hưởng vào thời tiết - Thường xa khu đông dân cư TNDL nhân văn - Ko có khả tự phục hồi - Chịu sụ tác động thời gian, thiên nhiên, hoạt động người - Có tính phổ biến nên thường tập trung nơi đông dân cư - Mang giá trị đặc sắc riêng - Việt Nam có tiểu vùng du lịch là: Tiểu vùng du l ịch trung tâm, ti ểu vùng du l ịch duyên hải Đông Bắc, tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc, ti ểu vùng du l ịch mi ền núi Tây Bắc, tiểu vùng du lịch Nam Bắc Bộ, tiểu vùng du lịch phía B ắc, ti ểu vùng du l ịch phía Nam, tiểu vùng du lịch duyên hải, tiểu vùng du l ịch Tây Nguyên, ti ểu vùng du l ịch Đông Nam Bộ, tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ Á vùng du lịch: tập hợp điểm du lịch, trung tâm du lịch (nếu có) ti ểu vùng du lịch thành thể thống với mức độ tổng h ợp cao h ơn, vai trò c c s h tầng lớn thông số hoạt động lãnh thổ du lịch rộng h ơn - Trong vùng du lịch có nhiều loại tài nguyên Vùng du lịch cấp cao hệ thống phân v ị, k ết h ợp lãnh th ổ c vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm điểm du lịch có nh ững đặc tr ưng riêng v ề s ố lượng chất lượng - Có tính chun mơn hóa - Vùng du lịch có diện tích lớn, bao gồm nhiều tỉnh, bao g ồm c ả nh ững khu v ực không du lịch điểm dân cư, khu vực không tài nguyên c s du l ịch nh ưng có mối quan hệ chặt che với kinh tế du lịch - Có loại vùng du lịch: vùng du lịch hình thành vùng du l ịch hình thành - - - - - - - - - - Câu 10 Khái quát thực trạng du lịch Việt Nam ? Ngành du lịch VN đời vào 9/7/1960 DL VN trở thành ngành kinh tế vào thập kỉ 90 Hiện VN có Tổng cục DL nhiều sở DL Sự phát triển ngành DL VN se gắn với dòng khách DL (n ội đ ịa quốc t ế) - VN có nguồn tài đa dạng phong phú, đ ược x ếp th ứ 10 th ương hi ệu qu ốc gia lên DL So với nước ĐNA ,VN đứng thứ số du khách quốc tế thành phố có lượng du khách đông Hà Nội Tp HCM Khách Trung quốc đến nước ta chiếm tỉ trọng cao Hiện tại, VN có hàng trăm khách sạn, tập trung thành ph ố l ớn vùng DL Số lượng lao động trực tiếp ngành DL tăng nhanh Nguồn vốn đầu tư cho DL tăng mạnh chủ yếu đầu tư vào khách sạn, nhà hàng, khu DL Hiện tại, đầu tư xây dựng khu DL Câu 11 Các bạn biết tổ chức đánh giá di sản văn hóa th ế gi ới UNESCO WHO ? - UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc: nh ững tổ ch ức chuyên môn - lớn Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "th ch ặt s ự h ợp tác gi ữa qu ốc gia giáo dục, khoa học văn hố để đảm bảo tơn trọng công lý, lu ật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt ch ủng tộc, nam n ữ, ngôn ngữ, tôn giáo, UNESCO có 191 quốc gia thành viên Trụ sở đặt Paris, Pháp, với 50 văn phòng vài viện hay trung tâm tr ực thu ộc đ ặt kh ắp n th ế giới Là tổ chức cao việc đánh giá, công nhận di s ản Th ế Gi ới - WHO (World Heritage Organization): tổ chức có nhiệm vụ thu thập thông tin thẩm định hồ sơ điểm đề nghị công nhận, sau hồn thành hồ sơ se trình lên tổ chức UNESCO để công nhận Câu 12 Các tiêu chuẩn UNESCO công nhận di sản thiên nhiên Th ế Giới di sản văn hóa Thế Giới ? a) Các tiêu chuẩn UNESCO công nhận di sản thiên nhiên Th ế Gi ới : Theo UNESCO, địa điểm trái đất xem xet công nh ận di s ản thiên nhiên giới phải đáp ứng tiêu chuẩn ều ki ện v ề tính tồn vẹn sau: + Là mẫu tiêu biểu cho giai đoạn tiến hoá Trái Đ ất + Là mẫu tiêu biểu cho trình địa ch ất di ễn bi ến cho th s ự tiến hoá sinh học tác động qua lại người v ới môi tr ường thiên nhiên Lo ại mẫu khác với loại thuộc thời kỳ lịch sử trái đ ất liên quan đ ến trình tiến hoá diễn thực vật động vật, d ạng đ ịa hình, mi ền bi ển miền nước + Có đặc điểm tạo thành đặc điểm tự nhiên bật nh nh ững mẫu tiêu biểu cho hệ sinh thái quan trọng nhất, phong c ảnh ệt đẹp tổ hợp đặc sắc yếu tố thiên nhiên văn hoá + Bao gồm nơi cư trú tự nhiên quan trọng tiêu bi ểu nh ất sống sót lồi thực vật động vật bị de doạ có giá tr ị tồn c ầu, đ ặc bi ệt v ề mặt khoa học bảo tồn b) Các tiêu chuẩn UNESCO công nhận di sản văn hóa Th ế Gi ới : - Độc vô nhị - Ảnh hưởng quan trọng đến không gian kiến trúc, ngh ệ thuật m ột th ời kỳ nh ất đ ịnh - Là chứng xác thực cho văn minh biến - Phản ánh giai đoạn lịch sử có ý nghĩa Phản ánh văn hóa có nguy bị hủy hoại - Có quan hệ trực tiếp với kiện, tín ngưỡng - Đạt ý tưởng sáng tạo, vật liệu, cách tạo lập,… Câu 13 Hãy kể tên di sản Thế Giới Việt Nam ? Gồm có 16 di sản: a) Di sản thiên nhiên: Có di sản Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) b) Di sản văn hóa: Có 13 di sản Quần thể kiến trúc Cố Huế ( Thừa Thiên Huế) Hồng Thành Thăng Long (Hà Nội) Thánh Địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Phố Cổ Hội An (Quảng Nam) Mộc Bản Triều Nguyễn (Đà Lạt) Bia đá Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) Nhã nhạc cung đình Huế Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 10 Hội Gióng 11 Quan họ Bắc Ninh 12 Ca trù 13 Hát soan Câu 14 Khái quát vùng DL Bắc Bộ - - - - Vùng du lịch Bắc bao gồm 28 tỉnh, thành phố, từ Hà Giang đ ến Hà Tĩnh có tỉnh giáp với Trung Quốc Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Giang, Cao B ằng, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, có cửa Móng Cái – m ột c ửa kh ẩu đ ường b ộ l ớn nh ất gi ữa Việt Nam Trung Quốc, cửa Tân Thanh thuộc Lạng Sơn Các cửa tạo điều kiện thuận lợi cho qua lại nhân dân n ước, c ửa kh ẩu không giúp phát triển giao lưu thương mại, hàng hóa gi ữa n ước mà có ý nghĩa l ớn cho hoạt động du lịch Hằng năm có nhiều du khách đến Việt Nam qua cửa này, giúp nâng t s ố khách quốc tế đặc biệt khách Trung Quốc đến Việt Nam, đến vùng du l ịch B ắc B ộ tăng chiếm số lượng lớn tổng số khách quốc tế đến v ới Vi ệt Nam Theo thống kê Tổng cục du lịch số l ượng khách quốc tế đến Vi ệt Nam năm 2007 số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam 558.719 lượt ng ười, chi ếm s ố l ượng l ớn so với thị trường khách khác tiếp Hàn Quốc 475.535 l ượt ng ười, Mỹ 412.301 lượt người, Nhật Bản 411.557 lượt người … Năm tỉnh phía Tây giáp với Lào: Điện Biên, S ơn La, Thanh Hóa, Ngh ệ An, HàTĩnh, gi ữa Việt Nam Lào có chung cửa vùng nh c ửa kh ẩu C ầu Treo (c ửa kh ẩu Kẹo Nưa) thuộc Hà Tĩnh, cửa Nậm Cắn thuộc Ngh ệ An, c ửa kh ẩu Na Mèo thu ộc Thanh Hóa, cửa nơi giao lưu n ước ta Lào phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ với bờ biển dài 1000 km hàng nghìn đảo nh ỏ - Vùng có diện tích 149.064 km2, dân số khoảng 36 tri ệu dân - Vùng du lịch Bắc có tiểu vùng du lịch : + Tiểu vung du lịch trung tâm (Hòa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Bình, Hà Nội, HàTây, Hưng Yên, Hà Nam, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa) + Tiểu vung du lịch dun hải Đơng Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng) + Tiểu vung du lịch miền núi Đông Bắc (Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn) + Tiểu vung du lịch miền núi Tây Bắc (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái) + Tiểu vung du lịch Nam Bắc Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh) trung tâm t ạo vùng vùng Hà Nội, tam giác tăng trưởng du lịch : Hà Nội - H ải Phòng- Quảng Ninh - Vùng du lịch Bắc Bộ thể tập trung đầy đủ nh ất hình ảnh đ ất n ước người Việt Nam - Thiên nhiên đa d ạng phong phú mang sắc thái c cảnh quan nhi ệt đ ới ẩm gió mùa - Vùng có địa hình núi cao hiểm tr n ước, h ướng núi chủ y ếu h ướng Tây Bắc – Đông Nam hướng vòng cung Có dãy Hồng Liên S ơn v ới đ ỉnh Phanxipăng cao 3143m - nhà Đơng Dương, có hệ thống núi đá vơi nằm rải rác kh ắp c ả vùng - Ngoài vùng có địa hình đồng châu thổ phù sa c h ệ th ống sơng Thái Bình sông Hồng bồi đắp số đồng núi nh cánh đ ồng màu m ỡ n ổi tiếng khu Tây Bắc “nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” đồng b ằng M ường Than, Mường Lò, Mường Tấc, Than Uyên - Khí hậu vùng khí hậu nhiệt đ ới, có mùa rõ r ệt, mùa thu d ễ ch ịu, mùa đông ret, mùa hạ nóng, mùa xn ấm áp Các tỉnh ven biển khí hậu hài hòa dễ ch ịu h ơn với nhiệt độ trung bình năm từ 21 – 24°C, độ ẩm 80% - Động – thực vật vùng phong phú với nhiều khu rừng nhi ệt đ ới nguyên sinh - Có mật độ sơng ngòi dày 1,6 km sơng/1km2 diện tích, bên c ạnh vùng có nhi ều hồ lớn: hồ ba Bể, hồ Tây, hồ Hồn Kiếm, hồ Hòa Bình, h Núi C ốc… - Bên cạnh điều kiện tự nhiên suốt th ời gian t ồn t ại phát tri ển mình, vùng du lịch Bắc nơi diễn nhiều s ự ki ện l ớn: n có văn hoá xuất từ thời tiền sử nh văn minh lúa n ước, văn hóa Đơng S ơn, vùng nơi có nhiều net phong phú, đặc sắc văn hoá t ộc ng ười - - Vùng nơi diễn kiện lớn suốt trình lịch s hàng nghìn năm dân tộc Vịêt Nam, vùng lưu gi ữ nhiều di tích l ịch s văn hố, ngh ệ thuật có giá trị, nhiều truyền thuyết dân gian, vùng n sinh nhi ều danh nhân kiệt xuất Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Nguyễn B ỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh… - Nền văn minh lúa nước đời vùng có truy ền th ống s ản xu ất lúa nước, sản xuất thủ cơng nghiệp lâu đời, có nhiều thành ph ố, trung tâm cơng nghi ệp, có Hà Nội thủ trung tâm kinh tế trị n ước - Đây vùng đất mang đặc trưng văn hóa Vi ệt, n c trú c nhi ều t ộc ng ười mang sắc thái văn hóa khác nhau: người Thái, người Tày, người Nùng,H- Mông, Dao Câu 15 Khái quát vùng DL Nam Bộ - Nam Bộ bao gồm 17 tỉnh từ Bình Phước trở xuống phía Nam hai thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ - Gồm tiểu vùng: 1/Đông Nam Bộ, bao gồm: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh - Diện tích 23.597,9 km² Dân số 14.890.800 ng ười (năm 2011) 2/Tây Nam Bộ, bao gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Thành phố Cần Thơ - Diện tích 40.548,2 km² tổng dân số 17.330.900 ng ười - Địa hình tồn vùng Nam Bộ phẳng, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía Tây Bắc giáp Nam Trung Bộ - Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian x dài, nhi ệt đ ộ t tích ơn cao Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm th ấp ơn hòa Đ ộ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% Khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô t tháng 12 tới tháng - Nam Bộ vựa lúa chính, đồng th ời v ựa trái n ổi ti ếng v ới đ ủ ch ủng loại hoa miền nhiệt đới Mỗi địa phương có bảo tồn loại sản vật riêng, đa dạng phong phú - Với ưu sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, bưng biền ngập nước mênh mông n sinh sống lý tưởng rắn rết, cá sấu, rùa , ba ba, tơm,cá, cua, còng loại chim chóc Nam Bộ tập trung nhiều ăn ngon, nhiều sản vật l t lâu vào kho tàng văn học dân gian - Nơi có ba hệ thống sơng : Đồng Nai , Sài Gòn Vàm C ỏ Đơng Trãi qua hàng nghìn năm , bồi lắng nên cánh đồng nh ỏ Tân Uyên , Cù lao Ph ố , Lái Thiêu , Hóc Mơn , Gò Dầu , Trảng Bàng Nhất là, bồi l ắng thành r ừng ng ập m ặn C ần Giờ , Khu dự trữ sinh giới , phổi thành ph ố c ả vùng! - Vùng Nam Bộ xem vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa d ạng, đặc biệt cảnh quan vùng Nam Bộ hấp dẫn với đan xen nhi ều dân t ộc chung sống tạo cho vùng Nam Bộ có văn hóa đ ặc tr ưng mà khó vùng nước có trùng lặp - Có thể nói đa dạng cảnh quan như: núi, đồng bằng, sông h bi ển, Nam B ộ ví Việt Nam thu nhỏ với đầy đủ phong cảnh ệt đẹp mang đ ậm chất miệt vườn làm cho vùng Nam Bộ hấp dẫn đối v ới khách du l ịch nước - Các điểm du lịch tiếng vùng Đông Nam Bộ: Bi ển Vũng Tàu, v ườn qu ốc gia Côn Đảo ( Bà Rịa – Vũng Tàu) , khu du lịch suối khống Bình Châu (Bà R ịa), v ườn qu ốc gia Nam Cát Tiên (Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng), khu d ự tr ữ sinh quy ển C ần Gi ờ, đ ịa dạo Củ Chi, đền tưởng niệm Bến Dược- Củ Chi, Nhà tù Cơn Đ ảo, Tòa thánh Tây Ninh, Bến Nhà Rồng, Dinh Thống Nhất, - Các điểm du lịch tiếng vùng Tây Nam Bộ: L ễ h ội Bà chúa x ứ, nhà công t B ạc Liêu, vườn nhã cổ trăm tuổi, vườn chim Bạc Liêu, đền th Bác Hồ, khu du l ịch sinh thái Cà Mau, khu di tích cụ Phó Bảng Nguy ễn Sinh Sắc, khu di tích Gò Tháp, v ườn s ếu quý Tam Nông,chợ Cái Bè, - Nam Bộ vừa có bề dày tiến trình lịch sử văn hóa lại vừa vùng đ ất giàu s ức tr ẻ tộc người dày công gây dựng nên T vị địa lý, văn hóa c Nam B ộ, giúp trở thành trung tâm trình tiếp biến văn hóa, ph ần t ạo cho vùng có net đặc thù, diện mạo vùng văn hóa khác Việt Nam H ệ giá trị văn hóa Nam Bộ truyền thống văn hóa dân tộc giá trị cốt lõi hình thành phong cách văn hóa riêng vùng - Đơng Nam Bộ nơi đặt đại doanh Cách m ạng mi ền Nam: chi ến khu D ( Trị An) thời chống Pháp , T.W Cục R ( Tân Biên) th ời ch ống Mỹ Câu 16 Khái quát vùng DL Nam Trung Bộ - Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ gồm có tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo thứ tự bắc vào nam: Tp Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Gồm đảo ven bờ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ, phía tây tây bắc giáp vùng Tây Nguyên n ước Campuchia, phía nam giáp Đơng Nam Bộ, phía đơng giáp bi ển Đơng - Diện tích: 44.360,5 km2 Dân số: 8.776.000 người - Địa hình: mang tính chất địa hình đồng duyên hải - Duyên Hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24o C – 27o C (thấp 20o C-21o C cao 31o C -32o C).Đây vùng có khí hậu khơ hạn nước - Tổng tích ơn hàng năm từ 8.000o C-9.500o C, với xạ mặt trời hàng năm 140 Kcal/cm2 Lượng mưa phân bố hàng năm từ 500 mm đến 2.500 mm v ới ẩm đ ộ bình quân 70-80% - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế r ất thu ận l ợi, n ằm tr ục đường giao thông bộ, sắt, hàng không biển, gần thành phố Hồ Chí Minh khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ Tây Nguyên, đường xuyên Á biển nối với đường hàng hải quốc tế - Vùng có nhiều sân bay nội địa Phú Cát (Bình Đ ịnh), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)… hàng ngàn km đường bộ, đường sắt - Vùng có bờ biển đẹp Quy Nhơn, Ninh Ch ữ, Sa Huỳnh nhi ều su ối nước nóng Ngồi khơi nhiều đảo đá lớn, nhỏ - Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm du l ịch d ồi dào, v ới s ự k ết h ợp hài hoà gi ữa biển núi, có nhiều vịnh đẹp Dung Quất, Đại Lãnh, Văn Phong - Đây vùng đất lịch sử người đ ể lại nhi ều di tích, nh ất n ền văn hố Chăm rực rỡ Đó Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, n l ưu gi ữ tr ưng bày g ần 2.000 cổ vật; khu thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên-Quảng Nam) n đ ược UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới; vùng đất Bình Định - kinh x ưa c V ương qu ốc Chăm Pa suốt kỷ (từ kỷ IX-XV) với nhiều di sản l ưu gi ữ đ ến ngày nay; Tháp Bà (Nha Trang), tháp Pokrong Grai (Ninh Thuận), tháp Poshanư (Bình Thuận) nhiều tháp khác với nhiều lễ hội mang đậm sắc văn hoá Chăm Pa đ ộc đáo - Tại vùng nhiều di tích bật nh phố cổ Hội An v ới h ơn 400 năm đ ược bảo tồn gần nguyên vẹn, UNESCO cơng nh ận di sản văn hố th ế gi ới năm 1999; khu di tích Vua Quang Trung Tây Sơn (Bình Định), n l ưu gi ữ nhi ều hi ện v ật Hoàng đế Quang Trung nghĩa quân Sơn Tây; di tích b ảo tàng Ba T ơ, Trà Bồng, khu chứng tích Sơn Mỹ, mộ Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Khu lưu niệm c ố Th ủ t ướng Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi), di tích Núi Thành (Quảng Nam)… - Đặc biệt, Đà Nẵng - Quảng Nam vùng đ ất g ắn li ền v ới văn hoá Sa Huỳnh, có nhi ều cung điện, đền đài, thành quách uy nghi, tráng lệ, đ ể l ại nhiều d ấu tích Mỹ Sơn, Trà Kiệu - Nơi có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp nh Ngũ Hành S ơn đ ược ví Nam thiên danh thắng, Bà Nà - Suối Mơ (Đà Nẵng) với độ cao gần 1.500 met so v ới m ặt n ước bi ển, khí hậu mát mẻ quanh năm Đà Lạt; Núi Ấn - Sông Trà (Quảng Ngãi) - đ ệ nh ất th ắng cảnh Quảng Ngãi, - Du lịch biển, đảo di tích lịch sử văn hố dân tộc nguồn l ực quan tr ọng, m ột trung tâm du lịch nước (ngoài thủ Hà Nội thành ph ố H Chí Minh), bật giải Đà Nẵng - Hội An Vân Phong - Quy Nh ơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Ne - Dải đất duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm to l ớn v ề du l ịch bi ển - đ ảo Đây c sở để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển, th ể thao bi ển, cát nguồn tài nguyên vô quý giá để phát triển loại hình du lịch sinh thái bi ển, l ặn biển tương lai - Trong năm gần đây, việc phát triển du lịch bi ển, đ ảo vùng duyên h ải Nam Trung hầu hết tỉnh, thành phố khai thác, n ắm bắt lợi tài nguyên du l ịch, ngày có nhiều hiệu - Theo số liệu ngành du lịch tỉnh vùng duyên h ải Nam Trung b ộ, đ ến năm 2010 tồn vùng đón tiếp, phục vụ 2,3 triệu lượt khách quốc tế, tăng tr ưởng bình quân 11%/năm tăng gần triệu lượt khách quốc tế so v ới năm 2005 V ề doanh thu ngành du lịch năm 2010 đạt doanh số 6.875 t ỷ đồng, tăng bình quân g ần 25%/năm tăng 304% so với doanh thu năm 2005 CÁC ĐIỂM DU LỊCH Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm phía Tây sơng Gianh, cách th ị xã Đ ồng H ới 40km theo hướng Tây Bắc, cách biên giới Việt Nam CHDCND Lào 10km v ề phía Tây Đây khu vực rộng lớn nằm địa ph ận huy ện Bố Tr ạch bao g ồm xã: Tân Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch, Sơn Trạch với diện tích 85.754ha, UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới vào năm 2003 Phong Nha - Kẻ Bàng có dạng: Địa hình núi đá đ ịa hình núi đ ất, vùng Karst tr ẻ, mức độ phong hoá mạnh Vùng Karst dài khoảng 200 km, d ọc theo dãy Tr ường S ơn vượt qua biên giới Việt - Lào Cấu tạo chủ yếu đá vôi Cacbon - Pecmi v ới chi ều dày l 000 - l.500 m Tất khối núi đá vôi bị ảnh h ưởng b ởi h ệ th ống đ ứt g ẫy, h ướng gẫy Tây Bắc – Đơng Nam Đông Bắc - Tây Nam Hệ thống đứt gẫy chằng chịt mặt đá vôi tạo điều ki ện đ ể n ước dễ dàng th ấm vào đá làm tăng khả hồ tan Vì hệ th ống hang động vùng Phong Nha mang đặc tính hang động vùng Karst nhiệt đới ẩm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng gồm nhiều quần th ể hang động, núi đá vơi, có h ệ thống thực vật động vật phong phú, đa dạng Hệ th ống th ảm th ực vật n đa dạng với kiểu kiểu phụ, có kiểu kiểu phụ th ảm th ực v ật quan tr ọng là: rừng kín nhiệt đới thường xanh, ẩm núi đá vôi; r ừng th ứ sinh sau khai thác núi đá vôi; rừng kín thường, xanh nhiệt đới núi đất quần l ạc b ụi, g ỗ rải rác đất đá vơi Với nhiều lồi thực vật đặc tr ưng nh Ngiến, Chò n ước, D ầu ke, Dầu đọt tím, Sao đá, Nàng hai, Trai, Mùng quân, Nghiến, Lát hoa, Sên đào, S ấu, Trám, Trường, Vải, Trâm, Côm, Mùng quân, Gội, Sao mặt quỉ, Nghiến, Mun sọc, thống kê 140 họ, 413 chi, 735 loài th ực vật bậc cao có lồi th ực v ật ghi sách đỏ Việt Nam Hệ động vật tương đối phong phú với 461 loài động v ật có x ương s ống, bao g ồm 65 lồi thú, 260 lồi chim, 53 lồi bò sát, 22 lồi ếch 68 lồi cá Có 47 lồi đ ược ghi sách đỏ Việt Nam, 21 loài cần ưu tiên bảo vệ m ức đ ộ toàn c ầu ghi danh sách đỏ loài động vật có nguy bị đe doạ Lồi thú m ới đ ược phát hi ện Phong Nha- Kẻ Bàng Mang lớn Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng có 260 lồi chim thu ộc 55 h ọ 18 b ộ, có l2 loài ghi sách đ ỏ Việt Nam có lồi c ần đ ược b ảo v ệ mức độ toàn cầu, khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng cónhiều lồi cá v ới 61 loài thuộc 23 họ 11 Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tiếng với khu đ ộng Phong Nha Đây nh ững mẫu hình bật thể thời kỳ phát triển lớn lịch sử Trái Đ ất Và ti ến trình phát triển tầng địa chất bao gồm hang động đ ộc đáo hi ếm có v ới giá tr ị thẩm mỹ tồn cầu Trong khối núi đá vơi có quần th ể hang động v ới chi ều dài 64.385m với tổng số 17 hang khác chia làm hai hệ thống hang đ ộng chính, hệ thống động Phong Nha gồm có hang l ớn nh ỏ h ệ th ống Hang Vòm bao g ồm hang lớn nhỏ Hệ thống hang động Phong Nha gồm có: Hang Phong Nha, Hang T ối, Hang E, Hang Chà An, Hang Thung, Hang Én, Hang Khe Tiên, Hang Khe ry, Hang Khe Thi Hệ thống Hang vòm gồm có: Hang Vòm, Hang Đa Cao, Hang Duật, Hang Cá, Hang H ổ, Hang Over, Hang Pygmy, Hang Rục Caroòng Tổng chiều dài hang động khu Phong Nha 64.385m Các hang thường có sơng ngầm ch ảy d ưới lòng núi đá vơi, có chỗ trồi lên mặt đất, song tất nhánh sông ngầm chảy sông Chày, sông Son đổ vào sông Gianh chảy biển Trong động có hệ thống thạch nhũ hồnh tráng, tạo nhiều hình d ạng khác Theo kết khảo sát để báo cáo m ột hội th ảo khoa h ọc v ề di tích danh thắng Phong Nha - Xuân Sơn tổ ch ức Quảng Bình vào tháng – 1997 động Phong Nha có nhất: 1.Hang nước dài Cửa hang cao rộng Bãi cát đá rộng đẹp Hồ ngầm đẹp Thạch nhũ tráng lệ kỳ ảo Dòng sơng ngầm dài Việt Nam (13.969 m) Hang khô rộng đẹp Hoạt động tham quan du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng tương đối phát tri ển, h ầu h ết tour du lịch qua khu vực miền Trung đặc biệt qua vùng du l ịch đ ều có tham quan nơi Tại điểm du lịch thường hay tham quan đ ộng ướt, đ ộng khô Tuy nhiên dịch vụ phục vụ du lịch, vui chơi giải trí ch ưa phong phú, ngồi d ịch vụ thuyền đưa khách qua sơng Son đến tham quan động Phong Nha m ột s ố hàng lưu niệm (nhưng có sản phẩm đặc sắc c vùng) h ầu h ết khơng có dịch vụ bổ sung khác nên khách lưu trú lại khơng biết đ ể làm Về dịch vụ lưu trú nghèo nàn có vài khách sạn nhỏ mà có r ất g ần khơng có khách lưu trú Phong Nha – Kẻ Bàng, khách muốn l ưu trú l ại phải xuống thành phố Đồng Hới, bên cạnh có đ ược m ột s ố nhà hàng nhỏ phục vụ khách ăn trưa lại mà Hiện tỉnh Quảng Bình có dự án qui hoạch vùng có di ện tích 180ha bao gồm diện tích trung tâm văn hóa du lịch Phong Nha - K ẻ Bàng hi ện t c ầu Hà Lời đến ngã ba đường 20 se bố trí nhiều khu vực đón tiếp, ph ục v ụ ăn ngh ỉ cho du khách Tại xây dựng công viên xanh, v ườn tượng đá, khu vui ch gi ải trí, cơng viên dọc theo bờ sông Son với nhiều đường dạo, điểm ngh ỉ chân, nhà ngh ỉ, h ệ thống đường giao thông phù hợp với cảnh quan vùng sơn c ước T ỉnh Qu ảng Bình kêu gọi đầu tư vào điểm du lịch Phong Nha – K ẻ Bàng khách s ạn Lễ hội Phủ Giày Phủ Dầy (có ghi Phủ Giầy, Phủ Giày) quần thể kiến trúc tín ngưỡng truyền thống người Việt xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gần quốc lộ 10 từ thành phố Nam Định thành phố Ninh Bình Trong đó, kiến trúc quan trọng đền thờ bà chúa Liễu Hạnh, sát chợ Viềng Các kiến trúc lại phủ Tiên Hương, phủ Vân Các, Công Đồng từ, đền thờ Lý Nam Đế, chùa Linh Sơn, lăng bà chúa Liễu Hạnh Hội Phủ Dầy tổ chức hàng năm vào tháng âm lịch Lễ hội nhằm tổ ch ức nghi lễ, thắp hương biết ơn bà chúa Liễu Hạnh Cùng thời điểm này, bà Chúa Liễu Hạnh thờ nhiều lễ hội khác Việt Nam, h ội Ph ủ Dầy thu ộc vào lo ại long trọng nhất, với tham gia đông đảo dân chúng Thành ngữ có câu : Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ Cha Trần Hưng Đạo, mẹ bà Chúa Liễu Hạnh Bà Nà Hiu Núi Bà Nà núi đẹp Đà Nẵng với núi Ngũ Hành Sơn núi Sơn Trà Nằm độ cao 1.487m so với mặt biển, Bà Nà mệnh danh "Lá phổi xanh" miền Trung, "Hòn ngọc khí hậu" Việt Nam Khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 18°C, m ột ngày có mùa rõ rệt, khơng bị ẩm ướt mưa nhỏ Đặc biệt mưa xuất hiện, xem m ưa rơi xung quanh s ườn núi mà phần đỉnh khô ráo, trời mây quang tạnh, khơng khí thống đãng mát m ẻ Bà Nà trở thành khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Năm 1986, Bà Nà Chính phủ công nhận khu d ự tr ữ thiên nhiên, đ ối t ượng bảo vệ là rừng nhiệt đới nhiều loại động thực vật quý hi ếm, Bà Nà có h ệ đ ộng thực vật phong phú đa dạng Trong cánh rừng nguyên sinh đại ngàn n cư trú c 256 lồi đ ộng v ật có 61 lồi thú, 178 lồi chim 17 lồi bò sát Hệ thực vật có 543 lồi gồm 136 họ 379 chi, là n có nhi ều loài đ ộng v ật quý cư trú : trĩ sao, gấu đen châu , vượn bạc má Bà Nà đặc biệt từ đỉnh Bà Nà bao quát không gian mênh mông: biển cả, thành phố Đà Nẵng, cánh đồng lúa xanh tận chân tr ời Những năm gần đây, Đà Nẵng dần khôi phục tôn tạo số khu biệt th ự c ổ ki ểu Pháp, khu văn hoá Phật giáo, hầm rượu hàng loạt khách sạn, biệt th ự, quán bar, sân tennis, cầu lơng, bida Tại thường xuyên tổ chức đêm l ửa tr ại, qu ảng bá đặc sản vùng núi tạo điều kiện giúp du khách tham quan dã ngo ại Có h ệ th ống cáp treo đại từ đồi Vọng Nguyệt đến khu trung tâm, hệ th ống có 16 cabin phục vụ khoảng 320 khách/giờ Sự đa dạng sinh học, khí hậu dễ chịu kết hợp nhiều cảnh đẹp, c s v ật ch ất tương đối đầy đủ tạo cho Bà Nà điểm đến h ấp d ẫn m ột nguồn TN l ớn khai thác du lịch Đà Nẵng Tuy nhiên dịch nghèo nàn, ngồi dịch vụ lưu trú, ăn uống h ầu nh dịch vụ khác thu hút khách đến thăm quan th ời gian ngắn Vừa qua vào năm 2007 Đà Nẵng có dự án đ ầu tư vào khu du l ịch Bà Nà đ ược ký kết, với dự án khu du lịch Bà Nà se có hệ thống cáp treo t chân núi, t khu Su ối M lên tận đinth Bà Nà, xây dựng lại toàn hệ thống c s vật ch ất đa d ạng s ản phẩm 4.Văn miếu Trấn Biên Văn miếu Trấn Biên văn miếu xây dựng xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, danh nhân văn hóa nước Việt làm n đào t ạo nhân tài ph ục v ụ cho chế độ Năm 1861, nơi thờ phụng bị thực dân Pháp phá bỏ Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên khởi công khôi phục lại n v ị trí cũ, hồn thành vào năm 2002 Hiện toàn thể khu vực uy nghi, đẹp đe qui mô này, t ọa l ạc t ại khu đất rộng thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Xây dựng Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào đến xứ Đồng Nai, vùng đất trù phú với thương cảng sầm uất, Cù lao Phố Để có nơi bảo tồn, phát huy tơn vinh giá trị văn hóa giáo d ục x ưa c dân tộc Việt vùng đất mới, 17 năm sau, tức năm Ất Mùi (1715), chúa Nguyễn Phúc Chu sai trấn thủ Nguyễn Phan Long ký lục Phạm Khánh Đức xây d ựng Văn mi ếu Tr ấn Biên [1] Đây văn miếu xây dựng xứ Đàng Trong, có trước văn miếu Vĩnh Long, Gia Định Huế Kiến trúc, thờ phụng Đây cơng trình xây dựng theo kiến trúc Văn Miếu - Quốc T Giám Hà Nội, gồm hạng mục: nhà thờ chính, tả vu hữu vu, sân hành lễ th ể truy ền th ống tôn s trọng đạo, kính trọng hiền tài Nổi bật vùng khơng gian thống đãng, nhiều xanh, nh ững vòm mái cong, l ợp ngói lưu ly mầu xanh ngọc (gốm tráng men) Từ Văn miếu môn l ần l ượt nhà bia truyền thống Trấn Biên - Đồng Nai, Khuê Văn Các, h Tịnh Quang, cổng tam quan, nhà bia thứ hai thờ Khổng Tử sau nhà thờ r ộng lớn Ở có t ấm bia l ớn có khắc dòng chữ to: "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Nhà thờ xây dựng kiểu nhà ba gian hai chái, theo ki ến trúc c ổ, s ơn son th ếp vàng, lát gạch tàu, cột nhà treo đôi liễn đối, nh ư: Nguyễn Hữu Cảnh định nghiệp Trấn Biên, Lớp lớp anh tài giang lục tỉnh Võ Trường Toản mở trường Gia Định, Đời đời sĩ khí nối tam gia Ở gian có bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tường có biểu tượng trống đồng tượng trưng cho văn hóa Việt Nam Quốc Tổ Hùng Vương Bên trái nhà nơi thờ danh nhân văn hóa Việt Nam nh Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quí Đôn, bên phải thờ danh nhân đất Nam Bộ Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu, Trịnh Hồi Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Thơng Trong gian thờ này, đặc biệt có trưng bày 18 kg đất 18 lít nước mang từ đền Hùng, biểu trưng cho 18 đời vua Hùng, cội nguồn dân tộc Việt Phía trước hai bên nhà thờ có hai ngơi miếu, miếu bên trái th Tiên s ư, mi ếu bên phải thờ Tiền hiền-Hậu hiền Ngoài ra, nơi Văn miếu Trấn Biên có khu sinh hoạt truyền th ống g ồm có nhà truy ền thống, bia truyền thống, cơng trình phụ cận Bia truyền th ống Tr ấn Biên–Đ ồng Nai khắc văn khái quát truyền thống văn hóa, giáo dục c Biên Hòa x ưa Nhà truyền thống chủ yếu dùng để trưng bày ghi danh nh ững đ ơn v ị, cá nhân đ ạt danh hiệu cấp nhà nước Núi Langbiang Langbiang – hay núi Langbiang, hay khu du lịch núi Langbiang hai núi : Núi Ông núi Bà nằm cách thành phố Đà Lạt12 km thuộc địa phận huyện Lạc Dương Đỉnh Langbiang nằm độ cao 2.167 m so với mặt biển [1] Lang Biang ví “nóc nhà” Đà Lạt, điểm tham quan du lịch hấp dẫn c thành ph ố Đà L ạt Huyền thoại Langbiang – hai tên ghep từ câu chuyện chàng K’lang nàng H'biang theo truyền thuyết dân tộc K’Ho Câu chuyện tình chàng K’lang (người Lát, nhánh dân tộc K’Ho) người gái tên H'biang (người Chil, nhánh khác dân tộc K’Ho) làm xúc động bao du khách đặt chân đến Nhà K’lang H'biang d ưới chân núi, h ọ tình c g ặp lần lên rừng hái H'biang gặp nạn chàng K’lang dũng c ảm c ứu nàng khỏi đàn sói Một lần gặp gỡ hai cảm mến, r ồi h ọ đem lòng yêu Nhưng lời nguyền tộc người mà H'biang không th ể l K’lang làm chồng Vượt qua tục lệ khắt khe lễ giáo, hai người quy ết tâm đến v ới Họ trở thành chồng vợ bỏ đến nơi đỉnh núi đ ể sinh s ống Khi H'biang b ị bệnh, K’lang tìm cách chữa trị không khỏi Chàng đành quay báo cho bn làng để tìm cách cứu nàng Kết thúc câu chuyện, H'biang bị chết nàng đ ỡ mũi tên có tẩm thuốc độc bn làng nhắm bắn K’lang Đau buồn khơn xiết, K’lang khóc r ất nhiều, nước mắt chàng tuôn thành suối lớn, ngày gọi Đạ Nhim (suối khóc) Sau chết hai người, cha Biang hối hận, đứng th ống nh ất b ộ t ộc thành m ột dân tộc có tên K’Ho Từ đơi nam nữ làng dễ dàng đ ến v ới Ng ọn núi cao làng La Ngư Thượng, nơi chàng K’lang nàng H'biang ch ết đ ược đ ặt lên Lang Biang - tên ghep đôi trai gái, để tưởng nhớ hai người tình yêu c h ọ Miêu tả Do nằm độ cao xem đỉnh núi cao Đà Lạt, núi Langbiang xem khu du lịch đặc thù với loại hình du l ịch dã ngo ại, khám phá thiên nhiên, tìm hiểu net văn hố người dân nơi Lang Biang ểm thu hút du khách có thú phiêu lưu mạo hiểm với chương trình leo núi, chinh ph ục đ ỉnh cao T d ưới chân núi, Langbiang có đầy đủ dịch vụ du lịch: nhà hang, quán ăn, hang lưu niệm Đ ặc biệt, có dịch vụ xe Jeep đưa khách lên đỉnh thú v ị Ngay d ưới chân núi, có thung lũng lớn, nơi tổ chức thành công lễ hội 100 năm Đà Lạt hình thành phát triển Do đó, gọi Thung lũng trăm năm, thiết kế khu du lịch sinh thái, giải trí Đồi núi cao nguyên Lâm Viên nhìn từ đỉnh Langbiang Tại đây, du khách thưởng thức chương trình giao l ưu, đốt l ửa tr ại, u ống r ượu c ần với đồng bào dân tộc, nghe họ kể câu chuyện văn hoá c dân t ộc Lang Biang điểm thu hút du khách có thú phiêu lưu mạo hiểm v ới ch ương trình leo núi, chinh phục đỉnh cao Nếu du khách không thích xe Jeep lên đ ỉnh núi, du khách có th ể chinh phục đỉnh núi cách theo đường nh ựa xuyên qua nh ững cánh r ừng thông nhà dân tộc Tại đỉnh núi Langbiang, có dịch vụ nhà hang, quán cà phê d ịch v ụ khác như: ống nhòm nhìn thành phố Đà Lạt từ cao, cưỡi ngựa ch ụp hình Đ ặc biệt, đỉnh núi có vườn hoa, tượng chàng K’lang nàng H ơbiang, khu bán hàng l ưu niệm, v v… Từ đỉnh núi, du khách nhìn th Suối Vàng Suối Bạc tồn cảnh Đà Lạt cao Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005 Sau Nhã nhạc cung đình Huế, di sản thứ hai Việt Nam nhận danh hiệu Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Chủ thể khơng gian văn hóa gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Ba Na, Mạ, Lặc Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun bao gồm yếu tố phận sau: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người ch cồng chiêng, l ễ h ội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước ), địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, khu rừng cạnh buôn làng Tây Nguyên, ), v.v Hiện tại, vùng có cồng chiêng Tây nguyên, Lễ hội Cồng chiêng tổ chức hàng năm hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn sắc văn hóa v ừa m ột s ản phẩm du lịch ăn khách 10DT111,加加! ... vùng du lịch Nam Bắc Bộ, tiểu vùng du lịch phía B ắc, ti ểu vùng du l ịch phía Nam, tiểu vùng du lịch duyên hải, tiểu vùng du l ịch Tây Nguyên, ti ểu vùng du l ịch Đông Nam Bộ, tiểu vùng du lịch. .. d .Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác VD: e .Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản ph ẩm du l ịch VD: f .Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần Phân loại tài nguyên du lịch: Tài nguyên. .. Việt Nam có tiểu vùng du lịch là: Tiểu vùng du l ịch trung tâm, ti ểu vùng du l ịch duyên hải Đông Bắc, tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc, ti ểu vùng du l ịch mi ền núi Tây Bắc, tiểu vùng du

Ngày đăng: 19/11/2017, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w