1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp marketing nhằm thu hút khách quốc tế của khách sạn đà nẵng trong thời gian đến

41 392 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

Do đó em đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp Marketing nhằm thu hút kháchquốc tế của khách sạn Đà Nẵng trong thời gian đến” nhằm đóng góp một số ý kiến nhỏ để hoạt động thu hút khách qu

Trang 1

ị Để hoạt động kinh doanh khách sạn có hiệu quả cao thi hoạt động thu hút kháchsạn quốc tế là một hoạt động rất quan trọng Tuy nhiên, qua quá trình thực tập vànghiên cứu, em thấy tuy là một khách sạn có uy tín,hoạt động lâu năm nhưng hoạtđộng thu hút khách quốc tế của khách sạn vẩn còn rất hạn chế,lượng khách quốc tếđến khách sạn Đà Nẵng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong cơ câú

ách Do đó em đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp Marketing nhằm thu hút kháchquốc tế của khách sạn Đà Nẵng trong thời gian đến” nhằm đóng góp một số ý kiến nhỏ

để hoạt động thu hút khách quốc tế của khách sạn được cải thiệ

hơn 2 Mục tiêu nghi

cứu Đây là đề tài nghiên cứu lý thuyết nhằm tìm hiểu hoạt động thu hút khách quốc tếđến khách san Đà Nẵng trong thời gian qua Đồng thời đưa ra một số giải phápMarketing của hoạt động trên nhằm góp một phần ý kiến nhỏ của cá nhân cho sự pháttriển của khác

Trang 2

3 Ý nghĩa nghiên

ứu Các hoạt động Marketing trong khách sạn không những tìm kiếm khách hàng chokhách sạn mà còn đẩy mạnh việc tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo cho sự tồntại và phát triển của doanh nhiệp trong môi trương cạnh tranh gay gắt như hiện

y 4 Đối tượng và phạm vi nghiên

ứu 4.1 Đối tượng nghiên

ứu Những chính sách Marketing nhằm thu hút khách quố

ầu Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu, gồm 3 chư

: Chươg I : Cơ sở lý luận chung về Marketing và hoạt động Marketing trong

hoạt động kinh doanh khách

n Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng Marketing tại khách

sạn Đà

g Chương III: Thực trạng công tác Marketing tại khách sạn và giải pháp Mar

nhằm thu hút khách quốc tế đến khách sạn Đà

ng PhầnIII : Kết luận và kiến

hị Những biện pháp đưa ra dướiđây chắc chắn vẫn còn nhiều thiêu sót,rất mong nhậnđược sự đóng góp của thầy cô và các bạn đề tài được hoàn thiện

n Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cơ Nguyễn Thị Hạnh cùng vi

c ác anh chị trong khách sạnà N ẵng đã giúp em hoàn thành khóa luận nà

Đà Nẵng, tháng 6 năm 20Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Lệ

Trang 3

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN

1.1 Một số khái niệm về khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn

1.1.1 Khách sạn

Khách sạn là cơ sở kinh doanh dịch vụ ,hoạt động nhằm mục đích kiếm lời bằng việccho phòng đã chuẩn bị sẵn tiện nghi cho khách ở lại qua đêm hoặc thực hiện một kỳnghỉ (có thể kéo dài vài tháng nhưng ngoại trừ việc lưu trù thường xuyên) Cơ sở đó cóthể bao gồm các dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, các dịch vụ cần thiết khác

1.1.2 Hoạt động kinh doanh khách sạn

Kinh doanh khách sạn là một trong những hoạt động của ngành kinh doanh du lịch vàthực hiện nhiệm vụ của mình trong khuôn khổ của ngành Trên phương diện này,chúng ta có thể hiểu kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cungcấp các dịch vụ lưu trú ăn uống và các dịch vụ bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ

và giải trí của khách hàng trong thời gian lưu trú tại khách sạn nhằm mục đích có lãi.Kinh doanh khách sạn đựơc xem là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trongmạng lưới du lịch của các quốc gia và các điểm du lịch Hoạt động kinh doanh kháchsạn đã đem lại một nguồn lợi đáng kể cho nền kinh tế quốc dân như nguồn ngọai tệlớn, giải quyết công ăn việc làm, thay đổi cơ cấu đầu tư, tăng thu nhập cho các vùngđịa phương…Vì vậy đây là lĩnh vực mà nhiều nước có thế mạnh về du lịch đã đầu tưhoặc mời gọi các nhà đầu tư nước ngòai nhằm phát triển du lịch của quốc gia mình

1.1.3 Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn

gôm 3 nội dung sau:

Kinh doanh dịch vụ lưu trú

Kinh doanh dịch vụ ăn uống

Kinh doanh các dịch vụ bổ sung

1.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn:

Trang 4

1.1.4.1 Khái niệm sản phẩm khách sạn:

Sản phẩm của khách sạn là tất cả những hàng hóa và dich vụ mà khách sạncung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng kể từ khi họ liên hệ với kháchsạn để đăng ký buồng cho tơi khi tiêu dùng xong và rời kỏi khách sạn

Sản phẩm kách sạn bao gồm:

-Sản phẩm hàng hóa: thức ăn, đồ uống…

-Sản phẩm dịch vụ:

+Dịch vụ chính: buồng ngủ, ăn uống

+Dịch vụ bổ sung: vui chơi giải trí

1.1.4.2 Đặc điểm:

Sản phẩm khách sạn rất đa dạng vả tổng hợp: có cả dạng vật chất và phi vậtchất

Quá trình sản xuất và tiêu dùngcác dịch vụ khách sạn gần như trùng nhau vềkhông gian và thời gian

Sản phẩm khách sạn được thực hiện khi có sự tham gia trực tiép của kháchhàng Sự hiện diện của khách hàng thôi thúc kháh sạn cung cấp các dịch vụ mộtcách tốt nhất nhằm thừa mãn nhu câu cua khách hàng

do ý muốn của khách hoặc do yêu cầu của nước sở tại’’

1.2.2.2 Khách du lịch nội địa

“Là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam tạm thời rời nơi cưtrú thường xuyên với mục đích tham quan du lịch trên lãnh thổ Việt Nam hoặc kết hợptham quan và sử dụng sản phẩm dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch’’

Trang 5

1.3 Lý thuyết chung về marketing

1.3.1 khái niệm:

Marketing là quá trình doanh nhiệp thích nghi với hị trường, tạo ra các cuộctrao đổi nhăm thừa nãm nhu cầu và mong muốn của khách hàng Quá trình nàybắt đầu từ việc doanh nghiệp phát hiện được những nhu cầu và mong muốn củakhách hàng phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp qua đó xác định được cáchthừa mãn nhu cầuvà mong muốn ấy một cách có

iệu quả nhất 1.3.2 Vai trò của hoạtđ

g marketing : Marketing hiện nay là việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng, thiết kế

và tạo ra sản phẩm như thế nào để thừa mãn nhu cầu đó và đem lại lợi nhuậncho

hà sản xuất 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marke

g khách sạn: 1.3.3.1 các

ân tố vĩ mô: a, Môi

rường kinh tế Tình trạng của nền kinh tế:Bất cứ nền kinh tế nào cũng có

cu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nhiệp sẽ có những quyết định phù hợp

 o riêng mình Các chính sách kinh tế của chính phủ: Các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ.các chính sách ưu đãi

 h các ngành Triển vọng kinh tế tr

g tương lai: b, Môi trường chính

, pháp luật Sự bình ổn về chính trị và chính sách xuất nhập cảnh thông thoáng sẽ ảnhhưởng đến khách du lịch quốc

Trang 6

trường tự nhiên 1.3.3.2

c nhân tố vi mô

Doanh nghiệp : Năng lực trình độ nhân viên Marketing tại khách sạn và hệ thống

cơ chế, chính sách của khách sạn cũng ảnh hưởng rất l

đến marketing b, Đ thủ cạnh tran

c, Khách hàng

, Nhà cung ứng 1.4 Marketing trong kin

oanh khách sạn 1.4.1 Nghiên cứu thị trường và xá định thị

rường mục tiêu 1.4.1.1 Nghi

cứu thị trường Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năngtiêu thụ những sản phẩm dịchvụ trên một địa bàn nhất định, trên cơ sở đó nân cao khảnăng cung cấp để thừa mãn nhu cầu thị trường Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa đặcbệt quan trọng, v ỡ đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng, giá bán sảnphẩm Nghiên cứu thi trường còn giúp doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biến đổinhu câu của khách hang, sự phản ưng của họ đối với sản phẩm, dịch vụ của doangnghiệp, thấy được các biến động của thu nhập và giá cả, từ đó có các biện pháp điều

