1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cắt mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của chúng

119 709 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Liền Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Thị Luyến đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo và cán bộ phụ trách PTN: Bộ môn Công nghệ Chế biến Thuỷ Sản – Khoa Công nghệ Chế Biến; Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện thuận lợi về hoá chất, dụng cụ và máy móc thiết bị trong suốt quá trình làm đề tài. Do những hạn chế về kiến thức của bản thân và điều kiện khách quan nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những nhận xét và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để luận văn này hoàn thiện hơn. Nha Trang tháng 8 năm 2008 Học viên thực hiện Đỗ Thị Liền Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 4 1.1 Tổng quan về chitosan và ứng dụng 4 1.2. Cơ chế cắt mạch Chitosan và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cắt mạch Chitosan bằng hydroperoxit 13 1.3. Đặc tính và cơ chế kháng khuẩn của chitosan 16 1. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng khuẩn của chitosan 18 1.5. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số vi sinh vật gây bệnh (E.coli, V.parahaemolyticus, Staphylococus aureus, Pseudomonas aeruginosa) 22 1.6. Một số nghiên cứu về cắt mạch chitosan 26 1.7. Một số nghiên cứu về tính kháng khuẩn của chitosan phân tử lượng thấp 28 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Vật liệu nghiên cứu 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 31 1. Xác định độ nhớt được thực hiện trên thiết bị nhớt kế quay [phụ lục1] 31 2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 32 2.3. Phương pháp xử lý số liệu [ phụ lục 2,3,4] 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Xác định các chế độ cắt mạch chitosan bằng hydroperoxit 41 1. Mô hình hồi quy. 41 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cắt mạch chitosan 43 3. Thử nghiệm sản xuất một số sản phẩm chitosan 46 3. 2. Xác định độ nhớt của chitosan sau khi cắt mạch. 49 3.3. Xác định giới hạn pH hoà tan của các loại chitosan 50 3.4. Khả năng kháng khuẩn của một số loại chitosan. 51 1. Kết quả nghiên cứu trên vi khuẩn Gram (-) 51 2. Kết quả nghiên cứu trên vi khuẩn Gram (+) 79 3. so sánh khả năng kháng vi khuẩn Gram(-) và Gram(+) của chitosan 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 89 KẾT LUẬN 89 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Diễn giải DD Độ deacetyl M w Trọng lượng phân tử v/v Thể tích/ thể tích w/v Khối lượng/ thể tích S.aureus Staphylococus aureus V.parahaemolyticus Vibrio parahaemolyticus P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa VSV Vi sinh vật MIC Nồng độ ức chế tối thiểu DP Độ polyme hóa TSA Môi trường Tryptone Soya Agar C1 DD75% (gốc) Sản phẩm chitosan ban đầu có độ nhớt 420 mPa.s C2 DD85% (gốc) Sản phẩm chitosan ban đầu có độ nhớt 391 mPa.s C3 DD95% (gốc) Sản phẩm chitosan ban đầu có độ nhớt 366 mPa.s C4 DD75% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 106 mPa.s C5 DD85% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 103 mPa.s C6 DD95% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 101 mPa.s C7 DD75% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 10 mPa.s C8 DD85% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 10 mPa.s C9 DD95% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 9 mPa.s C10 DD75% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 6 mPa.s C11 DD85% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 6 mPa.s C12 DD95% Sản phẩm chitosan sau khi cắt có độ nhớt 5 mPa.s DANH MỤC CÁC BẢNG Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Bảng Nội dung Trang 1.1 Ảnh hưởng của nồng độ H 2 O 2 đến trọng lượng phân tử chitosan DD 91% 15 1.2 MIC của Chitosan và dẫn xuất đối với một số vi khuẩn 20 3.1 Ma trận quy hoạch thực nghiệm với DD 75% 41 3.2 Ma trận quy hoạch thực nghiệm với DD 85% 41 3.