1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Khoa học: Đạo đức kinh doanh Thực trạng và giải pháp

20 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,98 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: Đạo đức kinh doanh không còn là khái niệm mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng theo nhận định của tác giả đây là vấn đề vẫn mang tính thời sự rất cao mặc dù đã có rất nhiều tác giả nghiên c ứu v ề v ấn đ ề này dưới các hình thức bài báo, sách, giáo trình, tiểu luận, luận văn... như: Đề tài của TS Nguyễn Hoàng Ánh, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội về đề tài “ Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp ”, năm 2006, đề tài có đi sâu vào phân tích thực trạng của đạo đ ức kinh doanh c ả nền kinh tế Việt Nam tại thời điểm nghiên cứu nhưng do việc phân tích lí luận mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu khái niệm đạo đức kinh doanh nên các đánh giá đưa ra còn chung chung. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Đặng Thi Kim Anh nghiên c ứu v ề đ ề tài: “ Vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh hiện nay (qua thực tế ở Hà Nội)”, năm 2011, luận văn nghiên cứu đạo đức kinh doanh trong ph ạm vi các doanh nghiệp ở Hà Nội và đạo đức kinh doanh được đặt trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội để nghiên cứu nên nghiên cứu về mặt lí luận đưa ra còn bị giới hạn, chưa đầy đủ. Luận án tiến sĩ triết học của Đinh Công Sơn về vấn đề “ Xây dựng đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay”, năm 2014, đây một đề tài nghiên cứu về đạo đức kinh doanh trong phạm vi rất rộng đó là toàn bộ n ền kinh t ế nước ta từ khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tác giả đã có sự khảo sát và tổng kết từ những công trình nghiên cứu trước đó để kế thừa, bổ sung thêm những tình hình mới trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh của nước ta thời gian gần đây để đưa ra những đánh giá c ủa 6 Đề tài nghiên cứu khoa học mình. Theo nhận định của tác giả đạo đức kinh doanh ở Việt Nam đã có những thành tựu ban đầu song bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều hạn chế. Từ đó tác giả đã đưa ra một loạt các giải pháp nh ằm xây dựng đạo đ ức kinh doanh ở nước ta. Ngoài ra còn rất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả khác và bài tiểu luận do học sinh, sinh viên ở các trường thực hiện về vấn đề đ ạo đức kinh doanh. Các bài luận được các giáo viên dạy các môn Văn hóa doanh nghiệp hay các môn học có đề cập đến đạo đức kinh doanh đưa ra làm bài tập cho học sinh. Nhìn chung các bài tiểu luận này tập chung phân tích tình hình hình thực tế của đạo đức kinh doanh, do giới hạn của thời gian và ph ạm vi nghiên cứu nên vẫn đề vẫn chưa được đi sâu. 2.Tính cấp thiết của đề tài. Tỷ lệ ung thư tại Việt Nam đang gia tăng một cách nhanh chóng. Theo thống kê của Viện nghiên cứu phòng chống ung thư Việt Nam thì Việt Nam là nước có bệnh nhân ung thư nhiều nhất trên thế gi ới. Tỷ l ệ các cu ộc kh ảo sát năm 2011 cho thấy Việt Nam có bệnh nhân tử vong vì ung th ư d ạ dày cao gấp 5 lần so với Lào, Thái Lan, Philipin và các nước trong khu vực châu Á. Tại hội nghị khoa học quốc tế về phòng chống ung thư tổ ch ức ở b ệnh viện Bạch Mai tháng 42013, ông Mai Trọng Khoa, Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai đã cho biết, số tử vong do ung thư hàng năm ở Việt Nam lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử vongmắc lên đến 73,5% và vào loại cao hàng đầu thế giới (tỉ lệ tử vongmắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn th ế giới là 59,7%). Vậy đâu là nguyên nhân cho thực trạng trên?

1 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ M c l cụ ụ Trang Danh m c s đ , bi u đụ ơ ồ ể ồ Danh m c t vi t t tụ ừ ế ắ L i mờ đ u………………………………………………………………………ở ầ 1 Ch ng 1ươ : NH NG LÝ LU N C B N V Đ O Đ C KINH DOANHỮ Ậ Ơ Ả Ề Ạ Ứ 1.1 Khái quát v đ o đ c kinh doanh…………………………………………ề ạ ứ 1.1.1. Các khái ni m c b nệ ơ ả 1.1.2. S c n thi t c a đ o đ c kinh doanh.ự ầ ế ủ ạ ứ 1.1.3. Các nguyên t c và chu n m c c a đ o đ c kinh doanh.ắ ẩ ự ủ ạ ứ 1.1.3.1 Tính trung th c.ự 1.1.3.2 Tôn tr ng con ng i.ọ ườ 1.1.3.3 Trung thành và bí m t.ậ 1.1.3.4 K t hế ợp hài hòa l i ích c a doanh nghi p và l i ích c aợ ủ ệ ợ ủ khách hàng và xã h i, coi tr ng hi u qu g n v i trách nhi m xã h i.ộ ọ ệ ả ắ ớ ệ ộ 1.1.4. Nhân t nh h ng t i đ o đ c kinh doanh.ố ả ưở ớ ạ ứ 1.1.4.1. Nhân t bên trong.ố 1.1.4.2. Nhân t bên ngoài.ố 1.2. Vai trò c a đ o đ c kinh doanh đ i v i doanh nghi p.ủ ạ ứ ố ớ ệ 1.2.1. Đ o đ c kinh doanh góp ph n đi u ch nh hành vi c a ch th kinhạ ứ ầ ề ỉ ủ ủ ể doanh. 1.2.2 .Đ o đ c kinh doanh góp ph n vào ch t l ng doanh nghi p.ạ ứ ầ ấ ượ ệ 1.2.3 .Đ o đ c kinh doanh góp ph n vào cam k t và t n tâm c a nhânạ ứ ầ ế ậ ủ viên. 2 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ 1.2.4 .Đ o đ c kinh doanh góp ph n làm hài lòng khách hàng.ạ ứ ầ 1.2.5. Đ o đ c kinh doanh góp ph n t o ra l i nhu n.ạ ứ ầ ạ ợ ậ 1.2.6. Đ o đ c kinh doanh góp ph n vào s v ng m nh c a n n kinh tạ ứ ầ ự ữ ạ ủ ề ế qu c gia.ố 1.3. Đ o đ c kinh doanh các n c trên th gi iạ ứ ở ướ ế ớ 1.3.1. Đ o đ c kinh doanh c a các n c M , Nh t, Hàn Qu c.ạ ứ ủ ướ ỹ ậ ố 1.3.2. Bài h c kinh nghi m cho các doanh nghi p Vi t Nam.ọ ệ ệ ệ K t lu n ch ng 1ế ậ ươ Ch ng 2:ươ TH C TR NG Đ O Đ C KINH DOANH C A CÁCỰ Ạ Ạ Ứ Ủ DOANH NGHI P VI T NAM.Ệ Ệ 2.1. T ng quan các doanh nghi p Vi t Nam.ổ ệ ệ 2.2. Khái quát văn hóa kinh doanh c a các doanh nghi p Vi t Namủ ệ ệ 2.3. Th c tr ng đ o đ c kinh doanh c a các doanh nghi p Vi t Namự ạ ạ ứ ủ ệ ệ 2.3.1. Doanh nghi p trong n cệ ướ 2.3.2. Doanh nghi p n c ngoài có tr s t i Vi t Nam.ệ ướ ụ ở ạ ệ 2.4. Đánh giá th c tr ng đ o đ c kinh doanh t i Vi t Namự ạ ạ ứ ạ ệ 2.4.1. Nh ng thành t u đã đ t đ cữ ự ạ ượ 2.4.2. Nh ng t n t i trong đ o đ c kinh doanh c a các doanh nghi pữ ồ ạ ạ ứ ủ ệ Vi t Namệ 2.4.3. Nguyên nhân 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan. 2.4.3.2. Nguyên nhân ch quan.ủ K t lu n ch ng 2ế ậ ươ 3 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ Ch ng 3: ươ GI I PHÁP NÂNG CAO Đ O Đ C KINH DOANH CHOẢ Ạ Ứ CÁC DOANH NGHI P VI T NAMỆ Ệ 3.1. M t s đ nh h ng chung phát tri n kinh t - xã h i c a n c ta trongộ ố ị ướ ể ế ộ ủ ướ th i gian t i.ờ ớ 3.2. Gi i pháp xây d ng đ o đ c kinh doanh cho doanh nghi p Vi t Nam.ả ự ạ ứ ệ ệ 3.2.1 Gi i pháp v phía Nhà n cả ề ướ 3.2.2 Gi i pháp v phía doanh nghi pả ề ệ 3.2.3 Gi i pháp v phía ng i tiêu dùngả ề ườ 3.3. Đi u ki n th c thi các gi i pháp.ề ệ ự ả K t lu nế ậ Danh m c tài li u tham kh oụ ệ ả 4 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ DANH M C S Đ , BI U ĐỤ Ơ Ồ Ể Ồ S hi u s đ Tên s đố ệ ơ ồ ơ ồ Trang Hình 1.1 Vai trò c a đ o đ c kinh doanh trong kinh doanh ủ ạ ư Bi u đ 2.1 Tình hình ho t đ ng c a doanh nghi pể ồ ạ ộ ủ ệ DANH M C T VI T T TỤ Ừ Ế Ắ T vi t t từ ế ắ Nghĩa c a tủ ừ Cty CR FDI GSO MPI NLĐ NXB PGS – TS TS QH UBND USD TMCP TNHH TP Công ty Tem chu n h p quy (Certificate of Registration)ẩ ợ Khu v c v n đ u t tr c ti p t n c ngoài (Foreignự ố ầ ư ự ế ừ ướ Direct Investment) T ng c c th ng kê (General Statistics Office)ổ ụ ố B k ho ch và đ u t (Ministry of Plans Investment)ộ ế ạ ầ ư Ng i lao đ ngườ ộ Nhà xu t b nấ ả Phó giáo s – Ti n sĩư ế Ti n sĩế Qu c h iố ộ y ban nhân dânỦ Đô la Mĩ Th ng m i c ph nươ ạ ổ ầ Trách nhi m h u h nệ ữ ạ Thành phố 5 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ L I Ờ M Đ UỞ Ầ 1. T ng quan v tình hình nghiên c u:ổ ề ứ Đ o đ c kinh doanh không còn là khái ni m m i m đ i v i các doanhạ ứ ệ ớ ẻ ố ớ nghi p Vi t Nam.ệ ệ Nh ng theo nh n đ nh c a tác gi đây là v n đ v n mangư ậ ị ủ ả ấ ề ẫ tính th i s r t cao m c dù đã có r t nhi u tác gi nghiên c u v v n đ nàyờ ự ấ ặ ấ ề ả ứ ề ấ ề d i các hình th c bài báo, sách, giáo trình, ti u lu n, lu n văn nh :ướ ứ ể ậ ậ ư - Đ tài c a TS Nguy n Hoàng Ánh, Đ i h c Ngo i Th ng, Hà N i về ủ ễ ạ ọ ạ ươ ộ ề đ tài ề “ Đ o đ c kinh doanh t i Vi t Nam – Th c tr ng và gi i phápạ ứ ạ ệ ự ạ ả ”, năm 2006, đ tài có đi sâu vào phân tích th c tr ng c a đ o đ c kinh doanh cề ự ạ ủ ạ ứ ả n n kinh t Vi t Nam t i th i đi m nghiên c u nh ng do vi c phân tích líề ế ệ ạ ờ ể ứ ư ệ lu n m i ch d ng l i vi c tìm hi u khái ni m đ o đ c kinh doanh nên cácậ ớ ỉ ừ ạ ở ệ ể ệ ạ ứ đánh giá đ a ra còn chung chung.ư - Lu n văn t t nghi p th c sĩ c a Đ ng Thi Kim Anh nghiên c u v đậ ố ệ ạ ủ ặ ứ ề ề tài: “ V n đ xây d ng đ o đ c kinh doanh hi n nay (qua th c t Hàấ ề ự ạ ứ ệ ự ế ở N i)”,ộ năm 2011, lu n văn nghiên c u đ o đ c kinh doanh trong ph m vi cácậ ứ ạ ứ ạ doanh nghi p Hà N i và đ o đ c kinh doanh đ c đ t trong th ch kinhệ ở ộ ạ ứ ượ ặ ể ế t th tr ng đ nh h ng xã h i đ nghiên c u nên nghiên c u v m t lí lu nế ị ườ ị ướ ộ ể ứ ứ ề ặ ậ đ a ra còn b gi i h n, ch a đ y đ .ư ị ớ ạ ư ầ ủ - Lu n án ti n sĩ tri t h c c a Đinh Công S n v v n đ ậ ế ế ọ ủ ơ ề ấ ề “ Xây d ngự đ o đ c kinh doanh n c ta hi n nay”ạ ứ ở ướ ệ , năm 2014, đây m t đ tài nghiênộ ề c u v đ o đ c kinh doanh trong ph m vi r t r ng đó là toàn b n n kinh tứ ề ạ ứ ạ ấ ộ ộ ề ế n c ta t khi chuy n sang kinh t th tr ng đ nh h ng xã h i ch nghĩa.ướ ừ ể ế ị ườ ị ướ ộ ủ Tác gi đã có s kh o sát và t ng k t t nh ng công trình nghiên c u tr cả ự ả ổ ế ừ ữ ứ ướ đó đ k th a, b sung thêm nh ng tình hình m i trong vi c xây d ng đ oể ế ừ ổ ữ ớ ệ ự ạ đ c kinh doanh c a n c ta th i gian g n đây đ đ a ra nh ng đánh giá c aứ ủ ướ ờ ầ ể ư ữ ủ 6 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ mình. Theo nh n đ nh c a tác gi đ o đ c kinh doanh Vi t Nam đã cóậ ị ủ ả ạ ứ ở ệ nh ng thành t u ban đ u song bên c nh đó v n còn r t nhi u h n ch . T đóữ ự ầ ạ ẫ ấ ề ạ ế ừ tác gi đã đ a ra m t lo t các gi i pháp nh m xây d ng đ o đ c kinh doanhả ư ộ ạ ả ằ ự ạ ứ n c ta.ở ướ Ngoài ra còn r t nhi u cácấ ề công trình nghiên c u c a các tác gi khác vàứ ủ ả bài ti u lu n do h c sinh, sinh viên các tr ng th c hi n v v n đ đ oể ậ ọ ở ườ ự ệ ề ấ ề ạ đ c kinh doanh. Các bài lu n đ c các giáo viên d y các môn Văn hóa doanhứ ậ ượ ạ nghi p hay các môn h c có đ c p đ n đ o đ c kinh doanh đ a ra làm bàiệ ọ ề ậ ế ạ ứ ư t p cho h c sinh. Nhìn chung các bài ti u lu n này t p chung phân tích tìnhậ ọ ể ậ ậ hình hình th c t c a đ o đ c kinh doanh, do gi i h n c a th i gian và ph mự ế ủ ạ ứ ớ ạ ủ ờ ạ vi nghiên c u nên v n đ v n ch a đ c đi sâu.ứ ẫ ề ẫ ư ượ 2.Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề . T l ung th t i Vi t Nam đang gia tăng m t cách nhanh chóng. Theoỷ ệ ư ạ ệ ộ th ng kê c a Vi n nghiên c u phòng ch ng ung th Vi t Nam thì Vi t Namố ủ ệ ứ ố ư ệ ệ là n c có b nh nhân ung th nhi u nh t trên th gi i. T l các cu c kh oướ ệ ư ề ấ ế ớ ỷ ệ ộ ả sát năm 2011 cho th y Vi t Nam có b nh nhân t vong vì ung th d dày caoấ ệ ệ ử ư ạ g p 5 l n so v i Lào, Thái Lan, Philipin và các n c trong khu v c ấ ầ ớ ướ ự châu Á. T i h i ngh khoa h c qu c t v phòng ch ng ung th t ch c b nhạ ộ ị ọ ố ế ề ố ư ổ ứ ở ệ vi n B ch Mai tháng 4/2013, ông Mai Tr ng Khoa, Phó giám đ c b nh vi nệ ạ ọ ố ệ ệ B ch Mai đã cho bi t, s t vong do ung th hàng năm Vi t Nam lên đ nạ ế ố ử ư ở ệ ế 82.000 tr ng h p, t l t vong/m c lên đ n 73,5% và vào lo i cao hàng đ uườ ợ ỉ ệ ử ắ ế ạ ầ th gi i (t l t vong/m c b nh nhân ung th chung toàn th gi i làế ớ ỉ ệ ử ắ ở ệ ư ế ớ 59,7%). V y đâu là nguyên nhân cho th c tr ng trên?ậ ự ạ 7 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ Ung th đ c gây ra b i r t nhi u nguyên nhân nh ng theo các chuyênư ượ ở ấ ề ư gia thì ch y u do ngu n n c và các lo i th c ph m ch a ch t đ c h i màủ ế ồ ướ ạ ự ẩ ứ ấ ộ ạ ng i dân ph i s d ng hàng ngày.ườ ả ử ụ Th i gian g n đây g n đây, d lu nờ ầ ầ ư ậ không ít hoang mang v i v bún có ch t t y tr ng gây ung th , 80% rau ngótớ ụ ấ ẩ ắ ư đ c t m thu c kích thích, thu c sâu, 90% m u n c u ng bày bán t i v a hèượ ắ ố ố ẫ ướ ố ạ ỉ Hà N i (đ c ki m tra ng u nhiên) b phát hi n nhi m khu n E.coli, khôộ ượ ể ẫ ị ệ ễ ẩ m c xé đ t cháy t a ra mùi nilon Qua các thông tin đ c đăng t i trên cácự ố ỏ ượ ả trang báo hàng ngày mà th y xót xa cho ng i dân Vi t Nam, thi t nghĩ ăn đấ ườ ệ ế ể s ng, đ th ng th c t n h ng v y mà ng i dân ta “ăn cũng ch t màố ể ưở ứ ậ ưở ậ ườ ế không ăn cũng ch t”.ế Đ tình tr ng th c ph m b nhi m đ c tràn lan và Vi t Nam l t vào topể ạ ự ẩ ị ễ ộ ệ ọ 20 n c có s b nh nhân ung th nhi u nh t th gi i nh hi n nay, ai ph iướ ố ệ ư ề ấ ế ớ ư ệ ả ch u trách nhi m? T t nhiên, nguyên nhân sâu xa nh t v n là t s suy thoáiị ệ ấ ấ ẫ ừ ự đ o đ c và l ng tâm con ng i, ng i s n xu t l ng th c, th c ph m chạ ứ ươ ườ ườ ả ấ ươ ự ự ẩ ỉ còn bi t đ n ti n đ n l i nhu n mà quên h t đi hai ch “nhân đ c”. Nh ngế ế ề ế ợ ậ ế ữ ứ ư l i chính là do s buông l ng qu n lý c a các c quan nhà n c, s ch ngỗ ự ỏ ả ủ ơ ướ ự ồ chéo trong vi c xác đ nh trách nhi m v v sinh an toàn th c ph m d n đ nệ ị ệ ề ệ ự ẩ ẫ ế hi n tr ng đáng bu n là “cha chung không ai khóc”. Đ kh c ph c suy nghĩệ ạ ồ ể ắ ụ sai l m và góp ph n nâng cao nh n th c c a các nhà s n xu t kinh doanhầ ầ ậ ứ ủ ả ấ Vi t Nam v đ o đ c kinh doanh chúng em đã l a ch n đ tài: “Đ o đ cệ ề ạ ứ ự ọ ề ạ ứ kinh doanh – Th c tr ng và gi i pháp ” đ nghiên c u.ự ạ ả ể ứ 3.M c đích nghiên c uụ ứ Làm rõ th c ch t đ o đ c và đ o đ c kinh doanh.ự ấ ạ ứ ạ ứ Th c tr ng kinh doanh hi n nay c a doanh nghi p t i Vi t Nam.ự ạ ệ ủ ệ ạ ệ Đ xu t gi i pháp.ề ấ ả 4. Đ i t ng nghiên c uố ượ ứ 8 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ Đ tài nghiên c u đ o đ c kinh doanh c a các doanh ngề ứ ạ ứ ủ hi p ho t đ ngệ ạ ộ kinh doanh trên lãnh th Vi t Nam ( bao g m các doanh nghi p t nhân, côngổ ệ ồ ệ ư ty c ph n, công ty trách nhi m h u h n… và các doanh ngi p n c ngoàiổ ầ ệ ữ ạ ệ ướ ho t đ ng kinh doanh có tr s trên lãnh th Vi t Nam).ạ ộ ụ ở ổ ệ 5. Ph m vi nghiên c u:ạ ứ Đ o đ c kinh doanh đ c nghiên c u d i góc đ nghĩa r ng, là toàn bạ ứ ượ ứ ướ ộ ộ ộ các nhân t đ o đ c trong ho t đ ng kinh doanh c a doanh nghi p.ố ạ ứ ạ ộ ủ ệ Không gian : Các doanh nghi p t nhân, công ty c ph n, công ty tráchệ ư ổ ầ nhi m h u h n… và các doanh nghi p n c ngoài ho t đ ng kinh doanh cóệ ữ ạ ệ ướ ạ ộ tr s trên lãnh th Vi t Nam.ụ ở ổ ệ Th i gian: L y s li u t năm 2007 đ n năm 2013.ờ ấ ố ệ ừ ế 6. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ Đ tài k t h p các ph ng pháp th ng s d ng trong nghiên c u về ế ợ ươ ườ ử ụ ứ ề kinh t - tài chính nh :ế ư + Ph ng pháp lu n: t duy tr u t ng.ươ ậ ư ừ ượ + Ph ng pháp nghiên c u 1 v n đ c th .ươ ứ ấ ề ụ ể + Phân tích d báo đ đ a ra các gi i pháp nâng cao đ o đ c kinh doanhự ể ư ả ạ ứ Vi t Nam.ở ệ + Ph ng pháp so sánh, đ i chi u báo cáo k t qu th c t đ tìm ra cácươ ố ế ế ả ự ế ể v n đ c n gi i quy t.ẫ ề ầ ả ế 7. K t c u đ tàiế ấ ề 9 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ Ngoài ph n M đ u và K t lu n ầ ở ầ ế ậ và danh m c tài li u tham kh o đ tàiụ ệ ả ề đ c chia làm 3 ch ng nh sau:ượ ươ ư Ch ng 1: ươ Nh ng lý lu n c b n v đ o đ c kinh doanh.ữ ậ ơ ả ề ạ ứ Ch ng 2: ươ Th c tr ng đ o đ c kinh doanh c a các doanh nghi p t iự ạ ạ ứ ủ ệ ạ Vi t Nam.ệ Ch ng 3:ươ Gi i pháp nâng cao đ o đ c kinh doanh cho các doanh nghi pả ạ ứ ệ Vi t Nam.ệ 10 Đ tài nghiên c u khoa h cề ứ ọ CH NG 1ƯƠ NH NG LÝ LU N C B N V Đ O Đ C KINH DOANHỮ Ậ Ơ Ả Ề Ạ Ứ 1.1 KHÁI QUÁT V Đ O Đ C KINH DOANH.Ề Ạ Ứ 1.1.1 Các khái ni m c b nệ ơ ả 1.1.1.1 Khái ni m đ o đ cệ ạ ứ Theo quan đi m c a ch nghĩ duy v t l ch s , đ o đ cể ủ ủ ậ ị ử ạ ứ là m t hi nộ ệ t ng xã h i, m t hình thái ý th c đ c thù, ph n ánh các m i quan h hi nượ ộ ộ ứ ặ ả ố ệ ệ th c b t ngu n t b n thân cu c s ng c a con ng i và xã h i loài ng i.ự ắ ồ ừ ả ộ ố ủ ườ ộ ườ Có r t nhi u khái ni m khác nhau v đ o đ c: “ấ ề ệ ề ạ ứ Đ o đ c làạ ứ t pậ h pợ nh ngữ quan đi mể c a m tủ ộ xã h iộ , c a m tủ ộ t ng l p xã h iầ ớ ộ , c a m t t pủ ộ ậ h p ng i nh t đ nh vợ ườ ấ ị ề th gi iế ớ , về cách s ngố . Nh đó con ng i đi u ch nhờ ườ ề ỉ hành vi c a mình sao cho phù h p v i l i ích c a c ng đ ng xã h i” .ủ ợ ớ ợ ủ ộ ồ ộ Tuy nhiên nhìn nh n t góc đ khoa h c, “đ o đ c là m t b môn khoaậ ừ ộ ọ ạ ứ ộ ộ h c nghiên c u v b n ch t t nhiên c a cái đúng – cái sai và phân bi t khiọ ứ ề ả ấ ự ủ ệ l a ch n gi a cái đúng- cái sai, tri t lý v cái đúng- cái sai, quy t c hay chu nự ọ ữ ế ề ắ ẩ m c chi ph i hành vi c a các thành viên cùng m t ngh nghi p” ( ự ố ủ ộ ề ệ theo từ đi n đi n t American Heritage Dictionaryể ệ ử ). Do nh ng khái ni m trên nên khi nói đ n danh t đ o đ c c n l u ý m tữ ệ ế ừ ạ ứ ầ ư ộ s đ c đi m thu c v b n ch t nh sau:ố ặ ể ộ ề ả ấ ư Th nh tứ ấ , đ o đ c là m t ý th c xã h i ph n ánh t n t i xã h i, đ oạ ứ ộ ứ ộ ả ồ ạ ộ ạ đ c là cái có sau và b t n t i xã h i quy đ nh.ứ ị ồ ạ ộ ị [...]... chính và chất lượng của cộng đồng 1.1.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh 1.1.3.1 Tính trung thực 14 Đề tài nghiên cứu khoa học Đây là tiêu chuẩn hàng đầu về đạo đức kinh doanh và cũng là tiêu chí c ơ bản để xây dựng đạo đức kinh doanh Trung thực, giữ chữ tín trong kinh doanh có nghĩa là các doanh nhân phải luôn trung thực trong việc chấp hành luật pháp của Nhà nước, luôn trung thực. .. môi trường tự nhiên xung quanh doanh nghiệp 17 Đề tài nghiên cứu khoa học Mối quan hệ giữa hành vi đạo đức kinh doanh và các yếu tố tâm lý khác như: quan điểm kinh doanh, thái độ của nhà kinh doanh, động cơ, mục đích kinh doanh được thể hiện: để có một hành vi kinh doanh có đạo đức thì trước hết nhà kinh doanh cần có quan điểm, động cơ, m ục đích, kinh doanh có tính đạo đức Quan điểm, động cơ, mục đích... giúp các nhà kinh doanh có nhu cầu về sự thành đạt, say mê kinh doanh, khát v ọng v ề cu ộc s ống giàu sang, sung túc hướng tới hoạt động vì mục đích làm giàu cho cá nhân, gia đình và toàn xã hội 1.1.4.1.2 Quan điểm đạo đức kinh doanh: Là hệ thống những tư tưởng, quan niệm về đạo đức kinh doanh Đó là hệ thống những nguyên tắc chỉ đạo hành vi đạo đức của nhà kinh doanh Quan điểm đạo đức kinh doanh chịu... các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp 1.1.1.4 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một dạng của đạo đức nghề nghiệp, được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh, bao gồm các nguyên tắc chuẩn m ực đ ạo đ ức có tác dụng điều chỉnh, đánh giá và hướng dẫn hành vi c ủa các ch ủ th ể ho ạt động kinh doanh, chúng được những người hữu quan tự nguyện, tự giác thực. .. phận” Pháp luật dù có khả năng điều chỉnh các hành vi kinh doanh trái phép nhưng không một pháp luật nào có thể là chuẩn mực cho m ọi hành vi c ủa đạo đức kinh doanh Phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần do đó nó khuyến khích mọi người làm việc thiện tác động vào lương tâm của doanh nhân 1.2.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh. .. Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội Các chủ thể kinh doanh khi hướng tới lợi ích cá nhân mà v ẫn tôn trọng lợi ích khách hàng, lợi ích xã hội thì l ợi ích cá nhân m ới ổn đ ịnh và lâu dài 1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới đạo đức kinh doanh 1.1.4.1 Nhân tố bên trong 1.1.4.1.1 Động cơ, mục đích kinh doanh Là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến đạo đức kinh doanh Xác định động cơ, mục đích kinh doanh. .. mức độ rủi ro pháp luật còn lớn, khó dự báo -Bộ máy chính quyền còn quan liêu, sách nhiễu, tiêu cực tham nhũng, thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà - Dân trí thấp và ý thức tuân thủ pháp luật của người dân chưa cao 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỐI V ỚI DOANH NGHIỆP 18 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.2.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh Không một doanh nghiệp... quá trình kinh doanh và khả năng duy trì hoạt động của doanh nghiệp Nhưng n ếu ng ười đ ứng đầu doanh nghiệp hiểu sai về bản chất của lợi nhuận và coi đây là m ục tiêu duy nhất của doanh nghiệp thì sự tồn vong của doanh nghiệp có th ể b ị đe dọa Vai trò của đạo đức kinh doanh hiện nay vẫn còn là một v ấn đ ề gây tranh cãi với nhiều ý kiến trái chiều Nhiều chủ thể kinh doanh coi đạo đức kinh doanh là... lợi ích cho doanh nghiệp Do đó chúng ta cùng xem xét vai trò của đạo đức kinh doanh trong hoạt động của một doanh nghiệp: Hình 1 Vai trò của đạo đức trong hoạt động kinh doanh Sự tin tưởng của khách hàng và nhân viên Sự trung thành của nhân viên Môi trường đạo đức Lợi nhuận Sự thỏa mãn của khách hàng Chất lượng tổ chức 19 Đề tài nghiên cứu khoa học Nguồn: Sự thành công và tồn vong của doanh nghiệp... đúng đắn, tùy thuộc cách biện giải của những người hữu quan 1.1.2 Sự cần thiết cuả đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là hành vi đầu tư vào tương lai Khi doanh nghi ệp tạo tiếng tốt sẽ lôi kéo khách hàng Và đạo đức xây dựng trên cơ sở khơi dậy nét đẹp tiềm ẩn trong mỗi con người luôn được thị trường ủng hộ” Giáo sư tiến sĩ Koenraad Tommissen cho biết: Đạo đức trong kinh doanh là vấn đề nền tảng của . ệ ệ 2. 2. Khái quát văn hóa kinh doanh c a các doanh nghi p Vi t Namủ ệ ệ 2. 3. Th c tr ng đ o đ c kinh doanh c a các doanh nghi p Vi t Namự ạ ạ ứ ủ ệ ệ 2. 3.1. Doanh nghi p trong n cệ ướ 2. 3 .2. . trong.ố 1.1.4 .2. Nhân t bên ngoài.ố 1 .2. Vai trò c a đ o đ c kinh doanh đ i v i doanh nghi p.ủ ạ ứ ố ớ ệ 1 .2. 1. Đ o đ c kinh doanh góp ph n đi u ch nh hành vi c a ch th kinhạ ứ ầ ề ỉ ủ ủ ể doanh. 1 .2. 2. doanh c a các doanh nghi pữ ồ ạ ạ ứ ủ ệ Vi t Namệ 2. 4.3. Nguyên nhân 2. 4.3.1. Nguyên nhân khách quan. 2. 4.3 .2. Nguyên nhân ch quan.ủ K t lu n ch ng 2 ậ ươ 3 Đ tài nghiên c u khoa h

Ngày đăng: 16/08/2014, 05:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w