nh chp phù hợp 1.4.1.2 Xác đinh thị t

ờng mục tiêu: Là nhóm khách hàng cá nhân hay tổ chức) có cùng 1 hay 1 số nhu cầu,mong muốn mà doanh nghiệpcó khả năng đáp ứng và chương trình marketinh củadoanh

hiệp hướng vào.

của khách hàng Chính sách phát triển thị trường: thu hút thêm khách mới trong sản phẩm hiện có

a doa h nghiệp Chính sách đa dạng: taọ sản phẩm mới để thu hút th

Trang 7

khách hàng mới 1.5.2Chính sách giá: Là việc xác định mục tiêu và lựa chọn

cách thức, phương pháp định giá và c

chiến lược giá 1.5.3 Chíh sách phân phối : Một chính sách phân phối hợp lý sẽ

làm tăng cho quá trình kinh doanh an toan, hàng hóa làm ra không bị tồn kho, làm tăngtốc độ chu chuyển củ

ơ sở, kiến trúc Bán hàng trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng qua đó giới thiệu những đặc trưng, lợi ích mà sản phẩm dịch vụ

cho k ách hàng Quan hệ công chúng: là tạo dựng lòng tin, hình ảnh tốt đẹp đốvới cô g chúng Truyền thông: sử dụng hình ảnh, thông tin cung cấp báo chí, truyền hình để đư đến khách hàng mộ

doanh khách sạn Chương 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

VÀ THỰC TRẠNG MARKETING T

HÁCHSẠN ĐÀ NẴNG 2.1 Tổ

quanvề khách sạn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 8

ủa khách sạn Đà Nẵng Khách sạn Đà Nẵng tọa lạc tại số 01 - 03, đường Đống Đa, Thành phố Đà Nẵng Khách sạn Đà Nẵng là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 1344/QĐ/UB ngày 27 tháng 07 năm 1994 của tỉnh Quảng Nam

- Đà Nẵng (cũ) Với tên gọi là công

y khách sạn Đà Nẵng Tiền thân của công ty khách sạn Đà Nẵng là công ty Namdulịch dịch vụ Quảng - Đà Nẵng được tách th

h 3 doanh nghiệp là: - Công ty Namdu lịch dịc

vì thế mà khách sạn hoạt động không hiệu quả, khách sạn vẫn giữ vững trên thị

trường du lịch đầy sôi động và p

t triển không ngừng Đến 6/2006, khách sạn Đà Nẵng tiến hành cổ phẩn hóa với 50% cổ phần là của nhà nước và hoạt động theo hình thức công t

cổ phần cho đến nay - Khách sạn Đà Nẵng số 1

ạt tiêu chuẩn 2 sao - Khách sạn Đà Nẵng số 2

ạt tiêu chuẩn 3 sao Khách sạn Đà Nẵng có 162 phòng trong đó có 97 phòng khu số

1 và 65 phòng khu số 2 Ngoài ra, khách sạn còn có 3 nhà hàng gồm các món ăn Âu,

Á phục vụ cho khách du lịch, hội nghị và cưới hỏi,… Ba hội trường được trang bị máy lạnh và các trang thiết bị hiện đại chuyên tổ chức phục

ighị, hội thảo,… 2.1.2 Cơ cấu tổ chức v

uản lý của khách sạn 2.1.2

Trang 10

ắc an toàn của khách san - Đảm bảo sự vận hành của khách sạn, điều hành, theodõi kiểm tra tốt các hoạt động của đội ngũ lao động trong khách sạn; theo dõi việc thựchiện mệnh lệnh của các phòng ban và

a các nhân viên cấp dưới - Ký kết hợp đồng với các đối tác, đón tiếp các vị kháchcao cấp như: Chủ tịch nước, đại sứ quán các nước, trưở

đoàn,… đến lưu trú tại khách sạn - Quyền tuyển nhân sự và quyết định khenthưởng, phê

nh đ

bạcho nhân viên

ách sạn * Phó Giám đốc - Quản lý hoạt động của các bộ phận nhà hàng,bếp, dịch vụ bổ sung, thiết kế các mối quan hệ với các nhà cung cấp vật tư và chính q

ền thàh phố về lĩnh vực

uống * Phòng Kinh doanh - Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh củakhách sạn, đề xuất với Giám đốc các phương án, kế hoạch kinh doanh của

ách sạn trong từng thời kỳ cụ thể - Đảm nhận điều hà

công tác Marketing của khách sạn - Thực hiện ký kết hợp đồng với các công ty lữhành, công ty du lịch, tổ chức, cá nhân,… cung cấp khách đến lưu trú khách sạn Kýkết hợp đồng tổ chứ

h củaơn vị theo quy đị

của cơ quan cấp trên * Bộ phận Lễ tân - Gồm 1 trưởng bộ

ận và 5 nhân viên Nhiệm vụ của bộ phận này là: + Đón tiếp khách, kiểm tra thẻ đ

Trang 11

g ký phòng và tiến hành bố trí phòng cho khách + Tiếp nhận yêu cầu đặt phòngtrực tiếp

i quầy lễ tân cũng như trực tiếp qua điện thoại + Hướng dẫn khách sử dụng dịch

tân 24/24 giờ trên ngày * Bộ phần Buồng - Gồm

nhân viên chia làm 2 tổ, mỗi tổ cú 1 tổ trưởng - Bộ phận này có trách nhiệm làm

vệ sinh cho phòng luôn sạch sẽ và kiểm tra đồ dùng trong phòng, thường xuyên thôngbáo cho bộ phận Lễ tân khi khách nhận và trả phòng để

cưới hỏi,… tại 3 nhà hàng *

phận Bếp Gồm 7 nhân viên và 1 bếp trưởng

- Chuyên chế biến các thực đơn phục vụ nhà hàng - Bộ phận này phối hợp vớicác bộ phận phục vụ n

Trang 12

à khách sạn: Mang hàng lý cho khách lúc đến và đi - Trong một số trường hợp cử

đi đón khách tại bến

ảng, sân bay, nhà

,… đến lưu trú tại khách sạn * Bộ phận Shop - Trưng bày và bán các đồ dùngcần thiết và bán hàng lưu niệm cho khách Khách sạn bố trí quầy trưng bày hàng lưuniệm trước cổng vào của khách

ạn nhằthuận lợi cho khách hàng kh

mua sản phẩm * Bộ phận Massage - Tắm hơi - Bộ phận này thu ti

trực tiếp từ khách hàng không qua bộ phận lễ tân - Phục vụ thư giãn, giải trí chokhách về nhu cầu massage, tắm hơi Các nhân viên ở đây trẻ, đẹp, phục v

nhiệtình, chu đáo tạo tâ

lý thỏa mái cho khách * Bộ phận Kỹ thuật - Bộ phận này gồm

- nhân viên chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc Nhân viên kỹ thuật phải đảmbảo vận hành tốt các thiết bị trong khách sạn như: đèn điện, hệ thống cấp thoátnước, điều hòa, vi tính, cơ sở vật chất trong phòng ngủ

Thực hiện bảo dưỡng,sửa chữa khi có sự cố xảy ra 2.2 Phân tích đánh gi

tìnhhình sử dụng nguồn lực củ

hách sạnĐà Nẵng 2.2.1 Cơ sở vật

hất kỹ thuật 2.2.1.1 Vị trí kiến trúc khách sạn Khách sạn đặt tại số 01 - 03, đườngĐống Đa, Thành phố Đà Nẵng Trước mặt là đường Đống Đa rộng lớn tạo điều kiệnthuận lợi về giao thông, đậu đỗ xe của khách, mặt bên cạnh nhìn ra cầu Thuận Phước

và sông Hàn thơ mộng, tạo cảm giác thoáng mát cho khach Nối với đường Đống Đa

là con đường 3 tháng 2 kéo dài đến bãi biển Liêu Chiểu - Thuận Phước cũng từ conđường này khách có thể đi bộ hoặc đi xe để ngắm cây

u Thuận Phước - cây cầu dây văng dài nhất Việt Nam Khách sạn Đà Nẵng nằmgần với các điểm du lịch như: cầu sông Hàn, khu du lịch Xuân Thiều, bán đảo SơnTrà, cảng Tiên Sa,… Đây là điều kiện thuận lợi để khách sạn

2.2.1.2 ng cao được hình ảnh của mình trên thị trư

g mục tiêu Cơ sở vật chất tại tiền sảnh của khách sạn Tiền sảnh đượcxem là như là bộ mặt của khách sạn,

đâu được bố trí 2 khuự

Trang 13

là quầyLễ tân và phòng chờ a, Khu vự

lượng

Ghi chú

3 Đồng hồ múi giờ 5 cái Pari, London, Tokyo, Hà nội,

NewYork

7 Giá để bưu ảnh, danh thiếp, tập

giấy

2 cái

quầy Lễ tân Bảng 2.1 T n

hiết bị tại quầy Lễ

ân Nguồn: Khách sạn Đà Nẵn. b, Khu vực phòng chờ Khu vực này rộng khoảng 70m

2 được trang trí các vật dụng cần thiết, sạch sẽ nhằm phục vụ đón khách, là nơi nghỉchân khi khách đến khách sạn, là nơi để giải quyết mọi vướng mắc giữ

i kháchsạvà nơi để khách tra cứu th

Trang 14

6 Máy tính nối mạng 3 cái x

vực lưu trú - Khu vực số I đạt tiê

chuẩn 2 sao - Khu vực số II đạt tiêu chuẩn 3 sao Tổng cộng có 162 phòng,được trang bị đúng tiêu chuẩn đánh giá: Khu số I có 97 phòng, khu số II có 65 phòng.Khách sạn có thể phục vụ cùng một lúc độn 80 đến 90 khách; mỗi phòng đều cógiường nệm, máy điều hòa, tủ lạnh mini, Tivi LCD sử dụng truyền hình Cáp, phòngtắm đầy đủ tiện nghi với hệ thống nước nóng và điện chiếu sáng, tối Vào cuối năm

2009 đầu năm 2010 khách sạn đầu tư xây dựng nâng cấp khu vực số I với đầu đủ tiệnnghi và trang thiết bị hiện đại để nâng lên hạng 3 sao Diện tích phòng lớn nhỏ tùytheo phòng đôi hay là phòng đơn nhưng nhìn

m bảo theo tiêu chuẩn hạng sao đã được cô

STT Trang thiết bị Phòng

đơn

Phòng đôi

Phòng đôi đặc biệt

Phòng 3 giường

Trang 15

hằm phục vụ nhu cầu của khách một cách tốt hơn.

Loại phòng Giá phòng khách

nội địa (VNĐ)

Giá phòng khách quốc tế (USD) Phòng đơn Phòng đôi Phòng đơn Phòng đôi

Trang 16

Bảng 2.4Cơ cấu và giá từng loại phòng của k

ch sạn 2.2.1.3 Cơ sở vật chất tại bộ phận ăn uống Hiện nay

hách sạn có 3 nhà hàng, được bố trí ở khu II và khu III Khu II gìm 2 nhà hàng:Tầng trệt với sức chứa khoảng 800 - 1000 khách, chuyên phục vụ các bữa ăn hạngsang dành cho khách đặt bữa theo yêu cầu Phục vụ các bữa ăn trưa, tối

o khách hội nghị với số lượng lớn: phục vụ tiệc cưới hỏi

Tầng 1 với nhà hàng số II, có sức chứa 400 - 600 khách Khu số III gồm nhà hàng

số III với chứa 300 - 400 khách, chuyên phục vụ nhu cầu ăn uống của khách: Máy điềuhòa, máy quạt tường, tủ lạnh, hệ thống chiếu sáng, âm thanh, xe đẩy phục vụ, dụng cụ

ăn uống,… Khung cảnh xung quanh được nhà hàng bố trí hợp lý, mang tính thẩm mỹnhư: cây cảnh, chậu hoa trang trí cho bàn ăn mang lại cảm giác thỏa má

thư giãn cho khách trong thời gian dùng

a tại nhà hàng 2.2.1.4 Cơ sở vật chất dịch vụ bổ sung Khách sạn có 3 phòng hộinghị được trang bị máy lạnh và các trang thiết bị

iện đại khác, chuyên phục vụ tổ chức hội

hị, hội thảo,… + 1 phòng hội trường chứa

00 khách + 2 phòng hội trường chứa 50 - 200 khách Ngoài ra, khách sạn còn

có các dịch vụ bổ sung như: Bán hàng lưu niệm (sản phẩm đá mỹ nghệ non nước, giỏsách dây chuyền,…), massage, tắm hơi, cho thuê xe du lịch, dịch vụ đăng ký vé máybay, thiết kế tour, bán tour du lịch, giặt là, dịch vụ tìm kiếm thông tin,… được đầu tưnâng cấp các tran

thiết bị hiện đại phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí cho khách Tuy nhiên, sốlượng các dịch vụ bổ sung của khách sạn còn ít và đơn điệu không thực sự hút kháchdựng sản phẩm Nếu so sánh với các khách sạn khác nguồn thu từ hoạt động này cònthấp mà đây lại là

oạt động mang lại hiệu quả cao cho khá

sạnhphí đầu tư thấp 2.2.2 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực.

Bộ phận Số lượng

Trình độ Năm Năm Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Trang 17

g 2.5 Cơ cấu nguồn nhân lực của k

ch sạn qua 3 năm 2007 - 2009 Phòng: Kế toán - Khách sạn Đà Nẵng Qua bảng sốliệu chúng ta có thể thấy nhân sự làm việc văn phòng mà cụ thể là Ban Giám đốc,phòng kế toán, phòng thị trường - kinh doanh luôn được giữ ổn định qua 3 năm từ

2007 - 2009 Kể từ khi cổ phần hóa vào năm 2006 tình hình khách sạn đã đi vào ổnđịnh, đa số nhân viên trong các bộ phận này đã gắn bó từ khi thành lập khách sạn, họrất nhiệt tình và có trách nhiệm với c

g việc Đó là lý do giúp cơ cấu nhân sự của khách sạn luôn giữ ổn định Số lượngnhân viên phục vụ gián tiếp trong các bộ phận còn lại có một số thay đổi Cụ thể là,

bộ phận buồng năm 2008 giảm 3 nhân viên so năm 2007 và đến năm 2009 tăng thêm 3nhân viên Việc tăng giảm này là do sự suy giảm kinh tế thế giới làm ảnh hưởng đếnlượng khách đến khách sạn và buộc khách sạn phải cắt giảm chi phí Ngoài ra, một sốnhân viên nữ trẻ nghỉ việc do sinh nở và đến năm 2009 tình hình bắt đầu khởi sắc nên

số lượng nhân viên được phục hồi như năm 2007 Bộ phận bảo vệ cũng sụt giảm 1nhân viên so với năm 2008 và được ổn định cho đến nay Các bộ phận còn lại vẫnđược giữ nguyên Tuy nhiên có sự thay đổi nhân sự trong 3 năm nhưng với tỷ lệ khôngđáng kể và tất cả đều nằm trong bộ phận lao động trự

tiếp Điều này cũng phù hợp với tình hình doanh nghiệp tại của khách sạn Trình

độ chuyên môn không có sự thay đổi, các nhân viên có trình độ cao đẳng, đại học đa

số vẫn tập trung ở các bộ phận làm việc văn phòng và bộ phận lễ tân Điều này là hợp

Trang 18

lý bởi vì đây là các bộ phận hoạch định chính sách, các chương trình Marketing nhằm

tu hút khách đến với kách sạn Các bộ phân còn lạchủy

cấprở xuống và nhiều nhất là lao động phổ thông

2.2 2Kếtquả hoạt động kinh doanh của khách sạn từ năm 2007 - 20

DT Lưu trú 5.974.137 30,8 6.241.329,8 35,7 6.922.697,5 51,2

DT ăn uống 5.229.614,84 39,7 5.185.725,98 38 5.312.400 39,3

DT DV bỏ sung 2.068.738,6 4,5 725.000,26 3,8 1.292.641,75 9,56

Kt quả hoạt động của khách sạn Đà Nẵng

2007 – 2009 ĐVT: 1000đồng Nguồn: Phòng kế toán - khách sạn Đà Nẵng Quabảng thống kê tình hình doanh thu của khách sạ

qua 3 năm chúng ta có thể nhận xét và đánh giá một cách tổng quát như sau:Doanh thu năm 2008 giảm mạnh so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 doanh thu quyđầu tăng trở lại và đạt mức cao hơn năm 2007 Cụ thể như sau: Năm 2008 doanh thuđạt 12.152.056,04 đồng so với năm 2007; năm 2009 doanh thu tăng lên 13.527.739,25

Trang 19

đồng tức là tăng 1.375.683,21 đồng và tăng 255.248,81 đồng so với năm 2007.Nguyên nhân

a

ự tăng giảm doanh thu của khách

n Đà Nẵng trong 3 năm 2007 - 2009 là * Nguyên nhân khách quan Năm

2008, kinh tế thế giới lâm vào sNamy thoái gây ảnh hưởng trực tiếp tới các nước trênthế giới trong đó có Việt Thất nghiệp tăng cao, thu nhập sụt giảm đáng kể cộng vớiviệc lạm phát tăng tới 2

8% làm cho chi tiêu của khách du lịch khi đến khách sạn Đà Nẵng bị hạn chế Đếnnăm 2009, kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục do nhiều chính sách kích cầu của chínhphủ, lượng khách du lịch nội địa tăng lên đáng kể (ăng 19% so với năm 2008), mứcchi tiêu cũng nhiều

ơn, lạm phát ổn định là chiếc đòn bẩy giúp doanh thu của khách sạn tăng cao Sau khiphân tích kết quả hoạt động

nh doanh của khách sạn qua 3 năm làm phát sinh một số vấn đề cần giải quyết Cần phải đầu tư nâng cấp thêm các dịch vụ bổ sung cho khách d

-lịch vì đây là sản phẩm mang lại nguồn thu lớn mà chi phí đ

tư không cao - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách sạn - Tăngcường công tác Marketing, xây dự

- những chương trình thực sự cụ thể và lôi cuốn nhằm vào khách hàng mục tiêu.Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng hiện t

C

lệch

TT (%) Tổng lượng khách 17.153 100 17.524 100 18.081 100 371 102,2 557 103,2

Khách nội địa 16.308 95,3 16.689 97,5 17.223 95,3 381 102,3 534 103,2

Khách quốc tế 845 4,9 835 4,8 858 4,7 -10 98,8 23 102

tạng nguồn khách của khách sạn Đà Nẵng gi

Trang 20

đoạn 2007-2009 ĐVT: lượt khách Nguồn: Phòng kế toán - khách sạn Đà Nẵng Từbảng số liệu chúng ta có thể nhận xét như sau: Tổng lượt khách đến khách sạn liên tụctăng cụ thể lượt khách năm 2008 tăng lên 2,2% so với năm 2007 tương đương với 371lượt khách, năm 2009 tăng 3,2% so với năm 2008 tương đương 557 lượt khách Trong

đó lượt khách nội địa chiếm trên 95% tổng số lượt khách đến khách sạn và luôn tăngtrong 3 năm qua nhưng mức tăng không lớn; trong khi đó lượt khách quốc tế chiếm tỷ

lệ rất ít Trong thời gian tới khách sạn cần có chiến lược để tăng lượng khách quốc tế

2.2.3 là đối tượng lưu trú lâu ngày và chỉ tiêu nhiều hơn

o với khách nội địa Quy luật thời vụ về nguồn khách đến khách sạn Đà

ch san Đà Nẵn.Trong đó : Y i : Lượt khách

hàg tháng của 3 năm Y b

: Lượt khách bình quân của 3 nă

Ngày đăng: 05/08/2014, 13:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4Cơ cấu và giá từng loại phòng của k - giải pháp marketing nhằm thu hút khách quốc tế của khách sạn đà nẵng trong thời gian đến
Bảng 2.4 Cơ cấu và giá từng loại phòng của k (Trang 16)
Bảng 2.7   Thự - giải pháp marketing nhằm thu hút khách quốc tế của khách sạn đà nẵng trong thời gian đến
Bảng 2.7 Thự (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w