Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng

79 345 1
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng Trong hàng loạt các chinnhs sách kinh tế mới đó phải kể đến sự đổi mới trong cơ chế quản lý, sự thay đổi về pháp luật, về nguyên tắc hạch toán kế toán, chế độ quản lý kế toán…

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN Lời cảm ơn Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề “Tổ chức công tác kế toán nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ”. Để hoàn thành được nhiệm vụ của mình ngoài sự lỗ lực học hỏi của bản thân em còn nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy cô và các cô chú trong công ty em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy giáo Nguyễn Phi Hùng - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để thực hiện chuyên đề này. Xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty cổ phần xây dựng Việt thắng cùng toàn thẻ cô chú trong công ty. Đặc biệt là cô chú trong phòng kế toán đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp số liệu có liên quan đến chuyên đề và giúp em hoàn thiện đề tài này. Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, xin gửi đến quý thầy cô, các cô chú trong công ty những lời cảm ơn chân thành nhất. Xin chúc quý thầy cô, các cô chú trong công ty dồi dào sức khoẻ, thành công trong công việc, chúc quý công ty kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả cao. SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN Danh mục các chữ viết tắt Chữ đầy đủ Viết tắt Nguyên vật liệu NVL Công cụ dụng cụ CCDC Tài sản cố định TSCĐ Công nhân viên CNV Sản xuất, kinh doanh SX, KD Đơn vị tính ĐVT Tài khoản TK Bình quân BQ Hội đồng quản trị HĐQT Số hiệu SH Số thứ tự STT số lượng SL Cổ phần xây dựng CPXD Tài khoản đối ứng TKĐƯ Chi phí CP Tài sản lao động TSLĐ Đồng chí ĐC Công trình CT SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN Phần I: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và khu vực nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Góp phần không nhỏ cho sự phát triển này phải kế đến sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp các ngành nghề kinh doanh…và một loạt các chính sách kinh tế mới của Đảng và nhà nước Việt Nam. Trong hàng loạt các chinnhs sách kinh tế mới đó phải kể đến sự đổi mới trong cơ chế quản lý, sự thay đổi về pháp luật, về nguyên tắc hạch toán kế toán, chế độ quản lý kế toán…Đây là những nhân tố góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong nước phát triển. Trong đó hạch toán kế toán là một công cụ hiệu quả trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính, giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành và sản xuất kinh doanh. Sản xuất kinh doanh phải có lãi là yếu tố khách quan đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do đó vấn đề dặt ra cho mỗi Doanh nghiệp là làm thế nào để hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Muốn đạt được điều đó thì các nhà quản lý doanh nghiệp phải đưa ra các biện pháp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Và một trong những biện pháp mà các doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng là tiết kiệm chi phí sản xuất từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm. Chúng ta đều thấy rằng để sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh cần rất nhiều chi phí về nhân công, chi phí về vật liệu, các chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất…để làm sao cho sản phẩm làm ra được xã hội chấp nhận với yêu cầu sản phẩm đó phải có chất lượng tốt và giá thành phù hợp với thu nhập của người lao động. Công tác hạch toán chi phí “Nguyên vật liệu” là tiêu trí quan trọng luôn được SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN các Doanh nghiệp sản xuất quan tâm vì chúng gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện hiện nay, việc tổ chức cung cấp sử dụng cần phải tránh lãng phí và sử dụng phù hợp với tình hình sản xuất. Trên cơ sở lý thuyết đã tiếp thu trên giảng đường và thời gian thực tập tại doanh nghiệp, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Phi Hùng, Giám đốc cùng các anh chị kế toán và thực tế trải nghiệm trong thời gian thực tập tại đơn vị, em đã lựa chọn đề tài “kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng” làm báo thực tập tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung Tổng kết những vấn đề liên quan đến kế toán hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực tế công tác kế toán hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty. Tìm ra phương hướng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đến mức tối đa nguyên vật liệu mà vẫn tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn, được người tiêu dùng tín nhiệm. - Tìm ra ưu điểm và biện pháp khắc phục nhược điểm của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiết kiệm nguyên vật liệu để giá thành sản phẩm thấp. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lliên quan đến hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng Đ/ C: Thôn Phú Sơn – Xã Hưng Long – Mỹ Hào – Hưng Yên SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN + Về thời gian: Thời gian từ ngày 7/3/2011 đến 29/4/2011 Các số liệu dùng để đánh giá thực trạng ở công ty được sử dụng trong quý IV năm 2010 1.4 phương pháp nghiên cứu * Phương pháp duy vật biện chứng: Mọi sự vật hiện tượng luôn tồn tại và phát triển trong mối quan hệ hữu cơ với nhau. Do vậy, nghiên cứu môn khoa học kế toán không thể tách rời nó với các bộ môn khoa học kinh tế khác. Nội dung của phương pháp này là những quy luật, những phạm trù của phép duy vật biện chứng như: tính khách quan, tính toàn diện, tính lịch sử của vấn đề nghiên cứu. * Phương pháp thống kê kinh tế: Để tìm hiểu, nghiên cứu và nắm bắt được tình hình DN thì việc thu thập thông tin phải nhanh, chính xác và khoa học sẽ phục vụ tốt và đảm bảo yêu cầu cho mục đích nghiên cứu. Để thu thập thông tin ta có thể sử dụng các phương pháp: *Phương pháp điều tra thống kê: Là phương pháp thu thập ghi chép dữ liệu ban đầu căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã được lưu trữ tại công ty, các báo cáo và số liệu đã lập, được công bố và xây dựng chúng thành bảng chi tiết để viết chuyên đề. * Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp tham khảo ý kiến của những người có liên quan, có trách nhiệm trong công việc hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương trong DN. Có thể phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp qua phiếu đánh giá và ghi nhận. *. Phương pháp hạch toán kế toán: Chứng từ kế toán phản ánh và ghi nhận tính có thực của nghiệp vụ kinh tế tại thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Phương pháp này biểu hiện thông qua hệ thống các chứng từ kế toán và hình thức luân chuyển chứng từ kế toán. * Phương pháp so sánh: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có sự khác nhau giữa chỉ tiêu kế hoạch và kết quả thực hiện được. Do vậy tiến hành so SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN sánh là một trong những cách để tìm ra nguyên nhân giữa chỉ tiêu kinh tế, xu hướng thay đổi hay mức độ phát triển. - Để tiến hành so sánh phải có 2 điều kiện: + Phải có ít nhất 2 chỉ tiêu hoặc là 2 đại lượng dùng để so sánh + Các chỉ tiêu đại lượng khi so sánh với nhau phải có cùng nội dung kinh tế và có cùng chỉ tiêu biểu hiện. - Có 3 phương pháp so sánh: + So sánh theo thời gian: Phương pháp này giúp ta biết được tốc độ, xu hướng phát triển của DN qua các kỳ các năm sản xuất kinh doanh. + So sánh tương đối: Phương pháp này so sánh bằng con số tương đối, phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ tăng trưởng, mức biến đổi của các chỉ tiêu kinh tế. + So sánh tuyệt đối: Phương pháp này cho ta biết về quy mô khối lượng của DN tăng hay giảm giữa kỳ gốc và kỳ phân tích của các chỉ tiêu phân tích. Chỉ tiêu này thường được biểu hiện bằng tiền và hiện vật. * Phương pháp phân tích: Trong thực tế thông tin về một DN được thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau và mỗi nguồn đó lại phục vụ cho một mục đích khác nhau. Do vậy thông tin thu thập được phải phân loại, chọn lọc và xử lý sao cho thông tin đó phục vụ nhu cầu phải theo trình tự, dễ hiểu, dễ truyền đạt thông tin mà vẫn đảm bảo hiệu quả thông tin. SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN Phần II: tổng quan về công ty cổ phần xây dựng việt thắng 2.1 Tổng quan về đơn vị 2.1.1 khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng Công ty CPXD Việt Thắng là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo quyết định số 00841 do trọng tài kinh tế Hưng yên cấp ngày 9/12/1993 của UBND Tỉnh Hưng Yên Tên Công ty: công ty cổ phần xây dựng việt thắng Trụ sở giao dịch: Thôn Phú Sơn – Xã Hưng Long – Mỹ Hào – Hưng Yên Số ĐT: 0321949264 Số giấy CNĐKKD và đăng ký thuế: 0503000166 Công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng là công ty xây dựng với chức năng là xây lắp thi công xây dựng các công trình dân dụng, giao thông thuỷ lợi và công nghiệp. Công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng là một công ty cổ phần do bà Nguyễn Thị Hường thành lập vào năm 1993 với số vốn điều lệ là 15.000.000.000đ (mười năm tỷ đồng chẵn), số đăng ký kinh doanh do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp, công ty có đầy đủ hồ sơ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có tài khoản giao dịch riêng tại chi nhánh ngân hàng công thương Hưng Yên, Ngân hàng đầu tư và phát triển khu vực Hưng yên và được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định. Trải qua quá trình thành lập với từng bước đi lên và trưởng thành đến nay công ty đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên dầy dặn kinh nghiệm với trình độ kỹ thuật cao. Kết hợp với lãnh đạo quản lý và sự giúp đỡ nhiệt tình của bộ máy SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng học hỏi, vượt qua mọi khó khăn để đưa công ty ngày càng đi lên theo đà phát triển của đất nước. Một số chỉ tiêu tài chính qua các năm của công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng được thể hiện như sau : Biểu 2.1: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp STT chỉ tiêu đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 1 Doanh thu thuần Đồng 30.929.979.337 89.067.408.406 2 Giá vốn hàng bán Đồng 27.680.332.783 84.917.833.947 3 Chi phí quản lý kinh doanh Đồng 918.232.626 707.481.430 4 Chi phí tài chính Đồng 1.517.272.097 2.467.562.502 5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD Đồng 814.141.831 974.530.527 6 LãI khác Đồng 390.714.286 202.473.891 7 Lỗ khác Đồng 1.173.079.767 1.085.824.907 8 Tổng lợi nhuận kế toán Đồng 31.776.350 91.179.511 9 Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận Đồng 30.958.032 - 10 Tổng lợi nhuận chịu thúê TNDN Đồng 62.734.382 - 11 Thuế TNDN phảI nộp Đồng 17.565.627 25.530.263 12 Lợi nhuận sau thuế Đồng 14.210.723 65.649.248 (Nguồn số liệu: phòng tài chính- kế toán) Bảng này do kế toán theo dõi 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu - Xây dựng các công trình kỹ thuật dân dụng: các công trình giao thông, nạo vét các tuyến sông và các công trình thuỷ lợi, khoan phụt gia cố đê điều. - Xây dựng và lắp đặt các công trình công nghiệp SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN - Xây dựng dân dụng thuỷ lợi, đường dây và trạm biến áp 35 Kv - Gia công cơ khí. Xử lý và tráng phủ kim loại… 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng Để hoàn thành nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ban lãnh đạo đã xây dựng lên cơ cấu bộ máy quản lý công ty mình hợp lý và chặt chẽ. Cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ số 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp (Nguồn số liệu: Phòng kế toán) * Chức năng nhiệm vụ: SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT Giám Đốc phó giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chhức hành chính Phòng kế hoạch kĩ thuật Phòng tài chính kế toán Phòng văn thư lưu trữ Đội XD Đội XD Đội sửa chữa cơ khí đội xe, máy Đội bảo vệ cấp dưỡng Đội XD 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN Giám đốc: là người sáng lập ra công ty, có quyền hạn cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và chịu tách nhiện trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty. Phó giám đốc: là người theo quyền hạn mà chỉ đạo thường xuyên các công việc Giám Đốc phân công, thay mặt giám đốc giải quyết các công việc phát sinh. Mổt khác Phó giám đốc phải thường xuyên báo cáo cho Giám đốc tình hình công việc. Phó giám đốc cùng giám đốc tham gia quản lý công ty và giao dịch với các đối tác. Phòng tổ chức hành chính : phụ trách về vấn đề nhân sự trong công ty, bố trí lao động phù hợp với kế hoạch sản xuất, giải quyết các vấn đề tiền lương, tiền thưởng cho các bộ công nhân viên, phụ trách về việc khen thưởng, kỉ luật. Bên cạnh đó còn cố nhiệm vụ tổ chức tiếp đón khách, tổ chức các cuộc họp trong công ty. Phòng kế hoạch kỹ thuật: chịu trách nhiệm về việc thiết kế, lập dự toán, lập kế hoạch thực hiện công trình, tổ chức kiểm tra, giám sát các cong trình, thanh quyết toán công trình. Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong toàn doanh nghiệp theo quy đinh của nhà nước, ghi chép chứng từ đầy đủ, phản ánh mọi hoạt động của doanh nghiệp kịp thời, chính xác, khách quan. Tư vấn cho Giám đốc về tình hình tài chínhcủa công ty, kịp thời đề ra những biện pháp để sử dụng nguồn vốn cho hợp lý. Phòng văn thư lưu trữ: có nhiệm vụ cung cấp văn phòng phẩm kịp thồich các phòng ban trong Doanh nghiệp, lưu trữ các tài liệu quan trọng trong DN. Các đội xây dựng: thực hiện thi công các công trình DN giao, DN sẽ cung cấp vật tư kĩ thuật, các trang thiết bị để các đọi tién hành thi công. Đội sửa chữa cơ - khí: sửa chữ bảo dưỡngcác máy móc thiết bị, ôtô ,gia công một số loại công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất tại trụ sở DN và trên các công truờng. SV: Đào Thị Thu Hương Lớp K3c - KT 10 [...]