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm với DD 9% 42 3.4 Các chế độ thực nghiệm sản xuất chitosan ngắn mạch từ loại DD75% 47 3.5 Các chế độ thực nghiệm sản xuất chitosan ngắn mạch từ loại DD85% 47 3.6 Các chế độ thực nghiệm sản xuất chitosan ngắn mạch từ loại DD95% 48 3.7 Chế độ sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm chitosan phục vụ nghiên cứu trong đề tài 48 3.8 Độ nhớt của các loại chitosan 49 3.9 Giới hạn pH hòa tan của các loại chitosan 50 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Công thức cấu tạo của Chitin, Chitosan và Cellulose 5 1.2 Minh họa cơ chế cắt mạch chitosan bằng H 2 O 2 14 1.3 Ảnh hưởng của thời gian và độ deacetyl đến khả năng cắt mạch chitosan bằng H 2 O 2 15 1.4 Ảnh hưởng của pH đến sự ion hóa của chitosan 19 3.1 Ảnh hưởng của độ DD, nồng độ H 2 O 2, nhiệt độ và thời gian đến khả năng cắt mạch chitosan 43 3.2 Kết quả kháng E.coli của C1, C2, C3 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 53 3.3 Kết quả kháng E.coli của C4, C5, C6 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 53 3.4 Kết quả kháng E.coli của C7, C8, C9 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 57 3.5 Kết quả kháng E.coli của C2, C5, C8, C11 theo nhiệt độ và thời gian xử lý 60 3.6 Kết quả kháng V. parahaemolyticus của C1, C2, C3 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 64 3.7 Kết quả kháng V. parahaemolyticus của C4, C5, ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 66 3.8 Kết quả kháng V. parahaemolyticus của C7, C8, C9 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 67 3.9 Kết quả kháng V. parahaemolyticus của C2, C5, C8, C11 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 70 3.10 Kết quả kháng P.aeruginosa của C1, C2, C3 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 72 3.11 Kết quả kháng P.aeruginosa của C4, C5 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 74 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 3.12 Kết quả kháng P.aeruginosa của C7, C8, C9 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 75 3.13 Kết quả kháng P.aeruginosa của C2, C5, C8, C11 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 77 3.14 Kết quả kháng S. aureus của C1, C2, C3 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 80 3.15 Kết quả kháng S. aureus của C4, C5, C6 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 82 3.16 Kết quả kháng S. aureus của C7, C8, C9 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 83 3.17 Kết quả kháng S. aureus của C2, C5, C8, C11 ở thời gian 5 phút (a), 30 phút (b) và 60 phút (c). 85 3.18 So sánh khả năng kháng vi khuẩn Gram ( -) và Gram (+) của chitosan 87 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 1 MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành chế biến thủy sản được coi là ngành mũi nhọn và được xem là nhiệm vụ chiến lược của nước ta, hàng năm ngành đã đem về hàng triệu USD, là nguồn ngoại tệ đáng kể trong ngân sách nhà nước. Theo đến năm đánh giá của FAO thì tính 2000 Việt Nam đứng thứ ba thế giới về nuôi tôm Sú (105.000 tấn) đứng sau Thái Lan (250.000 tấn) và Inđônêxia (trên 110.000 tấn). Hiện nay tôm là đối tượng rất quan trọng trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến xuất khẩu thủy sản ở nước ta. Theo Bộ Thủy Sản (2003), tổng sản lượng tôm nuôi, trong đó đại đa số đối tượng nuôi là tôm Sú, đã tăng từ 60.000 tấn (1999) lên 193.000 tấn (2002), giá trị xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD. Năm 2005 vừa qua ngành thuỷ sản đạt trên 2,7 tỉ USD, trong đó mặt hàng tôm đông lạnh chiếm 1,3 tỉ USD với sản lượng xuất khẩu là 149.871,8 tấn. Cùng với việc tăng nguồn nguyên liệu, lượng phế liệu tôm cũng tăng lên. Hiện nay nguồn phế liệu này chủ yếu được phục vụ cho công nghệ sản xuất chitin thô xuất đi nước ngoài. Phần còn lại phục vụ cho công nghệ sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm. Rất ít nguyên liệu được sử dụng trong công nghệ sản xuất chitosan, oligosaccarite, glucogamine,…Nguyên nhân chủ yếu là việc ứng dụng chitosan ở nước ta hiện nay còn rất ít và chưa có hiệu quả. Hơn nữa, các loại chitosan phân tử lượng thấp phục vụ trong nhiều ứng dụng quan trọng lại chưa có nhiều cơ sở sản xuất được. Chitosan được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như công nghệ sinh học, y tế, xử lý nước, mỹ phẩm, nông nghiệp, thực phẩm và ngành dệt. Tuy nhiên, chitosan có trọng lượng phân tử lớn do khả năng hoà tan thấp của nó trong nhiều dung môi. Điều này đã giới hạn những ứng dụng của nó đặc biệt trong ngành thực phẩm và y tế. Để cải thiện khả năng hoà tan và đặc tính sinh học, hoá học và vật lý nhiều phương pháp đã được tiến hành để sản xuất ra loại chitosan có trọng lượng phân tử thấp với việc không làm biến đổi cấu trúc hoá học [35], [55], [61], [46]. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 2 Chitosan trọng lượng phân tử thấp có một số đặc tính đặc biệt như kết hợp với lipid, ngăn cản sự phát triển của u biếu, là tác nhân miễn dịch và có nhiều các ứng dụng trong y tế. Chitosan có trọng lượng phân tử thấp (5-20kDa) dường như có tác dụng lên chức năng sinh hoá so với chitosan có trọng lượng phân tử cao hơn. Theo Kondo và cộng sự, 2000 những chitosan có trọng lượng phân tử khoảng 20 kDa ngăn ngừa được sự phát triển của bệnh đái tháo đường và biểu hiện ái lực cao với lipopolysaccharides hơn là chitosan có trọng lượng phân tử 140 kDa. Chitosan có trọng lượng phân tử thấp trong khoảng 5-10kDa có khả năng ức chế mạnh với nhiều loại tác nhân gây bệnh bao gồm Fusarium oxyporum, Phomopsis fukushi, Alternaria alternata . Ikeda và cộng sự, 1995 đã chứng minh rằng chitosan với trọng lượng phân tử thấp (khoảng 5kDa) ngăn ngừa được sự gia tăng của cholesterol của chuột khi sử dụng thức ăn đã được bổ sung cholesterol. Suzuki và cộng sự, 1986 [54] đã phát hiện rằng chito-hexamer ngăn chặn sự phát triển của khối u Sarcoma- 180 và Meth-A trong chuột. Chitosan trọng lượng phân tử thấp đang mở ra nhiều hướng phát triển cho o ngành công nghệ chế biến thủy sản cũng như nhiều ngành khác. Nghiên cứu mở rộng khả năng ứng dụng của chitosan góp phần nâng cao giá trị kinh tế của nguồn phế liệu từ giáp xác có ý nghĩa rất lớn. Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu cắt mạch Chitosan bằng hydroperoxit và thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của chúng” do cô GS.TS. Trần Thị Luyến hướng dẫn Mục tiêu của đề tài: - Xây dựng quy trình sản xuất một số loại chitosan có phân tử lượng thấp. Đồng thời cải thiện độ hoà tan của chitosan ở các giá trị pH cao hơn điểm kết tủa của chúng, qua đó nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài mạch (tương ứng với một số sản phẩm) đến khả năng kháng khuẩn của vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) . Tính mới của đề tài: Hiện nay ở Việt Nam các nghiên cứu về cắt mạch bằng phương pháp hoá học còn rất ít đặc biệt đối với H 2 O 2 thì chưa có tác giả nào công Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 3 bố. Thành công của đề tài sẽ góp phần mở rộng ứng dụng của chitosan trong lĩnh vực chế biến thực phẩm. Tính khả thi của đề tài: Hiện nay việc áp dụng chitosan và chitosan ngắn mạch trong công nghệ sinh học, bảo quản thực phẩm và y tế đang được sự quan tâm của các nhà khoa cũng như các nhà doanh nghiệp. Chính vì vậy, khả năng áp dụng của đề tài này là rất cao. Nội dung của đề tài bao gồm: - Nghiên cứu xác định chế độ cắt mạch chitosan bằng hdroperoxit và thử nghiệm sản xuất một số loại chitosan phân tử lượng thấp. - Nghiên cứu khả năng hoà tan, tính kháng khuẩn của một số sản phẩm chitosan phân tử lượng thấp. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m [...]... (Chitosan- g-VSS), còn đối với Trychophyton violeum lần lượt là 55%,70% và 90% (nghiên cứu được thực hiện ở chitosan môi trường pH =5,75) Như vậy, dù có sự khác nhau giữa kết quả nghiên cứu của các tác giả nh ưng nhìn chung các thí nghiệm điều cho thấy chitosan và dẫn xuất của nó thể hiện đặc tính kháng khuẩn khá cao đối với vi khuẩn và nấm mốc  Cơ chế kháng khuẩn của chitosan Khả năng kháng khuẩn của. .. deacetyl của chitosan: DD của Chitosan thể hiện hàm lượng –NH2 trong phân tử chitosan Các thí nghiệm đều chứng tỏ chitosan với DD cao thể hiện tính kháng khuẩn và khả năng làm sạch nước càng hiệu quả Điều này có thể giải thích là do sự tăng lên về khả năng ion hóa và tạo phức của chitosan •Ảnh hưởng bởi nồng độ chitosan: Nồng độ chitosan càng cao khả năng ức khuẩn sẽ tăng Tuy nhiên nồng độ chitosan. .. Vi e N y c to k lic 1.2 Cơ chế cắt mạch Chitosan và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cắt mạch Chitosan bằng hydroperoxit  Cơ chế cắt mạch[ 30] Trong qúa trình thủy phân chitosan bằng hydroperoxit, liên kiết glucoside 1,4 trong chuỗi polysaccharide bị bẻ gẫy làm giảm trọng lượng phân tử của chitosan Quá trình cắt mạch chitosan diễn ra theo một loạt các phản ứng hóa học Chitosan ưu tiên nhận thêm một... hoá của nhóm –NH2 trên mạch phân tử chitosan PH càng cao, mức độ ion hóa của nhóm –NH2 càng thấp làm giảm khả năng kháng khuẩn của chitosan Nghiên cứu của Byung và cộng sự trên hai loại chitosan và hai dẫn xuất cho thấy Cadida albicans càng ít bị ức chế khi pH môi trường chitosan trở nên kiềm tính, hiệu quả ức khuẩn cao nhất trong khoảng pH=(5÷5,75) Hình 1.4 Ảnh hưởng của pH đến sự ion hoá của Chitosan. .. chế cắt mạch chitosan bằng H2O2 (a) quá trình phá vỡ cấu trúc kết tinh, (b)quá trình phân cắt phần không kết tinh Trong suốt quá trình phản ứng cấu trúc của chitosan không có sự thay đổi Mạch chitosan chỉ bị ngắn lại do liên kết glucoside 1,4 bị cắt đứt, còn các nhóm amino được bảo vệ bởi axit  Các yếu tố ảnh h ưởng tới khả năng cắt mạch chit osan bằng hydroperoxit[30] Phản ứng cắt mạch chitosan bằng. .. tiến hành nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chitosan và chitosan oligomer với trọng lượng phân tử khác nhau Chitosans với Mw=1671, 1106, 746, 470, 224, và 28 kDa; chitosan oligomers với Mw=22, 10, 7, 4, 2, và 1 kDa) Kết quả nghiên cứu cho thấy chitosan thể hiện hoạt tính vi khuẩn Gram (+) tốt hơn là vi khuẩn Gram (-) ở nồng độ chitosan 0,1% Chitosan thể hiện hoạt tính kháng khuẩn tốt hơn chitosan. .. chitosan thể hiện khả năng ức chế sự phát triển của nhiều nấm mốc và vi khuẩn và đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh Hinaro và Nagao đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa mức độ polyme hoá (DP) của Chitosan với hiệu quả kháng khuẩn của chitosan Nghiên cứu kết luận rằng chitosan oligome (DP 2÷8), như chitosan trọng lượng phân tử thấp, thể hiện khả năng ức chế hiệu quả hơn chitosan phân tử lượng cao đối với hầu hết... khuẩn của chitosan và dẫn xuất của nó đã được nghiên cứu bởi một số tác giả, trong đó cơ chế kháng khuẩn Mặc dù chưa có một giải thích đầy đủ về khả năng kháng khuẩn đối với tất cả các đối tượng vi sinh vật, nhưng hầu hết đều cho rằng khả năng kháng khuẩn liên quan đến mức độ hấp phụ chitosan lên bề mặt tế bào[29],[34],[61] Trong đó, chitosan hấp phụ lên bề mặt vi khuẩn Gram (-) tốt hơn vi khuẩn Gram... thuộc vào môi trường phản ứng Trong môi trường H+ hoặc OH-, H2O2 có tác động mạnh với chitosan hơn là khi nó đứng một mình 1.3 Đặc tính và cơ chế kháng khuẩn của chitosan  Đặc tính kháng khuẩn của chitosan Sau khi Allan, Kendra và Uchid phát hiện ra khả năng kháng khuẩn của a Chitosan và muối của nó, nhiều nhà nghiên cứu đã tiếp tục đi sâu vào khía cạnh này Nhiều công trình đã được công bố và đã tạo... nâng cao hiệu quả sử dụng chitosan •Ảnh hưởng bởi các tác nhân khác: Dung môi hòa tan chitosan và các hợp chất bổ sung có thể tăng cường hiệu quả ức khuẩn của chitosan Thí nghiệm của Uchida (1989) cho thấy heptose tăng cường, trong khi triose có liên quan đến sự mất hoạt tính kháng khuẩn của chitosan Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy xu hướng làm tăng kháng khuẩn của dung dịch chitosan nếu dùng các . số nghiên cứu về cắt mạch chitosan 26 1.7. Một số nghiên cứu về tính kháng khuẩn của chitosan phân tử lượng thấp 28 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Vật liệu nghiên cứu. hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu cắt mạch Chitosan bằng hydroperoxit và thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của chúng do cô GS.TS. Trần Thị Luyến hướng dẫn Mục tiêu của đề tài: - Xây dựng. Tổng quan về chitosan và ứng dụng 4 1.2. Cơ chế cắt mạch Chitosan và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cắt mạch Chitosan bằng hydroperoxit 13 1.3. Đặc tính và cơ chế kháng khuẩn của chitosan 16

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Bách (2004), Nghiên cứu sản xuất m àng bảo quản thực phẩm từ chitosan phối hợp phụ liệu, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, ĐH Thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất màng bảo quản thực phẩm từ chitosan phối hợp phụ liệu
Tác giả: Nguyễn Trọng Bách
Năm: 2004
2. Hoàng Minh Châu, Nguy ễn Hữu Đức, Nguyễn Ho àng Hà, Nguy ễn Kim Hùng (1998), Bước đầu nghiên cứu bán tổng hợp một dẫn chất của chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong kỹ thuật bao phim thuốc, Tạp chí hóa học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu bán tổng hợp một dẫn chất của chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong kỹ thuật bao phim thuốc
