3. Đóng góp của luận văn
4.7. Đadạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật
Nghiên cứu về cấu trúc của quần xã có giá trị trong việc tìm hiểu về sự phân bố của thực vật và sự biến động của nó trong quần xã. Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu về cấu trúc không gian theo chiều thẳng đứng của các trạng thái thảm thực vật: trạng thái thảm cỏ; trạng thái thảm cây bụi và trạng thái rừng thứ sinh. Ở mỗi trạng thái thảm thực vật theo chiều thẳng đứng đều có cấu trúc phân tầng với các tổ hợp loài thực vật; dây leo và thực vật bì sinh thuộc thực vật ngoại tầng.
Cấu trúc hình thái các kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu được trình bày trong bảng 4.18.
Bảng 4.18. Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng của các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh
Trạng thái thảm thực vật Số tầng Cấu trúc tầng Thứ tự tầng Chiều cao tầng (m) Thành phần thực vật 0,5 – 1,0 Lách, Chít, Chè vè, Cỏ
Thảm cỏ 2 1 tranh, …
2 < 0,5 Guột, Dương xỉ,…
Thảm cây bụi
5 - 8 năm 2 1
1,0 – 3,0 Sim, Mua, Me rừng, Hoắc quang, Thàu táu, Thừng mức, Ba chạc, Phèn đen, Găng gai, Cơm nguội, Thấu kén, Thành ngạnh, Vai trắng, Muối, Màng tang, Hu đay, Ba soi, Sau sau, … 2 <0,5 Guột,… Rừng non thứ sinh 10 - 14 năm 3 1 5,0 – 8,0
Bồ đề, Sau sau, Kháo, Găng gai, Sơn rừng, Dẻ gai, Re, Ràng ràng, Trôm mề gà, Hoắc quang, Bùm bụp nâu, Chẹo, Bời lời, Trám chim, Trâm, Thị núi, Nhội, Bứa, Tai chua, Lá nến, Nứa, Dọc, Súm lông, …
2
1,0 – 3,0 Nóng, Phèn đen, Hoàng linh, Thành ngạnh, Sau sau … 3 <0,5 Guột, Bòng bong… Rừng thứ sinh trưởng thành 1 8,0 – 13,0 Thị rừng, Dẻ, Nhội, Re, Long não, Chò, Gù hương, Vàng anh, Nang trứng, Trám trắng, Xoan nhừ, Nhãn rừng, Nứa, Giang,
20 - 25 năm 4 …
2 5,0 – 6,0 Bời lời, Dọc, Trâm, Re, Dâu gia đất, Bứa, Kháo… 3 1,0 – 3,0 Mua, Đơn nem, Dâu tằm,
Cói,…
4 <1,0 Ráy, Gừng, Đậu, …