1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

100 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU VĂN BẰNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU VĂN BẰNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn Khoa học: TS. MA THỊ NGỌC MAI THÁI NGUYÊN - 2010 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - TS. Ma Thị Ngọc Mai đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tôi xin cảm ơn thầy giáo - TS. Lê Đồng Tấn đã tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Sinh - KTNN, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010 Tác giả Chu Văn Bằng 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ này là do công sức của mình, tuyệt đối không sao chép của bất kì ai ở bất kì tài liệu nào và không trùng với bất kì tài liệu nào khác. 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt………………………………… 5 Danh mục các bảng…………………………………………………… 6 Danh mục các hình vẽ, đồ thị………………………………………… 7 Mở Đầu……………………………………………………………… 8 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………. 8 2. Giới hạn nghiên cứu…………………………………………………. 9 3. Đóng góp của luận văn……………………………………………… 10 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… 11 1.1. Một số khái niệm …………………………………………………. 11 1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và ở Việt Nam… 12 1.3. Những nghiên cứu về hệ thực vật…………………………………. 15 1.4. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống……. 16 1.5. Nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng……………………………………………………………… 20 Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………. 23 2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài……………………………………. 23 2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………… 23 2.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 23 2.4. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………. 23 2.5. Nội dung nghiên cứu………………………………………………. 23 2.6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 24 Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC……. 26 3.1. Điều kiện tự nhiên 26 3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội………… ……………………………… 29 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………… …………… 30 4.1. Đa dạng về hệ thực vật vùng nghiên cứu.…………… ………… 30 4.1.1. Đa dạng về các bậc taxon ……………………………………… 30 4.1.2. Đa dạng ở mức độ ngành……………………………………… 34 4.1.3. Đa dạng về số họ………………………………………………… 36 4.1.4. Đa dạng ở mức độ chi…………………………………………… 38 4.2. Đa dạng của hệ thực vật trong các trạng thái thảm thực vật………. 39 4.2.1. Đa dạng ở mức độ ngành trong các trạng thái thảm thực vật 39 4.2.2. Đa dạng về mức độ họ trong các trạng thái thảm thực vật…… 40 5 4.2.3. Đa dạng ở mức độ chi trong các trạng thái thảm thực vật……… 47 4.3. Đa dạng về giá trị sử dụng………………………………………… 51 4.4. Đa dạng về thành phần dạng sống .……………………………… 70 4.5. Đa dạng về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng 74 4.6. Đa dạng về các kiểu thảm thực vật……………………………… 75 4.7. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật… 80 4.7.1. Trạng thái thảm cỏ………………………………………………. 82 4.7.2. Trạng thái thảm cây bụi…………………………………………. 83 4.7.3. Trạng thái rừng non thứ sinh…………………………………… 83 4.7.4. Trạng thái rừng thứ sinh trưởng thành………………………… 84 4.8. Đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng thực vật vùng nghiên cứu………………………………………………………………… 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 89 PHỤ LỤC………………………………………………………… 97 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Xin đọc là CR Rất nguy cấp (Critically Endangered). EN Nguy cấp (Endangered). IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế (The International Union for Conservation of nature and Natural Resources). Nxb Nhà xuất bản. ODB Ô dạng bản. OTC Ô tiêu chuẩn. SL Số lượng. TTV Thảm thực vật. VNC Vùng nghiên cứu. VU Sẽ nguy cấp (Vulnerable). % Tỉ lệ %. 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Số liệu khí tượng trạm khí tượng Vĩnh Yên 28 Bảng 4.1. Tổng hợp số taxon (họ, chi, loài) trong hệ thực vật xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 30 Bảng 4.2. Phân bố các taxon (họ, chi, loài) trong các ngành …… 34 Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ (%) số loài thuộc các ngành trong một số hệ thực vật Bắc Việt Nam, Cúc Phương và Ngọc Thanh…… 36 Bảng 4.4. Những họ đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu ………… 37 Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu …………… 38 Bảng 4.6. Số lượng, tỉ lệ (%) họ, chi và loài trong các trạng thái TTV. 39 Bảng 4.7. Những họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh…………………………… 41 Bảng 4.8. Các họ có nhiều chi, loài trong khu vực nghiên cứu……… 45 Bảng 4.9. Phân bố của các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái TTV……………………………………………………… 47 Bảng 4.10. Một số công dụng chính của các loài thực vật VNC……… 51 Bảng 4.11. Các loài cho gỗ trong khu vực nghiên cứu……………… 53 Bảng 4.12. Các loài cho quả trong khu vực nghiên cứu………………. 57 Bảng 4.13. Các loài làm rau ăn trong khu vực nghiên cứu……………. 58 Bảng 4.14. Các loài dùng làm thuốc trong khu vực nghiên cứu………. 60 Bảng 4.15. Phổ dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu 70 Bảng 4.16. So sánh các phổ dạng sống Lâm Sơn và vùng nghiên cứu 73 Bảng 4.17.Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở VNC. 74 Bảng 4.18. Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng của các trạng 7 thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh…………… 81 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc…………………………. 26 Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các ngành……………………………………………………… 35 Hình 4.2. Biểu đồ tỉ lệ (%) họ, chi, loài trong các trạng thái TTV… 40 Hình 4.3. Các biểu đồ phổ dạng sống của những trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu…………………………………… 71-72 Hình 4.4. Biểu đồ so sánh phổ dạng sống hệ thực vật Lâm Sơn và hệ thực vật Ngọc Thanh………………………………………. 73 MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài Thảm thực vật xanh nói chung, rừng nói riêng có vai trò rất quan trọng với cân bằng sinh thái và đời sống của con người trên trái đất. Rừng cung cấp gỗ, nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, cung cấp nhiên liệu và các cây thuốc quý; rừng còn tham gia chống cát bay, ngăn cản gió bão, thuỷ triều bảo vệ đất, nước, điều hoà khí hậu, tạo trạng thái cân bằng O 2 và CO 2 trong không khí, duy trì cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường sống. Rừng là nơi lưu trữ nguồn gen động, thực vật quý hiếm có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn sinh học, bảo tồn thiên nhiên, ngoài ra rừng còn là nơi tham quan, du lịch, nơi nghỉ mát, giải trí rừng là lá phổi xanh bảo vệ an toàn cho sự sống trên trái đất. Năm 2010 được Liên Hiệp Quốc coi là năm đa dạng sinh học trên toàn thế giới thì việc bảo vệ rừng, nâng cao đa dạng sinh học là vấn đề bức thiết. Việt Nam đất nước có số dân đông, sản xuất công nghiệp ngày càng ra tăng, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, trong quá trình phát triển con người đã khai thác chặt phá rừng để phục vụ cho cuộc sống, mỗi năm diện tích rừng bị mất đi khoảng 20 ngàn ha Vì vậy, việc bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, phục hồi hệ sinh thái rừng đang bị khai thác quá mức, nhất là việc duy trì, bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm thì nhất thiết phải tiến hành điều tra, nghiên cứu về động - thực vật một cách toàn diện để xác định các loài phân bố, những loài quý hiếm, những loài có nguy cơ bị đe dọa. Trên cơ sở đó đề xuất một số các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thực vật một cách khoa học và hiệu quả hơn. Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm liền kề với thủ đô Hà Nội, có tốc độ công nghiệp hoá rất cao. Sự phát triển công nghiệp hoá đã thải ra môi trường nhiều 9 chất độc hại, cùng các hoạt động như chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác quá mức dẫn đến suy thoái thảm thực vật rừng, hoặc do cháy rừng, do thiên tai,… đã làm cho thảm thực vật nói chung, rừng nói riêng đang bị suy thoái, ảnh hưởng lớn tới tính đa dạng sinh học và cuộc sống của người dân. Xã Ngọc Thanh thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong vành đai du lịch sinh thái Tây Thiên - Tam Đảo, có các địa điểm du lịch sinh thái nổi tiếng là hồ Đại Lải, đồi Thằn Lằn và dãy núi Tam Đảo. Trong vài năm gần đây, tỉnh Vĩnh Phúc cũng được các tổ chức như Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hiệp Quốc (FAO) và Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) đầu tư phát triển xong vấn đề kinh tế chưa được xem xét trong mối quan hệ tổng hoà của phức hệ “kinh tế - sinh thái”. Một yêu cầu cấp bách đặt ra là bảo vệ các hệ sinh thái rừng đặc trưng, phục hồi các hệ sinh thái rừng đã và đang bị suy thoái, bảo vệ tính đa dạng thực vật, đặc biệt là bảo vệ các loài thực vật quý hiếm trên địa bàn xã Ngọc Thanh. Đồng thời góp phần nghiên cứu, phân loại thảm thực vật, đánh giá tính đa dạng thực vật từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao tính đa dạng sinh học tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc”. 2. Giới hạn nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ năm 2009 đến năm 2010 tại khu vực xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Do điều kiện hạn chế về thời gian và không có nhiều kinh phí do vậy, chúng tôi tập trung nghiên cứu: - Tính đa dạng thành phần loài; Đa dạng về thành phần dạng sống; Lập bảng danh lục các loài trong các kiểu thảm thực vật; Phân loại các kiểu thảm 10 [...]... vực nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tính đa dạng của thực vật có mạch trong các trạng thái thảm thực vật tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.4 Địa điểm nghiên cứu Tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu đa dạng về hệ thực vật (đa dạng về thành phần loài, đa dạng ở mức độ ngành, đa dạng về số họ, đa dạng. .. mà chúng tôi thực hiện sẽ góp phần vào việc nghiên cứu và khuyến cáo người dân trong vùng bảo vệ tính đa dạng thực vật có mạch ở khu vực xã Ngọc Thanh - Tỉnh Vĩnh Phúc 24 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, làm cơ... trình nghiên cứu về thảm thực vật ở Việt Nam đã khẳng định, thảm thực vật của nước ta rất phong phú và tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, ở nước ta có nhiều loài thực vật quý, hiếm hiện nay đang có nguy cơ bị đe dọa và có thể bị tuyệt chủng nếu không có biện pháp bảo vệ và duy trì nguồn gen Do vậy, đề tài Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ... tế xã hội của khu vực nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy đặc điểm nổi bật của khu vực này là vùng có khí hậu tương đối khô hạn, đất đai bị rửa trôi nghèo dinh dưỡng Những đặc điểm đó có ảnh hưởng lớn đến tính đa dạng của thảm thực vật trong vùng Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đa dạng về hệ thực vật vùng nghiên cứu 4.1.1 Đa dạng về các bậc taxon Qua nghiên cứu, điều tra về hệ thực vật tại xã Ngọc Thanh,. .. 2.5.2 Đa dạng của hệ thực vật có mạch trong các trạng thái thảm thực vật 2.5.3 Đa dạng về giá trị sử dụng 25 2.5.4 Đa dạng về thành phần dạng sống 2.5.5 Đa dạng về các kiểu thảm thảm thực vật 2.5.6 Đa dạng về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Phương pháp điều tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn (OTC) - Tuyến điều tra: Căn cứ vào địa hình tại khu vực nghiên. .. hồi rừng tại địa phương 2.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ xung thêm một số giải pháp trong bảo tồn, nâng cao tính đa dạng thực vật tại khu vực nghiên cứu  Ý nghĩa thực tiễn Phân loại các kiểu thảm thực vật và xác định được tính đa dạng thực vật tại khu vực nghiên cứu, trên cơ sở đó đề nghị một số giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn, nâng cao đa dạng thực vật tại khu... Những nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam Ở nước ta, hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật Công trình đầu tiên cần nói tới là bộ Thực vật chí đại cương Đông Dương, trong công trình này, các tác giả người Pháp đã kiểm kê được ở Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) có 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch Đây là công trình rất có ý nghĩa và là nguồn tư liệu quý trong nghiên cứu hệ thực vật. .. vấn người dân đang sinh sống trong khu vực nghiên cứu 2.6.4 Phương pháp “dãy phát triển tự nhiên” để lấy “không gian bù thời gian” Đề tài nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trong thời gian ngắn Do đó, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có kế thừa những nghiên cứu của một số tác giả đi trước 27 Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Điều... Lê Ngọc Công (2004) [15] nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên đã thống kê các loài thực vật bậc cao có mạch gồm 160 họ, 468 chi, 654 loài chủ yếu là cây lá rộng thường xanh, trong đó có nhiều cây gỗ quý như: Lim, Dẻ, Nghiến…v.v Vũ Thị Liên (2005) [30], khi nghiên cứu một số kiểu thảm thực vật ở Sơn La đã thu được 452 loài thuộc 326 chi 153 họ 1.4.2 Những nghiên cứu về phổ dạng sống Dạng sống của thực. .. 1.3 Những nghiên cứu về hệ thực vật 1.3.1 Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới Hiện nay, số lượng những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới là rất lớn, do chưa có sự nghiên cứu và điều tra đầy đủ nên các tác giả mới đưa ra những con số dự đoán và số lượng các loài thực vật được dự đoán của các tác giả cũng có những biến động Năm 1962, G.N.Slucop đã đưa ra số lượng các loài thực vật hạt kín . và Hoàng Chung (1995) [14] nghiên cứu thành phần loài, dạng sống của savanna bụi và đồi trung du Bắc Thái (cũ) đã phát hiện được 123 loài thuộc 47 họ khác nhau. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995). thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chu n và hệ thống phân loại thảm thực vật dựa trên yếu tố hệ thực vật làm tiêu chu n) để phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 kiểu. (26.000 loài); Tiểu Á (8.000 loài); Viễn Đông thuộc Liên bang Nga, Triều Tiên, Đông Bắc Trung Quốc (6.000 loài); Xibêria thuộc Liên bang Nga, Mông Cổ và Trung Á (5.000 loài). - Châu Âu có khoảng

Ngày đăng: 15/08/2014, 20:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 27)
Bảng 3.1. Số liệu khí tượng trạm khí tượng Vĩnh Yên - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 3.1. Số liệu khí tượng trạm khí tượng Vĩnh Yên (Trang 29)
Bảng 4.1. Tổng hợp số taxon (họ, chi, loài) trong hệ thực vật xã Ngọc   Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.1. Tổng hợp số taxon (họ, chi, loài) trong hệ thực vật xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 31)
Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các ngành - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các ngành (Trang 35)
Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ (%) số loài thuộc các ngành trong một số hệ   thực vật Bắc Việt Nam, Cúc Phương và Ngọc Thanh - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ (%) số loài thuộc các ngành trong một số hệ thực vật Bắc Việt Nam, Cúc Phương và Ngọc Thanh (Trang 36)
Bảng 4.4. Những họ đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.4. Những họ đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 4.4 cho thấy: Có 29 họ (chiếm 25,44% tổng số họ) đa dạng nhất  khu vực nghiên cứu với tổng số 186 chi (chiếm 57,58% tổng số chi vùng  nghiên cứu) và 282 loài (chiếm 61,84% tổng số loài khu vực nghiên cứu),  trong đó họ có số loài nhiều nhất là Euphor - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.4 cho thấy: Có 29 họ (chiếm 25,44% tổng số họ) đa dạng nhất khu vực nghiên cứu với tổng số 186 chi (chiếm 57,58% tổng số chi vùng nghiên cứu) và 282 loài (chiếm 61,84% tổng số loài khu vực nghiên cứu), trong đó họ có số loài nhiều nhất là Euphor (Trang 38)
Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.5. Các chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu (Trang 38)
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ (%) họ, chi, loài  trong các trạng thái TTV - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ (%) họ, chi, loài trong các trạng thái TTV (Trang 40)
Bảng 4.7. Những họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ,   thảm cây bụi và rừng thứ sinh - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.7. Những họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh (Trang 41)
Bảng 4.7 cho thấy: - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.7 cho thấy: (Trang 43)
Bảng 4.8. Các họ có nhiều chi, loài trong khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.8. Các họ có nhiều chi, loài trong khu vực nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 4.9. Phân bố của các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái TTV - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.9. Phân bố của các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái TTV (Trang 47)
Bảng 4.9 cho thấy, khu vực nghiên cứu có 58 họ 93 chi có từ 2 loài trở  lên (chiếm 28,79% tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.9 cho thấy, khu vực nghiên cứu có 58 họ 93 chi có từ 2 loài trở lên (chiếm 28,79% tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) (Trang 50)
Bảng 4.10. Một số công dụng chính của các loài thực vật VNC - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.10. Một số công dụng chính của các loài thực vật VNC (Trang 51)
Bảng 4.11. Các loài cho gỗ trong khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.11. Các loài cho gỗ trong khu vực nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 4.12. Các loài cho quả trong khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.12. Các loài cho quả trong khu vực nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 4.13. Các loài làm rau ăn trong khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.13. Các loài làm rau ăn trong khu vực nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 4.14. Các loài dùng làm thuốc trong khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.14. Các loài dùng làm thuốc trong khu vực nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 4.15. Phổ dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong   khu vực nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.15. Phổ dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu (Trang 72)
Hình  4.4. Biểu đồ so sánh phổ dạng sống hệ thực vật Lâm Sơn  và hệ thực vật Ngọc Thanh - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
nh 4.4. Biểu đồ so sánh phổ dạng sống hệ thực vật Lâm Sơn và hệ thực vật Ngọc Thanh (Trang 76)
Bảng 4.17. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở VNC - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.17. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở VNC (Trang 77)
Bảng 4.18. Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng của các trạng     thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh - NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH  TẠI XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 4.18. Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng của các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w