Tác giả: Hoàng Minh Châu, Nguy ễn Hữu Đức, Nguyễn Ho àng Hà, Nguy ễn Kim Hùng
Năm: 1998
3. Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Trịnh Đức Hưng, Đặng Lan Hương (1997), Sử dụng chitosan làm chất bảo quản thực phẩm tươi sống, Tạp chí Hóa học, T35, Số 3, tr. 75-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chitosan làm chất bảo quản thực phẩm tươi sống
Tác giả: Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Trịnh Đức Hưng, Đặng Lan Hương
Năm: 1997
4. Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Vũ Mạnh H ùng, Ngô Thị Thuận (2000), Tổng hợp và nghiên cứu tác dụng hạ Cholesterol máu của N, N- Trimetylchitosan, Tạp chí Dược học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và nghiên cứu tác dụng hạ Cholesterol máu của N, N- Trimetylchitosan
Tác giả: Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Vũ Mạnh H ùng, Ngô Thị Thuận
Năm: 2000
5. Phạm Lê Dũng và CTV (2005), Màng sinh học Vinachitin, Tạp chí hóa học, số 2, tr. 21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Màng sinh học Vinachitin
Tác giả: Phạm Lê Dũng và CTV
Năm: 2005
6. Nguyễn Hữu Đức, Hồ Thị Tú Anh (2005), Bước đầu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn Helicobacter Polori của chitosan, tài liệu từ trang web: www.ykhoa.net, ngày 26/4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn Helicobacter Polori của chitosan
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức, Hồ Thị Tú Anh
Năm: 2005
7. Lê Thanh Long (2006), Nghiên cứu sử dụng dung dịch chitosan và phụ liệu để kéo dài th ời gian bảo quản trứng gà tươi, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng dung dịch chitosan và phụ liệu để kéo dài thời gian bảo quản trứng gà tươi
Tác giả: Lê Thanh Long
Năm: 2006
8. Trần Thị Luyến (1996), Giáo trình Ch ế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng, ĐH Thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 1996
9. Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo và CTV(2000), Hoàn thiện quy trình sản xuất chitin-chitosan và chế biến một số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu tôm, cua, Đề tài cấp bộ, Trường ĐH Thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình sản xuất chitin-chitosan và chế biến một số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu tôm, cua
Tác giả: Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo và CTV
Năm: 2000
10. Trần Thị Luyến (2003), Nghiên cứu sản xuất chitosan từ vỏ tôm sú bằng phương pháp hóa học với một công đoạn xử lý kiề m, Tạp chí Thủy sản, Bộ Thủy sản, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chitosan từ vỏ tôm sú bằng phương pháp hóa học với một công đoạn xử lý kiề m
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 2003
11. Trần Thị Luyến v à CTV (2003), Nghiên c ứu sản xuất chitosan bằng enzyme papain, Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang, s ố 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chitosan bằng enzyme papain
Tác giả: Trần Thị Luyến v à CTV
Năm: 2003
12. Trần Thị Luyến (2004), Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ sản xuất chitin, chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản, Mã số B2002-33-01-DA, tr.8-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ sản xuất chitin, chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 2004
13. Trần Thị Luyến (2005), Nghiên cứu biến đổi nitơ tổng số, độ deacetyl và độ nhớt của chitosan vỏ ghẹ trong quy trình xử lý kiềm đặc, Tạp chí KHCN Thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi nitơ tổng số, độ deacetyl và độ nhớt của chitosan vỏ ghẹ trong quy trình xử lý kiềm đặc
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 2005
14. Trần Thị Luyến, Nguyễn Trọng Bách (2005), Nghiên cứu xác lập qui trình công nghệ sản xuất chitosan vỏ ghẹ, Tạp chí KHCN, ĐH Thủy sản Nha Trang, Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác lập qui trình công nghệ sản xuất chitosan vỏ ghẹ
Tác giả: Trần Thị Luyến, Nguyễn Trọng Bách
Năm: 2005
15. Trần Thị Luyến (2005), Nghiên cứu khả năng làm giảm số lượng vi sinh vật trên bề mặt thịt bò, Tạp chí KHCN, ĐH Thủy sản Nha Trang, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng làm giảm số lượng vi sinh vật trên bề mặt thịt bò
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 2005
16. Trần Thị Luyến (2005), Nghiên cứu khả năng chịu lực và độ giãn dài của màng mỏng chitosan và phụ liệu đồng tạo m àng, Tạp chí KHCN, ĐH Thủy sản Nha Trang, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu khả năng chịu lực và độ giãn dài của màng mỏng chitosan và phụ liệu đồng tạo màng
Tác giả: Trần Thị Luyến
Năm: 2005
17. Trần Thị Luyến, Nguyễn Thị Hiên (2006), Nghiên cứu sử dụng olygoglucosamin từ chitosan vỏ tôm, vỏ ghẹ để thay thế NaNO 3 trong b ảo quản xúc xích g à surimi, Tạp chí KHCN, ĐH Thủy sản Nha Trang, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng olygoglucosamin từ chitosan vỏ tôm, vỏ ghẹ để thay thế NaNO"3" trong bảo quản xúc xích gà surimi
Tác giả: Trần Thị Luyến, Nguyễn Thị Hiên
Năm: 2006
18. Trần Thị Luyến v à cộng sự (2007), Nghiên c ứu sản xuất olygosaccharide từ chitin-chitosan bằng enzyme, Báo cáo khoa h ọc đề t ài c ấp trường, Mã s ố Tr.2006-33-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất olygosaccharide từ chitin-chitosan bằng enzyme
Tác giả: Trần Thị Luyến v à cộng sự
Năm: 2007
19. Bùi Văn Miên, Nguyễn Anh Trinh (2004), Nghiên cứu tạo màng vỏ bọc chitosan từ vỏ tôm , ĐH Nông Lâm TP. HCM, lấy từ trang web: http://www.samtest cenhcomc.com.vn, ngày 12/6/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo màng vỏ bọc chitosan từ vỏ tôm
Tác giả: Bùi Văn Miên, Nguyễn Anh Trinh
Năm: 2004
20. Lê Thị Hằng Phương (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ deacetyl hóa chitosan đến khả năng ứng dụng và bảo quản quả Na, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ deacetyl hóa chitosan đến khả năng ứng dụng và bảo quản quả Na
Tác giả: Lê Thị Hằng Phương
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  Nội dung  Trang - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
ng Nội dung Trang (Trang 5)
Bảng 3.2. Ma trận quy hoạch thực nghiệm với DD85% - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 3.2. Ma trận quy hoạch thực nghiệm với DD85% (Trang 48)
Bảng 3.3. Ma trận quy hoạch thực nghiệm với DD95% - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 3.3. Ma trận quy hoạch thực nghiệm với DD95% (Trang 49)
Hình 3.1a. Ảnh hưởng của độ DD, nồng độ, nhiệt độ và thời gian    đến khả năng cắt mạch chitosan - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.1a. Ảnh hưởng của độ DD, nồng độ, nhiệt độ và thời gian đến khả năng cắt mạch chitosan (Trang 50)
Hình 3.1b. Ảnh hưởng của độ DD, nồng độ, nhiệt độ và thời gian    đến khả năng cắt mạch chitosan - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.1b. Ảnh hưởng của độ DD, nồng độ, nhiệt độ và thời gian đến khả năng cắt mạch chitosan (Trang 51)
Bảng 3.5. Các chế độ thực nghiệm sản xuất chitosan ngắn mạch từ loại DD85% - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 3.5. Các chế độ thực nghiệm sản xuất chitosan ngắn mạch từ loại DD85% (Trang 54)
Bảng 3.7. Chế độ sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm chitosan   phục vụ cho đề tài. - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 3.7. Chế độ sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm chitosan phục vụ cho đề tài (Trang 55)
Bảng 3.6. Các chế độ thực nghiệm sản xuất chitosan ngắn mạch từ loại DD95% - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 3.6. Các chế độ thực nghiệm sản xuất chitosan ngắn mạch từ loại DD95% (Trang 55)
Bảng 3.8.  Độ nhớt của các loại Chitosan trước và sau khi cắt mạch - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 3.8. Độ nhớt của các loại Chitosan trước và sau khi cắt mạch (Trang 56)
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả kháng  E.Coli của C1, C2, C3   ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả kháng E.Coli của C1, C2, C3 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 60)
Hình 3.3. Biểu đồ kết quả kháng  E.Coli của C4, C5, C6  ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.3. Biểu đồ kết quả kháng E.Coli của C4, C5, C6 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 62)
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả kháng  E.Coli của C7, C8, C9  ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả kháng E.Coli của C7, C8, C9 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 64)
Hình 3.5. Biểu đồ kết quả kháng  E.Coli của C2,C5, C8, C11  ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.5. Biểu đồ kết quả kháng E.Coli của C2,C5, C8, C11 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 67)
Hình 3.6. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C1,C2, C3  ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.6. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C1,C2, C3 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 71)
Hình 3.7. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C4,C5, C6  ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.7. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C4,C5, C6 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 73)
Hình 3.8. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C7, C8, C9  ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.8. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C7, C8, C9 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 74)
Hình 3.9. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C2, C5, C8, C11  ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.9. Biểu đồ kết quả kháng V. parahaemolyticus của C2, C5, C8, C11 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 77)
Hình 3.10. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C1, C2, C3   ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.10. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C1, C2, C3 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 79)
Hình 3.11. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C4, C5, C6   ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.11. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C4, C5, C6 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 81)
Hình 3.12. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C7, C8, C9  ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.12. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C7, C8, C9 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 82)
Hình 3.13. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C2, C5, C8, C11  ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.13. Biểu đồ kết quả kháng P.aeruginosa của C2, C5, C8, C11 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 84)
Hình 3.14. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C1, C2, C3   ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.14. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C1, C2, C3 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 87)
Hình 3.15. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C4, C5, C6  ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.15. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C4, C5, C6 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 89)
Hình 3.16. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C7, C8, C9  ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.16. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C7, C8, C9 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 90)
Hình 3.17. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C2,C5, C8, 11  ở 5 phút  (a), 30 phút (b), 60 phút (c) - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Hình 3.17. Biểu đồ kết quả kháng S. aureus của C2,C5, C8, 11 ở 5 phút (a), 30 phút (b), 60 phút (c) (Trang 92)
Đồ thị độ nhớt chuẩn của đường sucrose. - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
th ị độ nhớt chuẩn của đường sucrose (Trang 106)
Bảng 3. Kết quả kháng E.coli cuả C7,C8,C9  theo nồng độ và thời gian. - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 3. Kết quả kháng E.coli cuả C7,C8,C9 theo nồng độ và thời gian (Trang 114)
Bảng 6. Kết quả kháng V.parahaemolyticu s cuả C4, C5, C6  theo nồng độ và thời  gian. - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 6. Kết quả kháng V.parahaemolyticu s cuả C4, C5, C6 theo nồng độ và thời gian (Trang 115)
Bảng 5. Kết quả kháng V.parahaemolyticu s cuả C1, C2, C3   theo nồng độ và thời  gian - Nghiên cứu cắt  mạch chitosan bằng hydroperoxitvà thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của  chúng
Bảng 5. Kết quả kháng V.parahaemolyticu s cuả C1, C2, C3 theo nồng độ và thời gian (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN