giải và chứng minh công thức lý thi đại học

16 637 0
giải và chứng minh công thức lý thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 1 (lethitho@gmail.com) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đ ề : 319 ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1uc 2 = 931,5 MeV. Chương Số câu Ghi chú Chương 1: Dao động cơ 10 câu Chương 2: Sóng cơ và sóng âm 07 câu Chương 3: D òng đi ện xoay chiều 12 câu Chương 4: Dao động và sóng điện từ 04 câu Chương 5: Sóng ánh sáng 07 câu Chương 6: Lượng tử ánh sáng 04 câu Chương 7: Vật lý hạt nhân 06 câu Tổng 50 câu Chương 1: Dao động cơ (10 câu) Câu 1 (C44): Một chất điểm dao động điều hòa với phương tr ình x 6 tcos  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s. B. Chu kì của dao động là 0,5 s. C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s 2 . D. Tần số của dao động là 2 Hz. Giải : Tốc độ cực đại của chất điểm: v max =ω.A =π.6=18,8(cm/s)  Chọn A Câu 2 (C43): Một vật dao động điều hòa với phương tr ình )cos(5 tx  (cm). Quãng đư ờng vật đi được trong một chu kì là: A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm Giải: s = 4A= 20 (cm)  Chọn D Câu 3 (C12): Một vật khối lượng 50g dao động điều hòa với biên độ 4cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là: A. 7,2 J. B. 3,6.10 4 J. C. 7,2.10 -4 J. D. 3,6 J. Giải:  22 max 2 1 AmWW đ  )(10.6,3 4 J   Chọn B Câu 4 (C7): Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là: A. 28 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. Giải: Gia tốc a= -ω 2 x => a min tại vị trí x =A (biên dương). + Vật qua vị trí a min lần thứ nhất ứng với góc quét Δφ 1 =π/3, Vật qua vị trí a min lần thứ hai thì quét thêm 2 π => th ời gian: Δt= T/6+T=7T/6 = 7/6(s) + Quãng đư ờng: Δs = A/2+4A = 4,5 A= 31,5 (cm) + Tốc độ trung bình: v = Δs/Δt= 27 (cm/s)  Chọn C Câu 5( C35): Con lắc lò xo dao đ ộng điều hòa theo ph ương ngang v ới tần số góc ω. V ật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g. Tại thời điểm t=0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t =0,95s, vận tốc v và li độ x của vật thảo mãn v =-ωx lần thứ 5. Lấy π 2 =10. Độ cứng của lò xo là: A. 85 N/m B. 37 N/m C. 20 N/m D. 25 N/m Giải 1: + PT dao động của vật có dạng: x = Acos(t - 2  ). + Tại thời điểm t = 0,95s /v /=  22 xA  = /- x/  /x /= 2 2A . x(cm) M 1 M 2 5,2 3/ O 3,5 7 3/ GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 2 + Trong một chu kỳ vật qua vị trí có v = - x hai lần  Lần thứ 1,3,5 có x = 2 2A , lần 2,4: 2 2A x  vật qua vị trí có v = - x lần 5 tại thời điểm t = t 1 +2T , với t 1 là khoảng thời gian vật đi từ VTCB đến biên A và quay lại vị trí x = 2 2A + t 1 = 8 3T . Do đó t = 8 19T = 0,95  T= 0,4 s + T =  2   = 5 = m k  k = 25 2 m = 25 N/m  Chọn D Giải 2: Chọn t = 0 lúc vật qua VTCB theo chiều (+) => x = Acos(ωt-π/2) (1*) => v = x’=-ωAsin(ωt-π/2) (2*) + Tại thời điểm t = 0,95s có v =-ωx (3*). Từ (2*) và (3*) => tại t: x = A. sin(ωt-π/2) (4*) + Từ (1*) và (4*) => tan( ωt -π/2)=1 => T 2 t-π/2 =π/4+ kπ => t = 28 3 T k T  (với k  N * ) + Lần 1 ứng với k=0, lần 2 ứng với k=1….lần 5 => k=4 => t= sT TTT 4,095,0 8 19 2 4 8 3  +  2 2 2 2 4,0 1,0.44 2   T m k k m T )/(25 mN  Chọn D Câu 6(C22): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo ph ương th ẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Giải: + Ta có: t dãn +t nén =T mà t dãn =2 t nén => góc quét M 2 OM 3 = 2π/3 + Lực kéo về (lực hồi phục) luôn hướng về vị trí cân bằng, khi lò xo dãn thì lực đàn hồi hướng lên, khi lò xo nén thì lực đàn hồi hướng xuống => Khi vật dao động từ vị trí –A/2 -A  -A/2 và từ OAO (VTCB) (ứng với góc quét trên cung M 2 M 3 và cung M 4 AM 1 ) lực hồi phục và lực đàn hồi cùng chiều. + Lực đàn hồi và lực kéo về ngược chiều ứng với góc quét trên cung M 1 M 2 và M 3 M 4 => Δφ=2.π/6=π/3 => Δt=T/6 = 0,2s  Đáp án A Câu 7(C1): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo ph ương ngang, m ốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t 1 = 0 đến t 2 = 48  s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t 2 , thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0 cm. D. 3,6 cm. Giải 1: + Từ t 1 đến t 2 động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J => ở thời điểm t 1 x 1 <0, v 1 >0 hoặc x 1 >0, v 1 <0. + Ở thời điểm t 2 thời điểm t 2 : W đ2 =W t2 = 0,064(J)=> W = 0,128(J) . + Ở thời điểm t 1 : 24 3 128,0 096,0 1 1 2 2 1 2 22 1 A x A x A xA W W đ    + Xét x 1 <0, v 1 >0 (trường hợp x 1 >0, v 1 <0 kết quả không đổi): Góc quét: Δφ=π/6+π/4 (=5π/12) => Δt=T/12+T/8= 5T/24 =π/48 => T =π/10 => ω =20 (rad/s) + W=(1/2) mω 2 A 2 => 0,128 =(0,1/2).20 2 . A 2 => A= 8.10 -2 (m) = 8(cm)  Chọn C Giải 2: Tại thời điểm t 2 W đ = W t  Cơ năng của hệ W = W đ + W t = 0,128 J Tại t 1 = 0 W t1 = W – W đ1 = 0,032J = 4 W  /x 1 /= 2 A . Giả sử tại t 1 x 1 =-A/2 Thì tại t 2 = 48  (s) có x 2 = 2 2A . Thời gian vật đi từ x 1 = - 2 A đến gốc tọa độ rồi đến x 2 = 2 2A x M 2 A 5,2 3/ O   M 3 -A/2 M 4 M 1   4 0  6/ x M 2 5,2 3/ O M 1 π/6 π/4 -A/2 2/A M 0 x M 1;3;5 5,2 3/ O M 2;4 π/4 M 0 x M 1;3;5 5,2 3/ O M 2;4 π/4 GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 3 t = 12 T + 8 T = 24 5T = t 2 – t 1 = 48   T = 10 1 (s)  Tần số góc của dao động  = T 2 = 20 rad/s W = 2 2 max mv = 2 22 Am  A = 2 2 m W = 400.1,0 128,0.2 = 0,08 m = 8 cm  Chọn C Câu 8(C36): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương tr ình dao động của con lắc là A. 0 1 20 t 0 79 rad, cos( , )( )    B. 0 1 10t 0 79 rad  , cos( , )( ) C. 0 1 20 t 0 79 rad, cos( , )( )    D. 0 1 10t 0 79 rad  , cos( , )( ) Câu 9(C16): Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao đ ộng của vật là A. 1 2 f . B. 2 f  . C. 2f. D. 1 f . Giải: Chu kì dao đ ộng của vật bằng chu kì của kực cưỡng bức => T vật =T cb = 1/f  Chọn D Câu 10(C40): Cho hai dao động điều hòa cùng ph ương v ới các phương tr ình l ần lượt là 1 1 x A t 0 35 cmcos( , )( )   và 2 2 x A t 1 57 cmcos( , )( )   . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương tr ình là x 20 t cmcos( )( )    . Giá trị cực đại của (A 1 + A 2 ) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm Giải 1: Từ giản đồ véc tơ, áp dụng định lý hàm số sin ta có: )35cos(55sin2)20sin()90sin(70sin 00 21 0 2 0 1 0         AAAAA =>  00 max21 70sin/)55sin.2()( AAA )(87,34 cm  Chọn A (Khi đó )35;1)35cos( 00   Giải 2: 21 2 2121 2 21 2 2 2 1 0 21 2 2 2 1 2 684,2202)684,0(2)(70cos2 AAAAAAAAAAAAAAAA  => 4 )( 684,2 20)( 2 21 22 21 21 AAAA AA     (Vì )2 2121 AAAA  => 1,316 1600)( 2 21  AA =>  max21 )( AA )(87,34 cm  Chọn A …………………Hết chương 1………………… 0 20 0 70   0 90 2 A  1 A  A  GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 4 Chương 2: Sóng cơ (7câu) Câu 11(C49): Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng c ơ này có bư ớc sóng là A. 150 cm B. 100 cm C. 50 cm D. 25 cm Giải: Bước sóng: λ =v.T = 0,5 (m) =50(cm)  Chọn C Câu 12(C6): Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi t ự do từ miệng giếng; sau 3 s thì ng ư ời đó nghe thấy tiếng hòn đá đ ập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s 2 . Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m. Giải1: Ta có )2(876,247,358'019806609,9)3( 2 1 2 1 2 11 2 1  ttttv gt h =>  )876,23(330h )(41 m  Chọn D Giải 2:  v h g h tts 2 )(3 21 )(41 mh   Chọn D Câu 13(C5): Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi  là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng.  gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314. Giải: Ta có: )(24 8.22 3 2 cm d        . Tốc độ sóng: v=λf =24.f (cm/s); Tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây là: v dđ =ωA=2πf. (0,6) (cm/s) Suy ra: Tỉ số:  2024 6,0.2   f f v v dđ 0,157  Chọn B Lưu ý : Có thể tính λ: Hai ph ần tử gần nhau nhất có li độ 2 A chuyển động ngược chiều nhau cách nhau d = 3  = 8 cm   = 24 cm. Câu 14(C9): Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1 và S 2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S 1 S 2 . Trên d, điểm M ở cách S 1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,8 mm. B. 6,8 mm. C. 9,8 mm. D. 8,8 mm. Giải 1: Bước sóng: )(5,0 cm f v  ; + Độ lệch pha dao động của 2 điểm M, N trên trung trực d của AB: Δ = ( ) + N dao động cùng pha với M khi: Δ = 2 => ( − ) = => = + + Hai điểm M 1 và M 2 gần M nhất dao động cùng pha với M ứng với = + = 10 + 0,5 = 10,5 + Khoảng cách MN:  )(8,081085,10 2222 cmMN )(8 mm  Chọn A u(mm) 6 5,2 3/ O 3/2 A/2 M N 3 M N S 2  N  N  N  N 10 8cm 8cm S 1 d 1 d 2 GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 5 Câu 15(C33): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t 1 , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm 2 1 79 t t s 40   , phần tử D có li độ là A. -0,75 cm B. 1,50 cm C. -1,50 cm D. 0,75 cm Giải : + Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp = λ/2=6 (cm) => λ =12(cm) + Biên độ của một điểm cách nút một khoảng là d là :  d aA 2 sin2 => )(5,1 12 7.2 sin3);(25,1 12 5,10.2 sin3 cmAcmA DC   + Độ lệch pha dao động của phần tử C ở thời điểm t 1 và thời điểm t 1 + s là:  75,118 40 79 .2  f + Li độ của C ở thời điểm t 2 là )(25,1 cm , tức là đang ở biên (+). + Vì C và D nằm ở hai bên bó sóng liền kề nên chúng luôn dao động ngược pha. Do đó, khi C ở biên dương th ì D đang ở biên âm. Vậy li độ của D là  DD Ax )(5,1 cm  Chọn C Câu 16(C11): Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là A. 103 dB và 99,5 dB B. 100 dB và 96,5 dB. C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB. Giải: + Lúc đầu đặt nguồn âm tại A:                   2 00 4 lg10lg10100 B B RI P I I  => 10 2 0 10 4  B RI P  + Khi đặt nguồn âm 2P tại B:           )10.2lg(.10 4 2 lg10 10 2 0 A A RI P L  )(103 dB                             2 10 22 0 2 0 5,1 10.2 lg.10 5,1.4 2 lg10 4 2 lg10 AC C RI P RI P L  )(488,99 dB  Chọn A Câu 17(C38): Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn 12 12 c t f 2f . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc, 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là A. 330 Hz B. 392 Hz C. 494 Hz D. 415 Hz Giải1: + Vì hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn  1212 .2 tc ff Hai tần số liên tiếp cách nhau nửa cung có tỉ số bằng 2 (1/12) =1,059. Nốt SON và nốt LA cách nhau 2nc nên ta có:  22 059,1 400 059,1 L s f f )(392 Hz  Chọn B Giải2: + Ta có:  1212 12121212 )1( 12 )2( 1212 )1( 44404)2.(2)2.(2.2 LSSLtnccncctncc fffffffff )(392 Hz  Chọn B Giải 3: Ta có:  1212 )2( 12 )3( 1212 )1( 12 )2( 1212 )1( 2.2.2.2;.2.2.2.2 tnccncctnccncctncc ffffffff 1212 ).( 2 t N ncNc ff  => 12 2 N tc ff  Với N là số nửa cung cách nhau giữa f c( cao) và f t (thấp) M 0 25,1 5,1 M A B C 100m 150m B C A GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 6 \ Chương 3: Điện xoay chiều (12 câu) Câu 18(C48): Điện áp u 141 2 100 tcos  (V) có giá trị hiệu dụng bằng A. 141 V B. 200 V C. 100 V D. 282 V Câu 19(C47): Dòng đi ện có cường độ i 2 2 100 tcos  (A) chạy qua điện trở thuần 100  . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J Giải: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở:  )(10.1230.100.2 322 JRtIQ )(12 kJ  Chọn A Câu 20(C24): Đặt điện áp   0 u U 100 t V 4 cos           vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì c ư ờng độ dòng đi ện trong mạch là     0 i I 100 t Acos    . Giá trị của  bằng A. 3 4  . B. 2  . C. 3 4   . D. 2   . Giải: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì i nhanh pha π/2 so với u => φ =π/4+π/2 = 3π/4  Chọn A Câu 21(C26): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng A. 4  . B. 0. C. 2  D. 3  . Giải: Độ lệch pha giữa u và i:  1tan R R R Z L  4/   Chọn A Câu 22(C2): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng Z C , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và 3Z L = 2Z C . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như h ình v ẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là A. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V. Giải 1: Ta có T = 2.10 -2 s   = 100 rad/s + u AN = 200cos100t (V) u MB = 100cos(100t + 3  ) (V) + Từ 3Z L = 2Z C  U C = 1,5U L + Vẽ giản đồ véc tơ như h ình v ẽ: OC= U MB = 50 2 (V), OD= U AN = 100 2 (V) =2OD; góc COD = π/3 => tam giác OCD vuông góc tại C (α =π/2) => U L + U C = 50 6 (V)  U L = 20 6 (V) + Do đó U MN = U X = 22 LMB UU  = 22 )620()250(  = 86,02V  Chọn B U L +U C C U  L U  X U  O AN U  C D α MB U  3/ GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 6 \ Chương 3: Điện xoay chiều (12 câu) Câu 18(C48): Điện áp u 141 2 100 tcos  (V) có giá trị hiệu dụng bằng A. 141 V B. 200 V C. 100 V D. 282 V Câu 19(C47): Dòng đi ện có cường độ i 2 2 100 tcos  (A) chạy qua điện trở thuần 100  . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J Giải: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở:  )(10.1230.100.2 322 JRtIQ )(12 kJ  Chọn A Câu 20(C24): Đặt điện áp   0 u U 100 t V 4 cos           vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì c ư ờng độ dòng đi ện trong mạch là     0 i I 100 t Acos    . Giá trị của  bằng A. 3 4  . B. 2  . C. 3 4   . D. 2   . Giải: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì i nhanh pha π/2 so với u => φ =π/4+π/2 = 3π/4  Chọn A Câu 21(C26): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng A. 4  . B. 0. C. 2  D. 3  . Giải: Độ lệch pha giữa u và i:  1tan R R R Z L  4/   Chọn A Câu 22(C2): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng Z C , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và 3Z L = 2Z C . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như h ình v ẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là A. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V. Giải 1: Ta có T = 2.10 -2 s   = 100 rad/s + u AN = 200cos100t (V) u MB = 100cos(100t + 3  ) (V) + Từ 3Z L = 2Z C  U C = 1,5U L + Vẽ giản đồ véc tơ như h ình v ẽ: OC= U MB = 50 2 (V), OD= U AN = 100 2 (V) =2OD; góc COD = π/3 => tam giác OCD vuông góc tại C (α =π/2) => U L + U C = 50 6 (V)  U L = 20 6 (V) + Do đó U MN = U X = 22 LMB UU  = 22 )620()250(  = 86,02V  Chọn B U L +U C C U  L U  X U  O AN U  C D α MB U  3/ GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 6 \ Chương 3: Điện xoay chiều (12 câu) Câu 18(C48): Điện áp u 141 2 100 tcos  (V) có giá trị hiệu dụng bằng A. 141 V B. 200 V C. 100 V D. 282 V Câu 19(C47): Dòng đi ện có cường độ i 2 2 100 tcos  (A) chạy qua điện trở thuần 100  . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J Giải: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở:  )(10.1230.100.2 322 JRtIQ )(12 kJ  Chọn A Câu 20(C24): Đặt điện áp   0 u U 100 t V 4 cos           vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì c ư ờng độ dòng đi ện trong mạch là     0 i I 100 t Acos    . Giá trị của  bằng A. 3 4  . B. 2  . C. 3 4   . D. 2   . Giải: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì i nhanh pha π/2 so với u => φ =π/4+π/2 = 3π/4  Chọn A Câu 21(C26): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng A. 4  . B. 0. C. 2  D. 3  . Giải: Độ lệch pha giữa u và i:  1tan R R R Z L  4/   Chọn A Câu 22(C2): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng Z C , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và 3Z L = 2Z C . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như h ình v ẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là A. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V. Giải 1: Ta có T = 2.10 -2 s   = 100 rad/s + u AN = 200cos100t (V) u MB = 100cos(100t + 3  ) (V) + Từ 3Z L = 2Z C  U C = 1,5U L + Vẽ giản đồ véc tơ như h ình v ẽ: OC= U MB = 50 2 (V), OD= U AN = 100 2 (V) =2OD; góc COD = π/3 => tam giác OCD vuông góc tại C (α =π/2) => U L + U C = 50 6 (V)  U L = 20 6 (V) + Do đó U MN = U X = 22 LMB UU  = 22 )620()250(  = 86,02V  Chọn B U L +U C C U  L U  X U  O AN U  C D α MB U  3/ GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 7 Giải 2: Ta có T = 2.10 -2 s   = 100 rad/s; u AN = 200cos100t (V) u MB = 100cos(100t + 3  ) (V) + Vì Z C = 1,5Z L => LC UU  5,1 + Ta có: (*)5,15,15,1 LXMBLXMB UUUUUU   . (**)5,1 LXCXAN UUUUU   + Từ (*) và (**) => ANMBX UUU   5,15,2 + U AN = 100 2 (V) ; U MB = 50 2 (V) góc tạo bởi MB U  và AN U  là 3  Nên  XX UU 3 cos.2.100.50.5.1.22.1002.50.5,15,2 22222  )(02,86 V  Giải 3: +Ta có T = 2.10 -2 s   = 100 rad/s; u AN = 200cos100t (V) u MB = 100cos(100t + 3  ) (V) + Vẽ giản đồ véc tơ như h ình v ẽ: OC= U MB = 50 2 (V), OD= U AN = 100 2 (V) =2OD; góc COD = π/3=> tam gi ác OCD vuông góc t ại C (α =π/2) + Vì Z C = 1,5Z L => LC UU  5,1 + Ta có: tan MBL UU  (*) và )3/tan(5,2  MBL UU  => 0 7,34 5,2 3 tan tan )3/tan( 5,2     + Hiệu điện thế hiệu dụng: U MN = U X =  )7,34cos( 250 cos 0  MB U )(86 V  Chọn B Câu 23(C30): Đặt điện áp   u U 2 t Vcos  (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn ch ỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau? A. 345  . B. 484  . C. 475  . D. 274  . Giải: Điện trở của đèn là: )(484 100 220 2 2  đm đm P U R . + Nối tắt hai bản tụ, công suất giảm một nửa nên ta có: 2222 22 2 22 2 )()(5,0 )( 5,0 CLL CLL ZZRZR ZZR RU ZR RU     => 0,5R 2 +0,5Z L 2 = R 2 +Z L 2 -2 Z L Z C +Z C 2 => 0,5Z L 2 -2 Z L Z C +Z C 2 + 0,5R 2 =0 => Δ’=Z C 2 – 0,5Z C 2 -0,25R 2 = 0,5Z C 2 -58564 ĐK 0 C Z =>  23968,342 C Z  Chọn D Câu 24(C4): Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng đi ện so với điện áp u khi L=L 1 là U và  1 , còn khi L = L 2 thì t ương ứng là 8 U và  2 . Biết  1 +  2 = 90 0 . Giá trị U bằng A. 135V. B. 180V. C. 90 V. D. 60 V. Giải 1: Từ đề bài vẽ giản đồ véc tơ như h ình v ẽ, ta có: 222 )8(180 UU  => )(60 VU   Chọn D L U  X U  O AN U  D α MB U  3/ C U   C L U  X U  O AN U  D α MB U  3/ C U   C β  R C A L B M )( 180AB U  1R U  2R U  )8( 2 UU MB   )( 1 UU MB   1  2 . GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 8 Giải 2: Vì 0 21 90 nên )(sin:1 180 8 180 1sinsin 2 2 2 2 2 2 1 2 U UUU MB   => )(60 VU   Chọn D Câu 24(C4): Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng đi ện so với điện áp u khi L=L 1 là U và  1 , còn khi L = L 2 thì t ương ứng là 8 U và  2 . Biết  1 +  2 = 90 0 . Giá trị U bằng A. 135V. B. 180V. C. 90 V. D. 60 V. Giải 3: 8 1 tan 8 cossin;sin 1121   ABAB U U U U  180. 3 1 3 1 sin sin 1 1cot 1 1 2 2 Ug    )(60 V  Chọn D Giải 4: Do độ lớn 0 21 90 nên 1tan.tan 21  => )8( 2 UU CL   1. 21   R ZZ R ZZ LCCL . Đặt x= CL ZZ  1 ; 2LC ZZy  => 2 Rxy  (1) + 8 1 8 180 (*); 180 22 22 22 2 22 1         xRy yRx U yR y UU xR x U CLCL (2) + Từ (1) và (2) => 078 4224  RxRx 22 R x  Thay vào (*) ta được U = 60 V  Chọn D Giải 5: U MB = 22 2 )( )( CL CLAB ZZR ZZU   ; φ 1 , φ 2 là độ lớn + tan 1 = R ZZ LC 1  ; tan 2 = R ZZ CL  2 mà  1 +  2 = 90 0  R 2 = (Z C - Z L1 )( Z L2 - Z C ) + U = 2 1 2 2 1 )( )( CL CLAB ZZR ZZU   , 8 U = 2 2 2 2 2 )( )( CL CLAB ZZR ZZU   8 (Z L1 - Z C ) 2 [R 2 + (Z L2 – Z C ) 2 ] = (Z L2 - Z C ) 2 [R 2 + (Z L1 – Z C ) 2 ]; 8 (Z L1 - Z C ) 2 [R 2 + 2 `1 4 )( CL ZZ R  ] = 2 `1 4 )( CL ZZ R  [R 2 + (Z L1 – Z C ) 2 ] 8 (Z L1 - Z C ) 2 [1 + 2 `1 2 )( CL ZZ R  ] = 2 `1 2 )( CL ZZ R  [R 2 + (Z L1 – Z C ) 2 ] => 8 (Z L1 - Z C ) 2 = R 2 ; I  2L U  )8( 2 UU CL   )( 1 UU CL   AB U  AB U  2  1  1C U  I  2L U  )( 1 UU CL   AB U  AB U  2  1  1C U   R C A L B M I  1L U  )8( 2 UU CL   )( 1 UU CL   AB U  AB U  2  1  2C U  GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 9 U = 2 1 2 2 1 )( )( CL CLAB ZZR ZZU   = 8 8 180 2 2 R R R  = 60V  Chọn D Câu 25(39): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200  ; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U 1 và giá trị cực đại là U 2 = 400 V. Giá trị của U 1 là A. 173 V B. 80 V C. 111 V D. 200 V (Lưu ý:Bài toán giải theo cách không sử dụng dữ liệu R =200Ω) Giải: + Điện áp hiệu dụng cực đại giữa 2 đầu đoạn mạch MB là: (AD CT được chứng minh ở dưới) LL MB ZZR UR UU   )4( 2 22 max2 )400(2 ).4( 2 22    U ZZR RU LL => RZ L 5,1 + Điện áp hiệu dụng cực tiểu giữa 2 đầu đoạn mạch MB là: 22 min1 L MB ZR UR UU      222 5,1 .200 RR R )(111 V  Chọn C * Chứng minh công thức (Câu 39 - mã đ ề 319) U MB = 22 22 )( CL C ZZR ZRU   = 22 22 )( C CL ZR ZZR U   = Y U (1*) Y = ) '' (; 2)( 222 222 22 22 v uvvu ý v u y ZR ZZZZR ZR ZZR C CCLL C CL        Y’ =    222 22222 )( 2)2()2)(( C CCCLLCLC ZR ZZZZZRZZZR 222 32223222 )( 2422)2222( C CCLLCCCCLCL ZR ZZZZZRZZZZRZRZ    = 222 22 )( )(2 C CLCL ZR RZZZZ   Y’ = 0 khi Z C =   2 L Z 2 4 22 RZZ Z LL C   Khi đó U MB = LL MB ZZR UR UU   22 2max 4 2 (Chứng minh: Biến đổi y để tìm maxMB U khi đ ã bi ết C Z tương ứng + Ta có: 2 4 2 4 2222 RZZRZZ ZZZ LLLL LCL     + 222222 222222 2 22 2 2 22 2 22 22 4424 4424 2 4 2 4 )( LLLL LLLL LL LL C CL ZRZRZZR ZRZRZZR RZZ R RZZ R ZR ZZR y                                LL LL LLL LLL LLL LLL ZZR ZZR ZZRZR ZZRZR ZRZZR ZRZZR y          22 22 2222 2222 2222 2222 4 4 )4(4 )4(4 44 44 B A L R C N M B A L X C N M GV: Lê Thị Tho – THPT Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 10 + Trục căn thức ở mẫu số =>   2 2 22 4 4 R ZZR y LL   => R ZZR y LL 2 4 22   (2*) Thay 2(*) vào (1*) => LL MB ZZR UR UU   22 2max 4 2 (đpcm) ) * Tìm minMB U + 22 22 )( CL C MB ZZR ZRU U    - Xét 2 trường hợp: + TH1: minMBCL UZZ  khi Z C =0 => 22 minmin11 L MB ZR UR UUU   + TH2:              22 2 222 22 22 2 22 22 2 min1 22 2 )( )( )( LCCLL C LCL C MB CL ZR R ZZZZR ZR ZR R ZZR ZR U UU ZZ 0 0 2 0 2)( 2222222242222224        MS ZZRZZ MS ZRZZRZRRZZRZZRR CLLCCCLLLCCL (với mọi C thỏa mãn CL ZZ  ) Vậy: 22 min1 L MB ZR UR UU   (đpcm) B A L R C N M [...]...  N2A = kN và N1B = U 2 B =2U=> k =1 (loại vì bài cho k>1) N N  N = 3100  N1A + N2A + N1B + N2B = N + kN+ 2k 2k  ( 2 k  4 k  1) N  3100 2 k 2 Khi U1B = U  U2A = kU1A = 2k2U = 18U  k = 3 N = 600 (vòng) ; Nếu U 2 A =2U=> k =1 (loại vì bài cho k>1) Chọn A Câu 28(15): Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao... bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường D là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô Giải: Tia α Là dòng các hạt nhân của nguyên tử  Tia  , Tia γ  4 2 He chuyển động với tốc độ cỡ 2.107m/s, đi trong không khí vài cm, trong vật rắn vài micrômét (T188 SGKCB) Tia α bị lệch trong điện trường hoặc từ trường (SNC T268) Xấp xỉ tốc độ ánh sáng; truyền vài mét trong không khí, vài milimét trong kim loại (T189)... tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 35(C25): Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng Sắp xếp nào sau đây là đúng? A nđ< nv< nt B nv >nđ> nt C nđ >nt> nv D nt >nđ> nv Giải: n = c/v = c/f mà f không đổi  đ > t  nđ < nt  Chọn A Lưu ý: Chiều tăng của bước sóng và chiết suất ngược nhau Câu 36(C23): Trong thí nghiệm Y-âng... ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại B sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma C tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến D tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến Chương 6: Lượng tử ánh sáng (4 câu) Câu 41(C46): Công thoát êlectron của một kim loại là... '2  '2  2      2 2 2 2  3 4 1  2 60 240 (120 ) (180 ) 129600 129600 2 1 1 => 12  360 / 5 => f1  80,5( Hz )  Chọn B * Chứng minh công thức (Câu 41 - mã đề 319) * Lưu ý: U tỉ lệ với f Gọi U là hiệu điện thế ứng với 1 đơn vị ω U '1 f1' và f 2' thì I1  I 2 => + U tỉ lệ với f Với tần số R 2  ( '1 L  1 2 )  '1 C U '2 = R 2  ( '2 L  1 2 )  '2 C  1  1  / /  1/ 2  R... B 80 Hz C 50 Hz D 120 Hz  U MB Giải: Lưu ý: U tỉ lệ với f Gọi hiệu điện thế hiệu dụng ứng với f1’ là U => ứng với + Với tần số + Với tần số + Với tần số f1' và f 2' thì I1  I 2  1 1  2  2 LC  R 2C 2 (1) '2 1  '2 f 3 và f 4 thì U C1  U C 2 1 1    LC   3 4 LC 34 2 f1 thì U R  U C  R  900 (2)  UR 450 1 (3) 1 C 2  450 UC 2  U AM + Thay (2), (3) vào (1), => 1 2 1 1 1 2 1 1 9 2... ánh sáng lục bằng A 546 mm B 546 m C 546 pm D 546 nm Giải: i B 0,9 mm D  9.10 4 (m)  0,9(mm)  Chọn B a Câu 38(3): Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại B Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại C Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí D... hai ổ COM và V e Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp g Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ Thứ tự đúng các thao tác là A a, b, d, c, e, g B c, d, a, b, e, g C d, a, b, c, e, g D d, b, a, c, e, g Giải: Thứ tự đúng các thao tác là 1 c Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV 2 d Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V 3... quang B làm dao mổ trong y học C làm nguồn phát siêu âm D trong đầu đọc đĩa CD Giải: Nguồn siêu âm là sóng cơ, còn chùm laze là sóng ánh sáng là sóng đi ện từ  khác bản chất  nên chùm laze không thể làm nguồn siêu âm được  Chọn C Chương 7: Vật lý hạt nhân (6 câu) Câu 45(C45): Số nuclôn của hạt nhân A 6 230 90 210 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 84 Po là B 126 C 20 Giải: Số nuclôn = số khối A... Trong các hạt nhân nguyên tử: 2 He; 4 A 2 He B Giải: Các hạt nhân bền vững có 230 90 Th 56 26 Fe; 238U và 92 C 56 26 230 90 Th , hạt nhân bền vững nhất là Fe D 238 92 U WlK lớn nhất vào cỡ 8,8 MeV/nuclon; đó là những hạt nhân nằm ở giữa của bảng tuần hoàn ứng A với 50< A . Nhân Chính – Thanh Xuân - Hà Nội 1 (lethitho@gmail.com) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đ ề : 319 ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50). tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là A. 103 dB và 99,5 dB B. 100 dB và 96,5 dB. C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB. Giải: + Lúc đầu đặt nguồn âm. động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Giải: Tacó:      88110 88 co co hp co PP P P p 4 

Ngày đăng: 16/08/2014, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan