LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trên các báo người ta đang lo ngại và quan tâm nhiều đến sự thiếu hụt kỹ năng sống của học sinh. Sự thiếu hụt này dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như tai nạn thương tích ở trẻ em (đuối nước, tai nạn giao thông, điện giật, bỏng, ngộ độc, động vật cắn.), bạo lực học đường, trẻ em nữ bị xâm hại tình dục. Hiểu biết về giới tính, tệ nạn xã hội, về phòng chống HIVAIDS còn nhiều hạn chế. Trước thực trạng đáng lo ngại ấy, Bộ Giáo dục Đào tạo đã chỉ đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn bộ tài liệu về Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua một số môn học (Địa lí, Ngữ văn, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp).Hơn nữa, vấn đề giáo dục kỹ năng sống còn cần đến vốn sống, tình thương và nhân cách của người thầy. Học sinh học kiến thức ở thầy trước hết là ở tấm gương sống của người thầy. Vì vậy, để học sinh không thất vọng vì thầy thì trước hết “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành Giáo dục đang vận động. Trân trọng giới thiệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG LỚP CẤP TiỂU HỌC
Trang 3 1 Quan niệm về kỹ năng sống:
thức thu nhập được ở một lĩnh vực nào đó vào thực tế Ví dụ: KN giao tiếp, KN hợp tác, kỹ năng tự nhận thức…
trong cuộc sống
học tập
Trang 5- Các KNS không phải tự nhiên mà có, được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện, …trong cuộc sống.
ngoài hệ thống giáo dục
và củng cố cho nhau Ví dụ: KN tư duy sáng tạo-KN ra quyết định
tính xã hội ( sự phát triển XH, truyền thống văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc)
Trang 6 Theo UNESCO và UNICEF: (9 kỹ năng)
Trang 7quyết vấn đề, ra quyết định.
* Mọi phân loại đều là tương đối!
Trang 8 Nội dung 3: rèn kỹ năng sống cho học sinh
a Rèn kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng hoạt động xã hội.
b Giáo dục cho HS thói quen rèn luyện sức khoẻ, ý thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn
xã hội; nhà trường cập nhật thông tin về sức khoẻ thể chất và tinh thần cho HS.
c Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, ý thức chung sống thân thiện, giải quyết hợp lý tình huống mâu thuẫn, xung đột; có thái độ lên án kiên quyết bài trừ mọi hành vi bạo
Trang 9 Về mặt sức khoẻ: xây dựng hành vi sức khoẻ lành mạnh cho cá nhân và cộng đồng; biết giải quyết nhu cầu cá nhân, cần thiết cho sự phát triển; tự bảo vệ sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.
giữa thầy-trò, bạn-bạn; tạo hứng thú trong học tập; chủ động, tự giác trong học tập, tu dưỡng chuẩn mực đạo đức
Trang 10 Về mặt văn hóa xã hội: xây dựng hành vi mang tính xã hội tích cực, xây dựng môi trường và xã hội lành mạnh; sống hoà hợp trong một xã hội văn hóa đa dạng, có nền kinh tế phát triển; đất nước hội nhập quốc tế.
nhu cầu và quyền trẻ em; xác định nghĩa
vụ của mình đối với bản thân, gia đình và
xã hội, giúp ổn định chính trị quốc gia
Trang 11 Phát triển các kỹ năng cá nhân và xã hội: giữ gìn bản thân an toàn; trở thành người
có trách nhiệm và có tinh thần độc lập, sáng tạo; biết làm chủ tình cảm, cảm xúc của bản thân
sống đúng đắn, lành mạnh; có trách nhiệm đối với sức khoẻ bản thân và cộng đồng
Trang 16 Có 155 nước đang thực hiện; trong đó có
143 nước đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học
học trong chương trình
Trang 18 HS biết được các kỹ năng cần thiết khi giao tiếp.
( biết trình bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng của mình để người khác hiểu; có thái độ cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của người khác; đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè; thiết lập sự hiểu biết lẫn nhau; sử dụng ngôn từ, thái độ đúng mực; biết giữ tư thế; xử lý tình
Trang 19 Biết nhận thức và thể hiện bản thân mình.(tính cách, thói quen, thái độ, suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu…)
bản thân.(điểm tích cực, mặt hạn chế, sở trường, sở đoản…)
tăng nguy cơ (môi trường, phim ảnh, tình huống nguy hiểm, bạn bè…) và những yếu tố mang tính bảo vệ (bạn bè, gia đình, nhà trường…)
Trang 20 Hiểu rõ những thái độ, niềm tin, chính kiến, tình cảm, suy nghĩ chủ quan của bản thân…
để định hướng cho hoạt động và hành vi của bản thân.
Thấy rõ ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng xác định giá trị cho bản thân và biết tôn trọng giá trị người khác.
Biết phân tích lợi, hại; được, mất của một hành vi cá nhân muốn thực hiện (góp phần điều chỉnh hành vi cá nhân, khắc phục thái
độ phân biệt đối xử trong tương tác với người
Trang 21 Luyện kỹ năng suy nghĩ có phê phán, sáng tạo; kỹ năng giải quyết v/đ một cách có cân nhắc để có một quyết định đúng đắn (ý thức các tình huống có thể xảy ra).
định-thu thập thông tin-liệt kê các giải pháp-kết quả sự lựa chọn-ra quyết định)
phê phán- tư duy sáng tạo-giải quyết vấn đề)
Trang 22 Biết rõ mình muốn gì và cần gì.
đồng thời đảm bảo sự an toàn cho mình, bên cạnh tôn trọng quyền và nhu cầu của người khác
( Tính kiên định là sự cân bằng giữa hiếu
thắng, vị kỷ; phục tùng, phụ thuộc )
Trang 23 Biết được một số tình huống dễ gây căng thẳng trong cuộc sống.
huống căng thẳng
- Sự căng thẳng: vừa là thử thách để trưởng thành vừa có sức huỷ diệt cuộc sống nếu thiếu kỹ năng ứng phó VD: thi rớt, học hành sa sút, gia đình lục đục, bị hiếp đáp…
Trang 24 Các biểu hiện của sự căng thẳng:
mặt, uể oải, muốn ngất đi…
vô vọng, mất phương hướng…
tiêu cực, mất lòng tin…
rượu, thuốc an thần
Trang 25 Cách chống lại sự căng thẳng (stress):
- Quan tâm đến cơ thể và hành vi của mình.
- Nghỉ ngơi và ngủ nhiều.
- Suy nghĩ lạc quan.
- Hãy linh hoạt và nỗ lực bản thân để thay đổi.
- Ăn uống hợp lý và tập thể thao.
- Thực hành các bài tập thư giãn để kiểm soát nhịp thở và giảm sự căng thẳng cơ bắp.
- Làm gì đó vui vẻ, đọc sách, âm nhạc…du lịch.
Trang 29 Xác định được những yêu cầu cần có…
tiêu
một cách linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả
- Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng; phải có tính
khả thi; thời hạn hoàn thành; những thuận lợi, khó khăn; người hỗ trợ nào; khẳng định quyết tâm hoàn thành.
Trang 30 1 Qua công tác chủ nhiệm:
HS.
năng sống của HS, rút ra bài học kinh nghiệm.
Trang 31 2 Qua hoạt động ngoài giờ lên lớp:
HCM…
tường, ca nhạc, đàn, vẽ…
bóng, đá cầu, nhảy dây…
hoạt các ngày lễ lớn, làm công ích xã hội, công tác đền ơn, đáp nghĩa, về nguồn…
đồng đội…
Trang 421 Thế nào là kỹ năng sống? Sự cần thiết của Kỹ năng sống đối với học sinh.
2 Giới thiệu những kỹ năng sống cơ bản và mối quan hệ hữu cơ của chúng
3 Cho ví dụ về những tình huống căng thẳng mà HS tiểu học gặp phải Cho biết cách giải quyết tình huống đó
4.Tìm một số trò chơi hay hoạt động giáo dục có tác dụng rèn kỹ năng sống cho học sinh
5 Nêu kinh nghiệm của bản thân (GV) về quá trình rèn và tích luỹ được kỹ năng