... nay bộ máy kế toán của công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, nủa phân tán và thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2 : sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ, vật tư Kế toán công nợ Kế toán thanh toán Thủ quỹ Kế toán tại công trường (Nguồn số liệu : phòng kế toán) *Chức năng, nhiệm vụ: SV:... nghiệm thu công trình Sau khi ký hồ sơ quyết toán công trình thì tiến hành bàn giao toàn bộ công trình, hạng mục công trình phần III : cơ sở lý luận và thực trạng công tác kế toán hàng hóa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tặi công ty CPXd Việt thắng 3.1 cơ sở lý luận 3.1.1 đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng * Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu công cụ... 15 3công cụ dụng cụ Cụ thể ở công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng sử dụng mã vật tư như sau : * Đối với nguyên vật liệu của công ty được phân loại như sau : + Nguyên vật liệu không phân loại thành gnuyên vật liệu chính, vật liệu phụ mà được coi chung là vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất hình thành lên sản phẩm xây dựng cơ bản Nó bao gồm hầu hết các loại vật liệu. .. 3.1.4 kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại tông ty cổ phần xây dựng Việt Thắng 3.1.4.1 Chứng từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng SV: Đào Thị Thu Hương 27 Lớp K3c - KT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN * Thủ tục nhập kho : a Trường hợp nhập nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ từ nguồn mua ngoài Theo chế dộ kế toán quy định, tất cả... xuất xây lắp Quy trình công nghệ sản xuất đang đươc áp dụng thực tiễn tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 4: quy trình công nghệ sản xuất xây lắp của công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng Nhận thầu Hợp đồng Mua vật tư tổ chức thi công Lập kế hoạch thi công Tổ chức thi công - Công trình hoàn thành - Nhiệm thu bộ phận - Nghiệm thu bàn giao sử dụng - Hoàn thành quyết toán. .. không cao * Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán Do nguyên vật liệu có nhiều loại thường tăng giảm trong quá trình sản xuất, mà yêu cầu của công tác kế toán nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời tình hình biến động về số liệu và số liệu có của nguyên vật liệu nên trong công tác hạch toán nguyên vật liệu có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất nguyên vật liệu hàng ngày Khi áp... vật liệu và tiến hành thi công các công trình Đội bảo vệ cấp dưỡng tại trụ sở công ty: có nhiệm đảm bảo an ninh trật tự, chấm công cho cán bộ, nhân viên làm việc tại trụ sở, làm cơm cho các bổi tiệc và cho những nhân viên đăng ký ăn tại DN Đồng thời thường xuyên quét dọn vệ sinhtai trụ sở DN 2.1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xây dựng Việt Thắng Hiện nay bộ máy kế toán của công ty cổ. .. nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ một cách khoa học và hợp lý Tại cong ty cổ phần xây dựng Việt Thắng cũng tiến hành phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Xong việc phân loại nguyên vật liệu chỉ để thuận tiện và dơn giản cho việc theo dõi, bảo quản NVL và CCDC ở kho Nhưng trong công tác hạch toán do sử dụng mã vật tư nên công ty không sử dụng tài khoản cấp II để phản ánh từng loại nguyeen vật liệu. .. kho Cuối ngày kế toán vật liệu phải đối chiếu kế toán cụng nợ và đưa phiếu nhập kho cho kế toán công nợ làm báo cáo kế toán * Thủ tục xuất kho Nguyên vật liệu chủ yếu được xuất kho cho các đội xây dựng thi công các công trình Xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh: Căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu yêu cầu tính toán theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật, phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư lập phiếu... để kết hợp với kế toan nguyên vật liệu ghi chép chính xác việc nhập, xuất bảo quản nguyên vật liệu trong kho * Đối với công cụ dụng cụ như sau: - Công cụ dụng cụ: Dàn giáo, mác, cuốc, xẻng… - Bao bì luân chuyển: Vỏ bao xi măng… - Đồ dùng cho thuê: ác loại máy móc phục vụ thi công … * Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu và công . tốt nghiệp Trường CĐCN và KTCN Danh mục các chữ viết tắt Chữ đầy đủ Viết tắt Nguyên vật liệu NVL Công cụ dụng cụ CCDC Tài sản cố định TSCĐ Công nhân viên CNV Sản xuất, kinh doanh SX, KD Đơn. Xong việc phân loại nguyên vật liệu chỉ để thuận tiện và dơn giản cho việc theo dõi, bảo quản NVL và CCDC ở kho. Nhưng trong công tác hạch toán do sử dụng mã vật tư nên công ty không sử dụng

Ngày đăng: 17/08/2014, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan