1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ

113 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ MẬT ĐỘ NUÔI LÊN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (Channa micropeltes Cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI ĐẶT TRONG AO ĐẤT TẠI BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ NHA TRANG - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ MẬT ĐỘ NUÔI LÊN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (Channa micropeltes Cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI ĐẶT TRONG AO ĐẤT TẠI BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành Mã số : : Nuôi trồng thủy sản 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LẠI VĂN HÙNG NHA TRANG - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của chính tác giả đã trực tiếp thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được tác giả cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được trích rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Thảo i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nha Trang, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk, Dự án Hợp phần SUDA, Chi cục Thủy sản Đắk Lắk, Chương trình Hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II (FSPS II) Đắk Lắk đã tạo điều kiện cho tác giả được tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ về Nuôi trồng thủy sản này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến Thầy giáo PGS.TS. Lại Văn Hùng đã tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời biết ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng thủy sản, phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô trong và ngoài trường đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin được gửi lời biết ơn đến toàn thể anh, em ở Trại sản xuất cá giống Đại Thu (nay là Công ty TNHH một thành viên An Trang), Lãnh đạo UBND xã Hòa Khánh, Ban giám đốc Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt Miền Trung đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, đặc biệt sinh viên Hàn Thị Yến lớp Nuôi trồng thủy sản khóa 48 đã có những hỗ trợ quý báu cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các anh chị em và các bạn học viên lớp CHNT2009- SUDA đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ trong quá trình học tập và trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Chương I. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan tình hình nghề nuôi trồng thủy sản 3 1.1.1. Tình hình nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Việt Nam 3 1.1.3. Tình hình nghề nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Đắk Lắk 4 1.2. Điều kiện tự nhiên tỉnh Đắk Lắk 4 1.2.1. Vị trí địa lý 4 1.2.2. Đặc điểm khí hậu 4 1.2.3. Chế độ thủy văn 5 1.3. Đặc điểm sinh học cá lóc bông 5 1.3.1. Đặc điểm phân loại và phân bố 5 1.3.2. Đặc điểm dinh dưỡng 9 1.3.3. Đặc điểm sinh trưởng 10 1.3.4. Đặc điểm sinh học sinh sản 10 1.4. Sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá lóc bông 11 1.4.1. Hiện trạng sản xuất giống cá lóc bông ở Việt Nam 11 1.4.2. Tình hình nuôi cá lóc bông trên thế giới và Việt Nam 12 1.4.3. Thức ăn cho cá lóc ở Việt Nam 13 1.5. Sơ lược nhu cầu dinh dưỡng của cá lóc và một số loài cá ăn động vật 13 iii 1.5.1. Nhu cầu protein 13 1.5.2. Nhu cầu năng lượng 15 1.5.3. Nhu cầu chất bột đường 16 1.5.4. Thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cá lóc bông 16 1.6. Vai trò dinh dưỡng các thành phần trong thức ăn 17 1.6.1. Vai trò dinh dưỡng của protein 17 1.6.2. Vai trò dinh dưỡng của lipid 19 1.6.3. Vai trò dinh dưỡng của carborhydrate (đường) 20 1.6.4. Vai trò dinh dưỡng của vitamin 21 1.7. Vai trò dinh dưỡng của chất khoáng 23 1.7.1. Vai trò của các nguyên tố đa lượng 24 1.7.2. Vai trò của các nguyên tố vi lượng 25 Chương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 2.2. Bố trí thí nghiệm 27 2.2.1. Thí nghiệm I 27 2.2.2. Thí nghiệm II 28 2.3. Phương pháp chế biến thức ăn 29 2.3.1. Xay, nghiền nguyên liệu 29 2.3.2. Cân nguyên liệu 29 2.3.3. Chế biến thức ăn 29 2.4. Quản lý hệ thống thí nghiệm 29 2.5. Các công thức để xác định thông số thí nghiệm 30 2.6. Phương pháp thu thập số liệu 31 2.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 32 Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Các số liệu về môi trường trong thí nghiệm 33 3.1.1. Nhiệt độ 33 iv 3.1.2. Oxy hòa tan 34 3.1.3. pH nước 34 3.2. Ảnh hưởng mật độ nuôi lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống cá lóc bông theo thời gian 35 3.2.1. Ảnh hưởng mật độ nuôi lên tốc độ tăng trưởng cá lóc bông theo thời gian 35 3.2.2. Ảnh hưởng mật độ nuôi lên sự phân đàn của cá lóc bông theo thời gian 41 3.2.3. Ảnh hưởng mật độ nuôi lên tỷ lệ sống cá lóc bông theo thời gian 43 3.3. Ảnh hướng thức ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống cá lóc bông theo thời gian 45 3.3.1. Ảnh hướng thức ăn lên tốc độ tăng trưởng cá lóc bông theo thời gian 45 3.3.2. Ảnh hưởng thức ăn lên sự phân đàn của cá lóc bông theo thời gian 51 3.3.3. Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống cá lóc bông theo thời gian 54 3.4. Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá lóc bông ở các thí nghiệm 55 3.4.1. Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá lóc bông ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ 55 3.4.2. Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá lóc bông ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 58 1. Kết luận 58 2. Đề xuất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ctv CV DLG DWG FAO FCR KL Lt-gain LSD NT1 NT2 NT3 Wt-gain : Cộng tác viên : Hệ số phân đàn (Coefficient of Variation) : Tốc độ tăng trưởng chiều dài của cá theo ngày (Daily Length Gain). : Tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá theo ngày (Daily Weight Gain). : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food Agriculture Organization). : Hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion Ratio). : Khối lượng. : Tỷ lệ gia tăng về chiều dài cá (Length gain). : So sánh cặp giữa các nhóm có thể không bằng nhau (Least Significant Difference). : Nghiệm thức 1. : Nghiệm thức 2. : Nghiệm thức 3. : Tỷ lệ gia tăng về khối lượng cá (Weight gain). vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các loài cá lóc (snakehead) trên thế giới 8 Bảng 1.2. Nhu cầu chất đạm trong thức ăn của một số loài cá 14 Bảng 1.3. Thành phần một số nguyên tố đa lượng, vi lượng trong cơ thể cá hồi và cá chép 23 Bảng 1.4. Khả năng tiêu hóa phospho (%) trong cá loại thức ăn khác nhau đối với cá hồi, cá chép và cá da trơn 25 Bảng 1.5. Nhu cầu khoáng chất trong thức ăn cho một số loài cá nước ngọt 26 Bảng 3.1. Các số liệu về môi trường thu được ở thí nghiệm I và II 33 Bảng 3.2. Khối lượng, chiều dài của cá ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ 36 Bảng 3.3. Khối lượng của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ (g) 37 Bảng 3.4. Tăng trửng về khối lượng của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ (g) 38 Bảng 3.5. Chiều dài của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ (cm) 39 Bảng 3.6. Tăng trưởng về chiều dài của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ (cm) 40 Bảng 3.7. Hệ số phân đàn của của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ (%) 41 Bảng 3.8. Tỷ lệ sống cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ 43 Bảng 3.9. Khối lượng, chiều dài cá lóc bông ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn 45 Bảng 3.10. Khối lượng của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn (g) 47 Bảng 3.11. Tăng trưởng về khối lượng của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn (g) 48 Bảng 3.12. Chiều dài của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn (cm) 49 vii Bảng 3.13. Tăng trưởng về chiều dài của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn (cm) 50 Bảng 3.14. Hệ số phân đàn của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn (%) 52 Bảng 3.15. Tỷ lệ sống cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn (%) 54 Bảng 3.16. Hệ số chuyển hóa thức ăn cá lóc bông ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ 56 Bảng 3.17. Hệ số chuyển hóa thức ăn cá lóc bông ở thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn 56 viii [...]... giai đặt trong ao đất Nội dung đề tài: - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau (thức ăn viên hỗn hợp hiệu Cá Vàng; thức ăn chế biến; thức ăn cá tạp) lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông nuôi bằng giai - Nghiên cứu ảnh hưởng của của mật độ nuôi lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông nuôi bằng giai 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghề nuôi trồng thủy... chọn và thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau và mật độ nuôi lên tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá lóc bông (Channa micropeltes Cuvier, 1831) nuôi thương phẩm bằng giai đặt trong ao đất tại Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” Ý nghĩa của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Xác định nhu cầu dinh dưỡng, loại thức ăn, công thức cho ăn và mật độ nuôi phù hợp để tốc độ sinh trưởng và tỷ. .. lệ sống của cá lóc bông - Ý nghĩa thực tiễn: Giúp người nuôi lựa chọn loại thức ăn, công thức cho ăn và mật độ phù hợp để nuôi thương phẩm cá lóc bông bằng giai đặt trong ao đất tại Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Mục tiêu của đề tài: Tìm ra các chế độ dinh dưỡng, loại thức ăn, công thức cho ăn và mật độ nuôi phù hợp nhất cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông nuôi thương phẩm bằng giai đặt trong. .. lên tỷ lệ sống cá lóc bông theo thời gian 44 Hình 3.10 Đồ thị ảnh hưởng thức ăn lên khối lượng, chiều dài cá lóc bông 46 Hình 3.11 Đồ thị ảnh hưởng thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ gia tăng về khối lượng, chiều dài cá lóc bông 46 Hình 3.12 Đồ thị ảnh hưởng thức ăn lên khối lượng cá lóc bông theo thời gian 48 Hình 3.13 Đồ thị ảnh hưởng thức ăn lên sự tăng trưởng về khối lượng cá lóc bông. .. nuôi lên khối lượng, chiều dài cá lóc bông 36 Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ gia tăng về khối lượng, chiều dài cá lóc bông 37 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng mật độ lên khối lượng cá lóc bông theo thời gian 38 Hình 3.4 Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên sự tăng trưởng về khối lượng cá lóc bông theo thời gian 39 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên. .. loài cá nước ngọt nói chung, cá lóc bông nói riêng được các nhà khoa học, nhà sản xuất thức ăn và người nuôi cá thương phẩm quan tâm Các nghiên cứu ở Việt Nam về cá lóc bông: Nghiên cứu về hình thái và phân loại (Khoa và Hương, 1993); nghiên cứu các vấn đề về dinh dưỡng, sinh sản nhân tạo (Dương Nhựt Long và ctv, 1996 và 1999; Phạm Văn Khánh, 2000); nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi ở giai. .. cá lóc bông theo thời gian 40 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên sự tăng trưởng về chiều dài cá lóc bông theo thời gian 41 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên sự phân đàn cá lóc bông về chiều dài theo thời gian 42 Hình 3.8 Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên sự phân đàn cá lóc bông về khối lượng theo thời gian 42 Hình 3.9 Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên. .. dụng 6 nghiệm thức thức ăn nuôi thí nghiệm cá lóc đen giai đoạn có cùng mức năng lượng dựa trên bột cá và bánh dầu đậu phộng và chứa 350 - 600 g đạm/kg thức ăn (mỗi mức cách nhau 50 g đạm/kg thức ăn) cho ăn với khẩu phần ăn 10% khối lượng thân/ngày trong điều kiện phòng thí nghiệm để xác định ảnh hưởng của các mức chất đạm trong thức ăn khác nhau lên tăng trưởng của cá [7] Trên cơ sở tăng trưởng, sự... được cất trong túi mật, khi cá tiếp nhận thức ăn, muối mật được máu dẫn đến ống tiêu hóa để tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn; Khả năng tiêu hóa lipid trong thức ăn của động vật thủy sinh còn phụ thuộc vào nhiệt độ của nước, lượng thức ăn trong ống tiêu hóa Khi thức ăn trong ống tiêu hóa lớn, khả năng di chuyển của thức ăn, khả năng thấm các enzyme vào thức ăn sẽ giảm dẫn đến giảm khả năng tiêu... về các amino acid của mỗi loài cá nuôi [6] Hàm lượng protein trong thức ăn thuỷ sản trong khoảng 28 - 32% cho cá da trơn, 22 - 30% đối với cá rô phi, 38 - 40% đối với cá hồi vân Yêu cầu protein thường thấp hơn ở cá ăn thực vật và ăn tạp so với cá ăn thức ăn động vật, và nhu cầu protein cao hơn đối với cá nuôi ở mật độ cao (nuôi trong bể, lồng) so với cá nuôi ở mật độ thấp (nuôi trong ao, đầm) [6], [27] . ẢNH HƯỞNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ MẬT ĐỘ NUÔI LÊN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (Channa micropeltes Cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI ĐẶT TRONG AO ĐẤT TẠI BUÔN MA. và thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau và mật độ nuôi lên tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá lóc bông (Channa micropeltes Cuvier, 1831) nuôi thương phẩm bằng. tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông nuôi bằng giai. - Nghiên cứu ảnh hưởng của của mật độ nuôi lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông nuôi bằng giai. 2 CHƯƠNG I TỔNG

Ngày đăng: 16/08/2014, 04:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Ngọc Diện (2004). Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và hàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Thát lát (Notopterus notopterus Pallas) giai đoạn ương giống và nuôi thương phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ vàhàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cáThát lát (Notopterus notopterus" Pallas)" giai đoạn ương giống và nuôi thươngphẩm
Tác giả: Lê Ngọc Diện
Năm: 2004
3. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Dương Thúy Yên và Nguyễn Anh Tuấn (2005). “Nhu cầu đạm của cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) giai đoạn giống”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu đạm của cá lóc bông (Channa micropeltes," Cuvier, 1831)"giai đoạn giống"”," Tạp chí nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Dương Thúy Yên và Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2005
4. Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Toán, Trần Thị Bé, Nguyễn Hoàng Đức Trung và David Bengtson (2010). “Thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cá lóc bông (Channa micropeltes)”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cálóc bông (Channa micropeltes")”," Tạp chí nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Toán, Trần Thị Bé, Nguyễn Hoàng Đức Trung và David Bengtson
Năm: 2010
5. Nguyễn Huấn (2007). Luận văn Thạc sĩ “Hiện trạng sản xuất giống và kỹ thuật kích thích sinh sản cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng sản xuất giống và kỹ thuậtkích thích sinh sản cá lóc bông (Channa micropeltes," Cuvier, 1831)
Tác giả: Nguyễn Huấn
Năm: 2007
6. Lại Văn Hùng (2004). Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, 123 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Lại Văn Hùng
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004). Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thức ăn chếbiến để ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2004
8. Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn (2009). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. 203 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng vàthức ăn thủy sản
Tác giả: Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn
Năm: 2009
9. Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương và Dương Nhựt Long (2008). “Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831) giai đoạn bột lên giống ương trong bể xi-măng”. Tạp chí Khoa học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnhhưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông (Channamicropeltes," Cuvier, 1831)" giai đoạn bột lên giống ương trong bể xi-măng"”." Tạpchí Khoa học
Tác giả: Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương và Dương Nhựt Long
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Thủy (1998). Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên sinh trưởng của cá chim trắng (Colossoma brachypomum, Cuvier, 1818)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khácnhau lên sinh trưởng của cá chim trắng (Colossoma brachypomum," Cuvier, 1818)
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
Năm: 1998
11. Lê Anh Tuấn (2004). (Biên dịch) Dinh dưỡng cá trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, 320 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng cá trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
12. Nguyễn Anh Tuấn và ctv (2004). Đề tài cấp Bộ trọng điểm “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá lóc bông (Channa micropeltes, Cuvier, 1831)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: và ctv" (2004). Đề tài cấp Bộ trọng điểm “"Nghiên cứu đặc điểmsinh học của cá lóc bông (Channa micropeltes," Cuvier, 1831)
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn và ctv
Năm: 2004
14. Hội Nghề cá Việt Nam (2007). Bách khoa thủy sản, NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, 599 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thủy sản
Tác giả: Hội Nghề cá Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
23. Mogensen MT (2001). The importance of fish and other aquatic animals for food and nutrition security in the Lower Mekong basin. M.Sc. thesis, The Royal Veterinary and Agiculture University, Copenhagen, Denmark. 129 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: The importance of fish and other aquatic animals forfood and nutrition security in the Lower Mekong basin
Tác giả: Mogensen MT
Năm: 2001
27. Sena. S. De Silva and Trevor A. Anderson (1995). Fish nutrition in aquaculture, Pub. By Chapman and Hall, 2-6 Boundary Row, London SE1 8HN, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fish nutrition in aquaculture
Tác giả: Sena. S. De Silva and Trevor A. Anderson
Năm: 1995
30. Cowey C.B and J.R. Sargent (1979). Nutrition, in fish physiology, vol.8 (Hoar W.S., D.J. Randall and J.R. Bett (ed)), Academic Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition, in fish physiology
Tác giả: Cowey C.B and J.R. Sargent
Năm: 1979
31. Lee, P.G., and Ng, P.K.L., (1991). The snakehead fishes of the Indo-Malayyan Region: Nature Malaysian, v. 16, no. 4: pp. 113-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The snakehead fishes of the Indo-MalayyanRegion: Nature Malaysian
Tác giả: Lee, P.G., and Ng, P.K.L
Năm: 1991
32. Lo Chai Chen (1990). Aquaculture in Taiwan. Fishing News Books 273pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture in Taiwan
Tác giả: Lo Chai Chen
Năm: 1990
33. Wee and Kok Leong (1982). Snakeheads - Their biology and culture, in Muir, J.F., and Roberts, R.J., eds., Recent advances in aquaculture: Boulder, Colorado, Westview Press, pp. 180-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Snakeheads - Their biology and culture
Tác giả: Wee and Kok Leong
Năm: 1982
13. Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, 2010. Niên giám thống kê năm 2009 Khác
15. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk, 2008. Báo cáo kết quả thực hiện công tác nuôi trồng, khai thác thủy sản đến năm 2007 và nhiệm vụ đến năm 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cá lóc bông [20] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 1.1 Cá lóc bông [20] (Trang 18)
Hình 1.2. Bản đồ phân bố cá lóc bông trên thế giới [22] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 1.2. Bản đồ phân bố cá lóc bông trên thế giới [22] (Trang 19)
Bảng 1.1. Các loài cá lóc (snakehead) trên thế giới [5] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Bảng 1.1. Các loài cá lóc (snakehead) trên thế giới [5] (Trang 20)
Hình 1.3. Ruột và các cơ quan tiêu hóa của cá lóc [15] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 1.3. Ruột và các cơ quan tiêu hóa của cá lóc [15] (Trang 22)
Bảng 1.2. Nhu cầu chất đạm trong thức ăn của một số loài cá (Lall, 1991) [7] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Bảng 1.2. Nhu cầu chất đạm trong thức ăn của một số loài cá (Lall, 1991) [7] (Trang 26)
Bảng 1.3. Thành phần nguyên tố đa lượng, vi lượng trong cơ thể cá hồi và cá chép [6] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Bảng 1.3. Thành phần nguyên tố đa lượng, vi lượng trong cơ thể cá hồi và cá chép [6] (Trang 35)
Bảng 1.4. Khả năng tiêu hóa phospho (%) trong các loại thức ăn khác nhau đối với cá hồi, cá chép và cá da trơn [6] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Bảng 1.4. Khả năng tiêu hóa phospho (%) trong các loại thức ăn khác nhau đối với cá hồi, cá chép và cá da trơn [6] (Trang 37)
Bảng 1.5. Nhu cầu khoáng chất trong thức ăn cho một số loài cá nước ngọt (mg/kg hoặc g/khối lượng khô của thức ăn) (nguồn Steffens, 1987) [6] - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Bảng 1.5. Nhu cầu khoáng chất trong thức ăn cho một số loài cá nước ngọt (mg/kg hoặc g/khối lượng khô của thức ăn) (nguồn Steffens, 1987) [6] (Trang 38)
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí giai nuôi cá lóc bông trong ao - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí giai nuôi cá lóc bông trong ao (Trang 40)
Hình 2.2. Kiểm tra giai nuôi trong thời gian triển khai thí nghiệm - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 2.2. Kiểm tra giai nuôi trong thời gian triển khai thí nghiệm (Trang 42)
Hình 2.3. Đo chiều dài cá - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 2.3. Đo chiều dài cá (Trang 44)
Hình 2.4. Cân xác định khối lượng cá - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 2.4. Cân xác định khối lượng cá (Trang 44)
Bảng 3.2. Khối lượng, chiều dài của cá ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Bảng 3.2. Khối lượng, chiều dài của cá ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ (Trang 48)
Hình 3.1. Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên khối lượng, chiều dài cá lóc bông - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Hình 3.1. Đồ thị ảnh hưởng mật độ nuôi lên khối lượng, chiều dài cá lóc bông (Trang 48)
Bảng 3.3. Khối lượng của cá lóc bông  theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng  mật độ (g) - NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG các LOẠI THỨC ăn KHÁC NHAU và mật độ NUÔI lên tốc độ SINH TRƯỞNG, tỷ lệ SỐNG của cá lóc BÔNG (channa micropeltes cuvier, 1831) NUÔI THƯƠNG PHẨM BẰNG GIAI đặt TRONG AO đất tại BUÔN MA THUỘT, tỉ
Bảng 3.3. Khối lượng của cá lóc bông theo thời gian ở thí nghiệm ảnh hưởng mật độ (g) (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w