1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH CẦU

12 747 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 83,96 KB

Nội dung

Mạch cầu cân bằng Mach cầu không cân bằng Mạch cầu khuyết 3.. Dấu hiệu để nhận biết các loaị mạch cầu a/ Mạch cầu cân bằng.. - Đặc điểm của mạch cầu cân bằng... - Khi mạch cầu không đủ

Trang 1

I/ MẠCH CẦU.

- Mạch cầu là loại mạch được dùng phổ biến trong các phép đo điện như

( Vôn kế, am pe kế, ôm kế)

R1

R2

R3

R4

R5

A

B

M

N

1 Hình dạng

- Mạch cầu được vẽ:

Trong đó : Các điện trở R1, R2, R3, R4

gọi là điện trở cạnh R5 gọi là điện trở gánh

2 Phân loại mạch cầu.

Mạch cầu cân bằng

Mach cầu không cân bằng

Mạch cầu khuyết

3 Dấu hiệu để nhận biết các loaị mạch cầu

a/ Mạch cầu cân bằng.

- Khi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 = 0

- Đặc điểm của mạch cầu cân bằng

2

3

1

4

3

2

1

R

R R

R R

R R

R

=

=

4

4

2

1

3

3

R

R I

I R

R I

I

=

=

Trang 2

+ Về hiệu điện thế : U1 = U3 ; U2 = U4 Hoặc 4

3

4

3

2

1

2

R

R U

U R

R U

U

=

=

b/ Mạch cầu không cân bằng.

- Khi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 khác 0

- Khi mạch cầu không đủ 5 điện trở thì gọi là mạch cầu khuyết

II/ CÁCH GIẢI CÁC LOẠI MẠCH CẦU

R1

R2

R3

R4

R5

A

B

M

N

1 Mạch cầu cân bằng.

* Bài toán cơ bản

Cho mạch điện như HV

Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 6Ω, R5 = 5Ω

UAB=6V Tính I qua các điện trở?

* Giải:

Ta có :

2

1 4

3

2

R

R R R

=> Mạch AB là mạch cầu cân bằng

=> I5 = 0 (Bỏ qua R5) Mạch điện tương đương: (R1 nt R2) // (R3 nt R4)

- Cường độ dòng điện qua các điện trở

I1 = I2 =

A R

R

U AB

2 2 1

6 2 1

= +

= +

; I3 = I4 =

A R

R

U AB

67 0 6 3

6 4 3

≈ +

= +

Trang 3

R3

R4

R5

A

B

M

N

2 Mạch cầu khơng cân bằng.

a Mach cầu đủ hay cịn gọi là mạch cầu tổng quát.

* Bài tốn cơ bản Cho mạch điện như HV

Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 4Ω, R5 = 5Ω

UAB=6V Tính I qua các điện trở?

* Giải:

Cách 1 Phương pháp điện thế nút

-Phương pháp chung

+ Chọn 2hiệu điện thế bất kì làm 2 ẩn

+ Sau đĩ qui các hiệu điện thế cịn lại theo 2 ẩn đã chọn

+ Giải hệ phương trình theo 2 ẩn đĩ

VD ta chọn 2 ẩn là U1 và U3 -Ta cĩ: UMN = UMA + UAN = -U1 + U3 = U3 –U1 = U5

- Xét tại nút M,N ta cĩ

I1 + I5 = I2 <=> 2

1

5

1 3

1

1

R

U U R

U U R

U + − = AB

(1)

I3 = I4 + I5 <=> 5

1 3

4

3

3

3

R

U U R

U U R

U = AB − + −

(2) -Từ (1) và (2) ta cĩ hệ phương trình

2

1

5

1 3

1

1

R

U U R

U U

R

U + − = AB

2 5

1

1 1

3

U + − = AB

5

1 3

4

3

3

3

R

U U R

U U

R

U = AB − + −

5 4

3

1 3 3

U = AB − + −

Giải ra ta được U1 , U3 Tính U2 = UAB – U1 , U4 = UAB – U3 Aùp dụng định luật Ơm tính được các dịng qua điện trở

Trang 4

Cách2 Đặt ẩn là dòng

-Phương pháp chung

+ Chọn 1 dòng bất kì làm ẩn

+ Sau đó qui các dòng còn lại theo ẩn đã chọn

+ Giải phương trình theo ẩn đó

- VD ta chọn ẩn là dòng I1.

Ta có: UAB = U1 + U2 = I1R1 + I2R2 = I1 + 2I2 = 6

I2 =

1

1 3 0.5 2

6

I

I

=

- Từ nút M I5 = I2 – I1 = 3 -0.5I1 - I1 = 3 – 1.5I1

- Mắt khác: U5 = UMN = UMA + UAN = -U1 + U3 = U3 –U1

= I3R3 – I1R1 = 3I3 – I1=5I5

5 6 15 3

5 7 15 3

5I5 −I1 = − I1 −I1 = − I1

I3 = 3

5 6

15− I1

(3)

- Từ nút N I4 = I3 – I5 = 3

5 6

15− I1

- 3 – 1.5I1 = 3

11

6− I1

I4 = 3

11

6− I1

(4) -Mặt khác UANB = UAN + UNB = U3 + U4 = I3R3 + I4R4 = 3I3 + 4I4 = 6

<= > 3 3

5 6

15− I1

+ 4 3

11

6− I1

= 6 Giải ra ta được I1

1.1 A Thế vào (1), (2), (3), (4) ta tính được các I còn lại + Chú ý: Nếu dòng đi qua MN theo chiều ngược lại thì sẽ có kết quả khác

Cách 3 Dùng phương pháp chuyển mạch:

-Phương pháp chung:

+Chuyển mạch sao thành mạch tam giác và ngược lại.(  ⇔

) +Vẽ lại mạch điện tương đương, rồi dụng định luật Oâm, tính điện trở toàn mạch, tính các dòng qua các điện trở

- Lồng hai mạch vào nhau, sau đó tính x,y, z theo R1, R2, R3

R1

R2

Trang 5

B

C

R1

R2

R3

x

y

z

A

B

C

y

x

z

A

B

C

Ta có: RAB =

( ) X Y

R R R

R R R

+

= + +

+ 3 2 1

3 2 1

(1)

Trang 6

RBC =

( ) Y Z

R R R

R R R

+

= + +

+ 3 2 1

3 1 2

(2)

RAC =

( ) X Z

R R R

R R R

+

= + +

+ 3 2 1

2 1 3

(3) Cộng 3 phương trình theo vế rồi chia cho 2 ta được

Z Y X R

R R

R R R R R R

+ +

= +

+

+ +

3 2 1

1 3 3 2 2 1

(4) Trừ (4) cho (1), (2), (3) ta được:

3

2

R R R

R R

+

+

3

1

R R R

R R

+

+

2

1

R R R

R R

+

+

(5)

=> Tổng quát: Tích 2 điện trở kề

X, Y, X =

Tổng 3 điện trở

A

B

C

Y

X

Z

A

B

C

R3

R2

X

Y

Z

Trang 7

C

R2

A

- Từ (5) ta chia các đẳng thức theo vế

1 2

2

X

Z R R

R

Z

;

1 3

3

Y

Z R R

R Z

Khử R2, R3 trong (5) suy ra:

3

1 3 3 2 2

1

R

R R R R

R

R

1 3 3 2 2 1

R

R R R R R R

1 3 3 2 2 1

R

R R R R R R

X,Y,Z =

Điện trở vuơng gĩc

c/ Aùp dụng giải bài tốn trên.

* Theo cách chuyển tam giác thành sao

A

B

Trang 8

M

N

R1

R3

x

z

y

R1

R2

R3

R4

R5

A

B

M

N

- Mạch điện tương đương lúc này là: [(R1nt X) // (R3 nt Y)] nt Y

- Tính được điện trở toàn mạch

- Tính được I qua R1, R3

- Tính được U1, U3

+Trở về sơ đồ gốc

- Tính được U2, U4

- Tính được I2, I4

- Xét nút M hoặc N sẽ tính được I5

Trang 9

B

X

Y

Z

R3

R4

N

R1

R2

R3

R4

R5

A

B

M

N

Ta có mạch tương đương: Gồm {(Y// R3) nt (Z // R4)}// X

- Ta tính được điện trở tương đương của mạch AB

- Tính được IAB.

- Tính được UAN = U3 , UNB = U4

Trang 10

- Tính được I3 , I4

- Trở về sơ đồ gốc tính được I1 = IAB – I3 ; I2 = IAB – I4

- Xét nút M hoặc N, áp dụng định lí nút mạch tính được I5

3 Mạch cầu khuyết:

Thường dùng để rèn luyện tính toán về dòng điện không đổi

A

B

N

R3

R5

R4

R2

R2

R3

R4

R5

A

B

M

N

+ Phương pháp chung

Trang 11

giải như các bài toán thông thường để tính Iqua các R Trở về sơ đồ gốc xét nút mạch để tính I qua R khuyết

- Khuyết R1: Chập A với M ta có mạch tương đương

gồm: {(R3 // R5) nt R4 } // R2

- Khuyết R2: Chập M với B ta có mạch tương đương

gồm: {(R4 // R5) nt R3 } // R1

- Khuyết R3: Chập A với N ta có mạch tương đương

gồm: {(R1 // R5) nt R2 } // R4

- Khuyết R4: Chập N với B ta có mạch tương đương

gồm: {(R2 // R5) nt R1 } // R3

- Khuyết R5: Chập M với N ta có mạch tương đương

gồm: {(R4 // R3) // (R2 //R4)

R2

R4

R5

A

B

M

N

b Khuyết 2 điện trở (có 2 điện trở bằng 0)

A

B

R2

R4

- Khuyết R1 và R3: chập AMN ta có mạch tương đương gồm : R2 // R4

Trang 12

Vì I5 = 0 nên ta tính được I2 = 2

R

U AB

R

U AB

, I1 = I2 , I3 = I4

- Khuyết R2 và R4 tương tự như trên

- Khuyết R1 và R5 : chập AM lúc này R3 bị nối tắt (I3 = 0), ta cĩ mạch tương đương gồm :

R2 // R4 Aùp dụng tính được I2, I4, trở về sơ đồ gốc tính được I1, I5

- Khuyết R2 và R5 ; R3 và R5 ; R4 và R5 tương tự như khuyết R1 và R5

c Khuyết 3 điện trở (cĩ 3 điện trở bằng 0)

R2

R3

R2

R3

A

B

M

N

- Khuyết R1, R2, R3 ta chập AMN Ta cĩ mạch tương đương gồm R2 // R4 Thì cách giải vẫn như khuyết 2 điện trở

- Khuyết R1, R5, R4 ta chập A với M và N với B Ta thấy R2, R3 bị nối tắt

Hết

Ngày đăng: 17/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w