1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bệnh vùng quanh răng

57 2,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Cấu tạo lợi: • Lợi là một thành phần của vùng quanh răng, là niêm mạc biệt hoá liên quan trực tiếp tới răng, bám vào cổ răng, xương răng và một phần xương ổ răng.. Triệu chứng lâm sàng v

Trang 1

BỆNH VÙNG QUANH RĂNG

GV: BS Nguyễn Ngọc Anh

Bộ môn Nha Chu - VĐT RHM – ĐH YHN

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Trình bày được cấu tạo giải phẫu, tổ chức học sinh lý lợi và mô quanh răng.

2 Trình bày được dịch tễ, một số chỉ số thường dùng và nguyên nhân gây bệnh.

3 Trình bày được các triệu chứng và chẩn đoán được VL cấp và mạn.

4 Trình bày được triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phân loại bệnh VQR.

5 Trình bày được các biện pháp phòng bệnh răng miệng nói chung và VL nói riêng.

6 Trình bày được các biện pháp điều trị và dự phòng bệnh VQR.

Trang 3

1 Bệnh viêm lợi

• 1.1 Cấu tạo lợi:

• Lợi là một thành phần của vùng quanh răng, là niêm mạc biệt hoá liên quan trực tiếp tới răng, bám vào cổ răng, xương răng

và một phần xương ổ răng

• Lợi gồm 3 phần; nhú lợi, viền lợi thuộc lợi tự do và lợi bám dính

Trang 4

1.1 Cấu tạo lợi

A Lợi viền (lợi tự do)

7 Vùng tiếp nối niêm mạc lợi

8 Niêm mạc xương ổ răng

9 Xương ổ răng 10.Xương răng

Hình 1 Các phần của lợi

Trang 5

1.1 Cấu tạo lợi

Trang 6

Về mặt vi thể, cấu trúc lợi gồm 2 thành phần:

- Biểu mô ,

- Tổ chức liên kết đệm

Trang 7

1.1 Cấu tạo lợi

• Biểu mô phủ bề mặt lợi dính và mặt ngoài viền lợi là lớp biểu

Trang 8

1.1 Cấu tạo lợi

• Tổ chức đệm của lợi là một tổ chức liên kết có nhiều sợi keo

và rất ít sợi chun

• Những sợi keo sắp xếp thành những bó sợi lớn hình thành một

hệ thống sợi của lợi, trong đó có những bó chính giữ vai trò tổ chức khác nhau:

Trang 9

1.1 Cấu tạo lợi

• Mạch máu và thần kinh

+ Mạch máu: Lợi có hệ thống mạch máu rất phong phú

* Các nhánh ĐM ổ răng đến lợi xuyên qua dây chằng

QR và vách giữa các răng

* Những mạch khác băng qua mặt ngoài hay mặt trong, xuyên qua MLK trên màng xương vào lợi, nối với

những ĐM khác từ XOR và dây chằng QR.

Trang 10

1.1 Cấu tạo lợi

• Mạch máu và thần kinh

+ Thần kinh

Là những nhánh TK không có bao MYÊLIN chạy trong MLK, chia nhánh tới tận lớp biểu mô.

Trang 11

1.2 Dịch tễ và các chỉ số

• Dịch tễ học.

- Viêm lợi chiếm tỷ lệ rất cao từ 70 - 90% và gặp ở mọi lứa tuổi(trước năm 2000) Trên 90% năm 2004, tuổi 30 - 44

- Có nơi gần 100% ở tuổi dậy thì

- Tỷ lệ người trưởng thành có viêm lợi

18 tuổi : 80,8%

18-34 tuổi : 76,4%

35-44 tuổi : 62,3%

> 45 tuổi : 46,1%

Trang 12

1.2 Dịch tễ và các chỉ số

• Dịch tễ học.

- Ở nước ngoài:

* Ấn Độ, tuổi 14 - 15 tỉ lệ viêm lợi gần 100%

* Anh điều tra trên 1000 học sinh ở tuổi 11 - 14 có 96% viêm lợi

* Trung Quốc, Thái Lan và các nước Đông Nam Á, tỉ lệ viêm lợi cũng chiếm 70 - 84% Bệnh có đặc điểm là tổn thương viêm khu trú ở lợi, xương ổ răng chưa có ảnh hưởng

Trang 13

1.2 Dịch tễ và các chỉ số

• Chỉ số thường dùng trong điều tra dịch tễ bệnh viêm lợi.

- Chỉ số lợi (Gingival Index - GI) của Low và Silness, 1965 đánh giá tình trạng lợi theo các mức sau:

Trang 14

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

1.3.1 Vi khuẩn:

Trang 15

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

1.3.2 Vật lý, cơ học, nhiệt độ:

Trang 16

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

1.3.3 Hóa học: Chì, thủy ngân, axit,…

Trang 17

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

1.3.4 Chấn thương: Các sang chấn ở lợi như

thức ăn cứng, va đập vào lợi, thức ăn dắt vào

kẽ răng, khớp cắn sâu

Trang 18

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

Trang 19

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

1.3.5 Do thuốc: Oxy già nồng độ cao, thuốc chống động kinh,

nước súc miệng có nồng độ cồn cao,…

Trang 20

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

Trang 21

1.3.6 Do nội tiết tố ở tuổi dậy thì:

Trang 22

1.3 Nguyên nhân gây bệnh

1.3.7 Do bệnh toàn thân: ĐTĐ, hệ thống, bạch cầu cấp và mạn…

Trang 23

1.4 Lâm sàng bệnh viêm lợi:

Có nhiều loại bệnh viêm lợi, nhưng về mặt tiến triển, người ta chia làm 2 loại:

- Viêm lợi cấp

- Viêm lợi mạn

Trang 24

1.4 Lâm sàng bệnh viêm lợi:

1.4.1 Triệu chứng lâm sàng viêm lợi

Trang 25

1.4 Lâm sàng bệnh viêm lợi:

1.4.2 Triệu chứng lâm sàng viêm lợi mạn:

Viêm cấp không được điều trị &dự phòng, bệnh chuyển mạn tính.

- Lợi phù nề ít hoặc phì đại

- Có dịch rỉ viêm đặc hoặc mủ, miệng hôi

- Đau ít hoặc không

Trang 26

1.4.2 Triệu chứng lâm sàng viêm lợi mạn:

Trang 27

1.4 Lâm sàng bệnh viêm lợi:

• 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng viêm lợi mạn:

- Thăm túi lợi có chảy máu và chảy máu khi mút

- Toàn thân: Không sốt

- Vệ sinh răng miệng kém, có nhiều cao răng

và bựa răng.

- Chỉ số lợi > 2.

- X quang: xương ổ răng bình thường

Trang 28

1.4 Lâm sàng bệnh viêm lợi:

Mariotti (1999) đưa ra các đặc điểm của viêm lợi do mảng bám:

Có mảng bám răng ở bờ lợi.

Viêm khởi phát từ bờ lợi.

Thay đổi màu sắc lợi.

Thay đổi hình dạng đường viền lợi.

Tăng nhiệt độ trong rãnh lợi.

Tăng tiết dịch lợi.

Chảy máu khi thăm lợi.

Không mất bám dính.

Không tiêu xương.

Thay đổi mô học ở lợi do viêm.

Lợi sẽ hồi phục khi loại bỏ mảng bám

Trang 29

1.4 Lâm sàng bệnh viêm lợi

giữa hai răng, bờ lợi

trông như rìa lưỡi

dao bao quanh bề

mặt răng, chiều sâu

có thể có túi lợi giả

 Phù nề bờ lợi và nhú lợi, bờ lợi nề trông như rìa lưỡi dao cùn, lợi phù nề không khum vòm như vỏ sò

 Không săn chắc, khi dùng cây probe ấn vào lợi có điểm lõm.

Đặc điểm GP

Mức độ săn chắc

Trang 30

YẾU TỐ THUẬN LỢI

MT, PH răng sát or dưới lợi Bất thường răng

Gãy vỡ chân răng

Tiêu cổ răng Ngách tiền đình nông

Phanh môi bám cao

Trang 32

1.6 Điều trị viêm lợi:

Trong tất cả các thể, vệ sinh răng miệng là tối quan trọng

- Thể cấp tính: trong giai đoạn cấp: chống chỉ định can thiệp phẫu thuật

Trang 33

1.7 Phòng bệnh viêm lợi:

Mục đích của điều trị là làm cho lợi luôn ở trạng thái lành mạnh

- Vệ sinh và chăm sóc răng miệng: chải răng, phương pháp chải răng ,chỉ tơ nha khoa, Nước súc miệng…

- Khám răng miệng định kỳ 6 tháng/lần

Trang 35

2 Bệnh viêm quanh răng

• Tỷ lệ bệnh khoảng 30% người sau tuổi 35

• Đặc điểm tổn thương tất cả các tổ chức quanh răng và bệnh thường ở thể mạn tính

Trang 36

2.1 Cấu tạo giải phẫu, tổ chức học và chức năng:

2.1.1 Lợi :

2.1.2 Dây chằng quanh răng:

- Thành phần của dây chằng quanh răng:

- Dây chằng QR là sản phẩm của các TB túi răng Những TB

đó ngược lại được phân chia từ TB mầm TK được biệt hoá như tổ chức liên kết giống như một gân Dây chằng gồm 3 phần thường thấy trong tổ chức liên kết:

Trang 37

2.1.2 Dây chằng quanh răng:

• Tế bào: Tế bào xơ hoặc những loại tế bào khác nhau thường thấy trong tổ chức liên kết riêng và cần cho sự duy trì tính bền vững của tổ chức này

• Chất tựa sợi: Các sợi collagen sắp xếp trong các bó răng,

những sợi oxytalan

• Chất nền: Proteoglycans và glycoprotein giống trong tổ chức liên kết riêng

Trang 38

2.1.2 Dây chằng quanh răng:

• Dây chằng QR là sản phẩm của các TB túi răng

• Những TB này ngược lại được phân chia từ TB mầm TK được biệt hoá như tổ chức liên kết giống như một gân

• Dây chằng gồm 3 phần thường thấy trong tổ chức liên kết:

Trang 39

2.1.2 Dây chằng quanh răng:

• Thành phần chính của dây chằng quanh răng là những sợi collagen và chia thành 2 nhóm:

• Nhóm những sợi lồng vào xương ổ răng

• Nhóm những sợi bám vào xương ổ răng riêng biệt

• Tuỳ theo sự sắp xếp và hướng đi của các bó sợi phân ra những nhóm sau:

Trang 40

2.1.2 Dây chằng quanh răng:

Nhóm cổ răng

Nhóm ngang

Nhóm chéo

Nhóm cuống răng

Đối với những răng nhiều chân còn có những bó sợi đi

từ kẽ 2 hoặc 3 chân đến dính vào vách giữa của xương ổ răng nhiều chân

Trang 41

2.1.3 Xương răng

Về cấu trúc, xương răng gồm :

• Xương răng không có tế bào là lớp đầu tiên được tạo ra trong quá trình tạo ngà chân răng.

• Xương răng có tế bào là xương răng thứ phát phủ lên chân răng

Xương răng không có khả năng tiêu sinh lý và thay đổi cấu trúc như xương

Về mặt chức phận, xương răng tham gia vào sự hình thành hệ thống cơ học nối liền răng với xương răng, cùng với xương ổ răng giữ bề rộng cần thiết cho vùng dây chằng quanh răng, bảo vệ ngà răng và tham gia sửa chữa một số tổn thương ngà chân răng.

Trang 42

2.1.4 Xương ổ răng:

• Xương ổ răng là phần lõm của xương hàm để giữ chân răng,

nó là một bộ phận của xương hàm gồm có lá xương thành trong huyệt ổ răng và tổ chức xương chống đỡ xung quanh huyệt răng

Trang 44

2.2 Dịch tễ học

- Tính chất phổ biến: Mọi quốc gia, chủng tộc, vùng địa lý,…

- Các chỉ số áp dụng cho chẩn đoán và điều trị:

- Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản: chỉ số cao răng, chỉ số

mảng bám

- Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng công đồng: dựa vào đánh giá tình trạng lợi, cao răng, độ sâu túi lợi

Trang 45

2.3 Bệnh căn bệnh sinh:

2.3.1 Những yếu tố bên ngoài vùng quanh răng: Khớp cắn( răng lệch lạc), sang chấn khớp cắn, phanh môI bám cao, ngách tiền đình nông, chất hàn thừa, cao răng, mảng bám răng

2.3.2 Những yếu tố nội tại: Vấn đề dinh dưỡng, bệnh toàn thân (ĐTĐ, bệnh máu, ), tuổi dậy thì, đấp ứng miễn dịch ở từng cá thể

Trang 46

2.4 Phân loại viêm quanh răng:

• BỆNH VIÊM QUANH RĂNG MÃN TÍNH (chonic)

(Nhẹ: mất bám dính 1-2 mm, trung bình: 3-4 mm, nặng: >5mm)

Khu trú

Lan tỏa (generalized) (> 30% vùng nha chu bị tổn thương)

• BỆNH VIÊM QUANH RĂNG PHÁ HUỶ (aggressive)

(Nhẹ: mất bám dính 1-2 mm, trung bình: 3-4 mm, nặng: >5mm)Khu trú

Lan tỏa (generalized) (> 30% vùng nha chu bị tổn thương)

Trang 47

2.4 Phân loại viêm quanh răng:

* VIÊM QUANH RĂNG NHƯ LÀ BIỂU HIỆN CỦA BỆNH HỆ THỐNG

Liên quan với các bệnh máu, Hội chứng Down’s, Các bệnh không đặc thù khác

* CÁC BỆNH VIÊM HOẠI TỬ

- Viêm lợi hoại tử loét (NUG)

- Viêm quanh răng hoại tử loét (NUP)

* CÁC BỆNH ÁP XE TỔ CHỨC QUANH RĂNG

Áp xe lợi, Áp xe quanh răng, Áp xe quanh thân răng

* BỆNH VIÊM QUANH RĂNG LIÊN QUAN VỚI CÁC TỔN THƯƠNG NỘI

NHA:

* CÁC TÌNH TRẠNG VÀ BIẾN DẠNG MẮC PHẢI HOẶC PHÁT TRIỂN

Trang 48

2.5 Triệu chứng lâm sàng.

• Thời kỳ đầu: Bệnh âm ỉ, kéo dài…, sau chuyển thành viêm nặng

• Ở giai đoạn này có đầy đủ các triệu chứng điển hình của viêm quanh răng, đó là:

- Viêm lợi mạn tính.

- Túi quanh răng sâu, có mủ.

- Mất bám dính quanh răng.

- Răng lung lay và di chuyển

- X quang có tiêu xương ổ răng: tiêu ngang và tiêu dọc.

Trang 50

2.5 Triệu chứng lâm sàng.

• Khám độ lung lay răng:

Độ 1: Lung lay răng cảm thấy bằng tay

Độ 2 : Lung lay răng theo chiều ngang < 1mm

Độ 3 : Lung lay răng theo chiều ngang > 1 mm

Độ 4 : Lung lay răng theo chiều ngang và chiều dọc ( 3 chiều trong không gian)

Trang 51

2.5 Triệu chứng lâm sàng.

• Các tổn thương trên X quang

Tiêu xương

Trang 52

2.6 Tiến triển, Biến chứng

• Tiến triển: Mất răng hàng loạt

• Biến chứng: Apxe quanh thân răng, viêm tủy ngược dòng, viêm mô tế bào, viêm xoang, viêm xương hàm.

Trang 53

2.7 Điều trị viêm quanh răng:

• Điều trị khởi đầu

• Điều trị phẫu thuật

• Điều trị dự phòng

• Điều trị duy trì

Trang 54

2.8 Dự phòng viêm quanh răng

Trang 57

Add your company slogan

Thank You !

Ngày đăng: 17/08/2014, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Các bó sợi ở lợi - bệnh vùng quanh răng
Hình 2 Các bó sợi ở lợi (Trang 8)
Hình dạng - bệnh vùng quanh răng
Hình d ạng (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w