1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh cúm gia cầm pps

78 736 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I.Đặt vấn đề

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II. Giải quyết vấn đề

  • 1.Khái niệm

  • 1.Khái niệm

  • 2. Căn nguyên gây bệnh

  • 2.1.Hình thái cấu trúc

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.2. Sức đề kháng

  • 2.3. Nuôi cấy

  • 2.4. Khả năng gây bệnh

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 2.4. Khả năng gây bệnh

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • 3. Dịch tễ

  • 3. Dịch tễ

  • 3. Dịch tễ.

  • Slide 26

  • Slide 27

  • B. Kiểm tra và xử lý gia cầm bị nhiễm bệnh cúm

  • 4. Kiểm tra trước khi giết mổ

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • 5. Kiểm tra sau khi giết mổ

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Dịch hoàn xuất huyết

  • Slide 46

  • 6. Chẩn đoán gia cầm nghi mắc bệnh cúm

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS CÚM H5N1 bằng RT_PCR  (Theo WHO – 2007)

  • QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS CÚM H5N1 bằng RT_PCR

  • QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS CÚM H5N1 bằng RT_PCR

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • 7. Xử lý gia cầm bị bệnh cúm

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI CHÔN LẤP GIA SÚC GIA CẦM  MẮC BỆNH    

  • Slide 66

  • Slide 67

  • MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI CHÔN LẤP GIA SÚC GIA CẦM  MẮC BỆNH  

  • MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI CHÔN LẤP GIA SÚC GIA CẦM  MẮC BỆNH 

  • MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI CHÔN LẤP GIA SÚC GIA CẦM  MẮC BỆNH

  • Phòng trị

  • Phòng trị

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • III.Kết luận

  • Slide 78

Nội dung

I.Đặt vấn đề • Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh, gây chết hàng loạt, gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm trên toàn thế giới trong thế kỉ 20. • WHO đã chia dịch cúm thành 6 giai đoan, từ mức độ chỉ là nguy cơ nhỏ cho đến khi đại dịch bùng phát và lan tràn. Hầu hết các tổ chức y tế của các quốc gia đều tự đánh giá và cho rằng hiện nay (năm 2005) dịch gia cầm đang nằm ở giai đoạn 3 của dịch I.Đặt vấn đề Ở nước ta từ tháng 12 năm 2003 đã xảy ra 5 đợt dịch cúm gia cầm và cúm A( H 5 N 1 ) trên người, phải tiêu huỷ hàng chục triệu gia cầm và gần một trăm người mắc bệnh, hàng chục người tử vong. Do tính chất nguy hiểm của dịch cúm tổ chức y tế thế giới (WHO), tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) đã cảnh báo thế giới đang đứng trước nguy cơ xảy ra dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm ở người. I.Đặt vấn đề • Chính vì thế nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta là làm sao có thể phát hiện một cách sớm nhất gia cầm mắc bệnh để ngăn chặn một cách kịp thời không cho dịch cúm xảy ra. Từ lí do đó mà chúng tôi thực hiện đề tài: “ Kiểm tra và xử lý gia cầm bị mắc bệnh cúm”. II. Giải quyết vấn đề A.Những hiểu biết về bệnh cúm gia cầm. 1.Khái niệm Bệnh cúm gia cầm hay còn gọi là bệnh cúm gà là một bệnh truyền nhiễm cấp tính rất nguy hiểm đối với gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, đà điểu, chim cút. Các loài chim cảnh chim hoang dã nhất là vịt trời, diệc, ngỗng trời và đặc biệt là các thuỷ cầm nuôi ( vịt, ngan , ngỗng) trước đây coi là những vật mang trùng khoẻ mạnh. 1.Khái niệm -Người cũng có thể bị bệnh cúm gia cầm và trong một số trường hợp đặc biệt, một số động vật có vú như hổ, mèo cũng có thể bị bệnh. -Bệnh do một loại virus gây ra, với đặc điểm lây lan rất nhanh và tỷ lệ chết rất cao trong quần thể gia cầm bị bệnh trong vòng 24-48 giờ sau khi bị nhiễm virus, gây thiệt hại kinh tế rất lớn do phải tiêu huỷ gia cầm trong vùng dịch và các chi phí chống dịch khác. 2. Căn nguyên gây bệnh Bệnh gây ra bởi virus cúm thuộc họ Orthomyxoviride, những virus cúm thuộc họ này được xếp thành các loại A, B, hoặc C dựa trên cơ sở đặc tính kháng nguyên nucleprotein lõi. Cho tới nay chỉ có virus cúm A được phân lập từ các loài gia cầm. Virus cúm A lại được chia thành các Type phụ đặc thù bởi các kháng nguyên gây ngưng kết hồng cầu (H), và kháng nguyên trung hoà (N). Hiện nay người ta đã phân lập được 15 type phụ H và 9 type phụ N, mỗi vius có 2 loại kháng nguyên H và N kết hợp với nhau. 2.1.Hình thái cấu trúc • Virus cúm có Nucleocapxit cấu tạo theo kiểu đối xứng xoắn,có hình cầu hoặc đa dạng với đường kính80-100nm, nhân là một ARN có đường kính sợi xoắn là 8-9nmvà bao gồm 8 mảnh rời nhau mang mật mã cho 10 loại protein khác nhau của virus. Bao bọc quanh ARN là một vỏ capxit mang 2 KN chính là H và N, ngoài ra còn một KN màng M1(matrix protein-protein đệm) và một KN kết hợp bổ thể hoà tan Ns. 2.1.Hình thái cấu trúc 2.1.Hình thái cấu trúc - KN N (Neuraminidaza) là một enzim làm tách cầu nối axit neuraminic với polysaccarit để giải phóng axit Neuraminic và phá huỷ thụ thể mucôprtein của hồng cầu.Người ta cũng đã phân ra 9 loại KN N ghi từ N1- N9. - Đối với sự gây nhiễm , 2 KN. H và N có vai trò rất lớn, giúp Virus gây bệnh. H giúp Virus bám vào tế bào , nhờ đó mà Virus xâm nhập vào bên trong TB. N giúp Virus ra khỏi TB đã nhiễm để lan sang TB lành khác. [...]... như Dịch cúm Tây Ban Nha đã làm tử vong 50 triệu người vào năm 1918 3 CÓ DỊCH CÚM GIA CẦM Dịch tễ CÁC NƯỚC 3 Dịch tễ - Động vật cảm nhiễm: Virus cúm gia cầm lây nhiễm cho hầu hết các loài gia cầm nuôi công nghiệp, chăn thả và hoang dã Đã có báo cáo về việc nhiễm bệnh ở khỉ, lợn, hổ, báo, + Gà, gà tây, gà lôi, gà gô… mẫn cảm với mầm bệnh và biểu hiện lâm sàng + Vịt, ngan, ngỗng mẫm cảm với mầm bệnh, với... các chủng virus cúm nhưng chỉ có 1 vài chủng virus có độc lực rất cao gây bệnh có biểu hiện lâm sàng + Các loài chim hoang dã khác: Hiện đã phát hiện virus cúm gia cầm Từ chim bay tự do ở khắp nơi trên thế giới 3 Dịch tễ + Các cuộc khảo sát thực địa cho thấy rằng nhiều loại thuỷ cầm, đặc biệt là vịt, ngỗng, thiên nga là những vật chủ tự nhiên của virus cúm gia cầm -Tuổi mắc bệnh: Gia cầm ở mọi lứa tuổi... Virus cúm dễ dàng nuôi cấy trên phôi gà, con đường gây nhiễm có hiệu quả là tiêm vào túi ối hoặc xoang niệu cho phôi gà ấp 10-11 ngày tuổi.Virus có thể gây chết phôi sau 24-48 giờ gây nhiễm với bệnh tích xuất huyết nặng toàn phôi 2.4 Khả năng gây bệnh 2.4 Khả năng gây bệnh Chủng virus cúm gia cầm H5N1 có thể có khả năng gây ra dịch cúm ở người thông qua hai cơ chế (a) Cơ chế đồng xâm nhiễm: virus cúm gia. .. quần thể gia cầm 2.4 Khả năng gây bệnh Tuy nhiên, các đặc điểm di truyền giữa các biến chủng gây bệnh trên người và trên gia cầm có sự khác biệt đáng kể, không dễ vượt qua Ngay cả trong các phân nhóm của virus cúm gà cũng mang những đặc điểm khác nhau Các virus cúm gà H5 và H7 có thể có cả dạng "gây nhiễm cao" và "gây nhiễm thấp", phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà... người thông qua hai cơ chế (a) Cơ chế đồng xâm nhiễm: virus cúm gia cầm H5N1 và virus cúm ở người cùng xâm nhiễm vào tế bào người, từ đó cho phép chúng tái sắp xếp các gene tạo ra một dạng virus cúm gia cầm H5 mới và có thể lây nhiễm từ người sang người (b) Cơ chế đột biến: virus cúm gia cầm H5N1 có thể đột biến trực tiếp thành virus cúm có khả năng lây nhiễm từ người sang người Virus H5N1 đang lưu hành... virus cúm gia cầm mới hoàn toàn có khả năng gây ra dịch cúm ở người 2.4 Khả năng gây bệnh 2.4 Khả năng gây bệnh Tuy sự biến đổi này chưa được khẳng định chắc chắn nhưng đây là dự đoán rất có thể xảy ra Vì virus có khả năng thay đổi cấu trúc kháng nguyên rất nhanh.Và nếu điều này xảy ra thì nó sẽ là đại dịch đối với cả thế giới do bệnh do virus cúm mới này có thể truyền từ người sang người, từ gia súc... mùa đông giá lạnh, truyền cho các loài gia cầm ở các nước Đông và Nam Á khi chúng đến trú đông 3 Dịch tễ - Tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết cao có khi tới 100% B Kiểm tra và xử lý gia cầm bị nhiễm bệnh cúm 4 Kiểm tra trước khi giết mổ Kiểm tra trước khi giết mổ chủ yếu căn cứ vào triệu chứng lâm sàng 4 Kiểm tra trước khi giết mổ Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm rất khác nhau, nó phụ thuộc vào nhiều... mắc bệnh 3 Dịch tễ - Mùa phát sinh và lây lan dịch: Bệnh lây nhiễm quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ Nhưng người ta thường thấy các ổ dịch cúm gà xảy ra khi thời tiết chuyển từ ấm áp sang lạnh ẩm từ mùa thu sang mùa đông ở các nước Châu Á Các chuyên gia Nhật Bản còn cho biết các loài chim di cư (vịt trời, ngỗng trời, quạ) mang mầm bệnh từ phương Bắc trong mùa đông giá lạnh, truyền cho các loài gia. .. cấp tính gia cầm chết nhanh trong vòng 24h kể từ khi biểu hiên triệu chứng và thường chết trong vòng 48h Tỷ lệ chết xấp xỉ 100% Trong các trường hợp khác có thể phát hiện triệu chứng khác nhau và gia cầm có thể chết sau 1 tuần 4 Kiểm tra trước khi giết mổ 4.2 Thể nhẹ (nhiễm virus độc lực thấp): - Ở gà và gà tây có biểu hiện bệnh lý hô hấp từ không rõ rệt đến nhẹ hoặc nặng có thể nhầm lẫn với bệnh viêm... cả dạng "gây nhiễm cao" và "gây nhiễm thấp", phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà chúng gây ra; tuy nhiên, virus cúm H9 thì chỉ có dạng "gây nhiễm thấp" 2.4 Khả năng gây bệnh Người ta đang lo ngại rằng các loài virus cúm gia cầm có thể tiến hành chuyển đổi tính kháng nguyên để có khả năng vượt qua các rào cản khác loài (vd từ chim có thể lây sang người) Nếu thực sự biến . dịch cúm xảy ra. Từ lí do đó mà chúng tôi thực hiện đề tài: “ Kiểm tra và xử lý gia cầm bị mắc bệnh cúm . II. Giải quyết vấn đề A.Những hiểu biết về bệnh cúm gia cầm. 1.Khái niệm Bệnh cúm gia. dịch gia cầm đang nằm ở giai đoạn 3 của dịch I.Đặt vấn đề Ở nước ta từ tháng 12 năm 2003 đã xảy ra 5 đợt dịch cúm gia cầm và cúm A( H 5 N 1 ) trên người, phải tiêu huỷ hàng chục triệu gia cầm. I.Đặt vấn đề • Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh, gây chết hàng loạt, gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm trên toàn thế giới trong

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w