1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM

76 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ,VỊT VỚI VACCINE H5N1 CHỦNG RE5TAIJ QUẢNG NINH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ, VỊT VỚI VACCINE VÔ HOẠT H5N1, CHỦNG RE -5 TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ, VỊT VỚI VACCINE VÔ HOẠT H5N1, CHỦNG RE -5 TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tính PHÒNG ĐÀO TẠO KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN THÁI NGUYÊN - 2017 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác, chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực luận án cảm ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Lan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa sau Đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Quang Tính người tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban lãnh đạo Cơ quan Thú y vùng II, tập thể cán bộ, công nhân viên Phòng Dịch tễ, Trạm Chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật - Cơ quan Thú y vùng II; Phòng Dịch tễ - Cục Thú y; Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ARN Cs GMT HA HGKT HI HPAI KN KT OIE PBS RDE TN TP TX : Acid ribonucleic : Cộng : Geometic Mean Titer : Hemagglutination test : Hiệu giá kháng thể : Hemagglutination inhibitory test : High Pathogenicity Avian Influenza : Kháng nguyên : Kháng thể : Office International Epizooties : Phosphate - Bufered - Saline : Receptor Destroying Enzyme : Thí nghiệm : Thành phố : Thị xã 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hải Phòng, có đường biên giới dài 132,8 km giáp Trung Quốc vùng duyên hải Quảng Ninh chạy dọc 200 hải lý Là địa phương có 118 km đường biên giới giáp với Trung Quốc bao gồm cửa hàng trăm điểm, bến đường mòn lối mở tiểu ngạch, Quảng Ninh đã, tiếp tục phải đối mặt với nguy dịch cúm gia cầm xâm nhập lây lan qua hoạt động buôn bán, vận chuyển tiêu thụ gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc qua biên giới Đây nguyên nhân gây bùng nổ dịch cúm gia cầm địa bàn tỉnh Bệnh cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lây lan nhanh, gây chết hàng loạt gia cầm chim hoang dã, lây sang người, virus type A họ Orthomyxorviridae gây nên (Phạm Sỹ Lăng, 2008) [18] Tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức Thú y giới (OIE) thống định nghĩa sau: Bệnh truyền nhiễm gia cầm gây virus cúm type A có số gây bệnh qua đường tĩnh mạch cho gà tuần tuổi lớn 1, virus nhóm A type phụ H5 H7 không phụ thuộc vào độc lực tính gây bệnh chúng cho gia cầm (Phạm Sỹ Lăng, 2008) [18] Virus cúm gia cầm virus ARN phân mảnh có khả đột biến mạnh, với hai loại kháng nguyên bề mặt H (từ H1 đến H16) N (từ N1 đến N9) đóng vai trò quan trọng sinh bệnh học miễn dịch học (Tô Long Thành, 2005) [20] Đặc điểm gen virus cúm gia cầm thường xuyên biến đổi việc phòng bệnh vaccine trở nên khó khăn Do vậy, người ta phải ý tới tính tương đồng virus vaccine virus thực địa để lựa chọn vaccine cách xác Bệnh trở lên nguy hiểm bệnh có khả lây sang số động vật khác đặc biệt lây sang người (Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ, 2004) [1] Dịch cúm mối đe dọa lớn toàn cầu Đến 12 năm có 50 nước giới xuất dịch Tại Việt Nam, dịch cúm gà lần xảy từ tháng 12 năm 2003 tháng 03 năm 2004, có 57/64 tỉnh thành có dịch với 43 triệu gà, gia cầm bị bệnh nằm ổ dịch phải tiêu hủy Thiệt hại kinh tế khoảng 3000 tỷ đồng Việt Nam (Phạm Sỹ Lăng, 2005) [17] Theo khuyến cáo WHO, FAO, OIE, vaccine nên sử dụng biện pháp chiến lược, toàn diện để phòng chống bệnh cúm gia cầm Việt Nam Trên sở đó, từ năm 2005 Chính phủ Việt Nam định sử dụng vaccine cúm gia cầm nhập ngoại để phòng bệnh cho đàn gia cầm hầu hết tỉnh, thành nước thu kết tương đối tích cực công tác giám sát, phòng chống bệnh cúm gia cầm (OIE, 1992) [26] Năm 2016 Quảng Ninh triển khai tiêm phòng vaccine H5N1 cho toàn đàn gia cầm, thủy cầm địa bàn tỉnh Có thể thấy, tiêm loại vaccine cho địa phương khác khả đáp ứng miễn dịch đàn gia cầm khác Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt với vaccine vô hoạt H5N1, chủng Re -5 tỉnh Quảng Ninh’’ Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Quảng Ninh 10 - Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch gia cầm tiêm vaccine H5N1 tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học thực tiễn thu - Các kết nghiên cứu Quảng Ninh nhằm cung cấp, bổ sung hoàn thiện thông tin bệnh cúm gia cầm Việt Nam - Có biện pháp tổ chức tiêm vaccine cúm gia cầm đại trà cho đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh để đạt kết cao Từ rút kinh nghiệm tiêm phòng thực tế cho tỉnh nói riêng cho nước nói chung 10 62 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tiêu chí đánh giá đàn gia cầm bảo hộ tỷ lệ phải đạt 70% số mẫu có hiệu giá kháng thể HI ≥ log Như tính đến thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine đàn gà tỉnh khả bảo hộ Đến thời điểm 150 ngày sau tiêm vaccine, đàn gà tỉnh không khả bảo hộ Biến động hiệu giá kháng thể trung bình độ dài miễn dịch gà tiêm vaccine H5N1 tỉnh Quảng Ninh thể đồ thị 3.5 Hình 3.5 Biến động hiệu giá kháng thể gà tiêm vaccine H5N1 Qua đồ thị ta thấy hiệu giá kháng thể 30 ngày sau tiêm phòng đạt 5,30 log2, sau 60 ngày lên tới 6,12 log2, đến 90 ngày 4,65 log2, 120 ngày 4,11 log2 150 ngày 3,52 log2 Theo quy định số 50/CCCNTY QLDB ngày 16 tháng 02 năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tiêu chí đánh giá đàn gia cầm bảo hộ tỷ lệ đạt 70%, số mẫu có hiệu giá kháng thể HI ≥ log2 Hình 3.6 Biến động tỷ lệ bảo hộ gà tiêm vaccine H5N1 3.3.2.Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vaccine H5N1 thời điểm lấy mẫu Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vaccine H5N1 thời điểm lấy mẫu thể qua bảng 3.9 Bảng 3.9: Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vaccine H5N1 Thời điểm lấy mẫu sau tiêm vaccine mũi (ngày) 30 62 Tổng Tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể log2 (%) số mẫu (-) ≤3 23 22 24 14 200 63 60 90 120 150 24 17 23 25 21 20 22 22 25 22 20 28 27 24 15 13 10 11 200 200 200 165 Qua bảng 3.9 cho thấy: Khi kiểm tra hiệu giá kháng thể phản ứng HI thời điểm khác hiệu giá kháng thể mẫu phân bố từ ≤ log2 đến log2, với tỷ lệ khác Tại thời điểm 150 ngày có tới 24% số mẫu đáp ứng miễn dịch chiếm tỷ lệ cao nhất; thời điểm 60 120 ngày có - 8% số mẫu đáp ứng miễn dịch (tỷ lệ thấp nhất) Tại thời điểm 30 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung từ log2 đến log2 Theo Tô Long Thành Đào Yến Khanh (2009) [21]: gà tiêm vaccine sau tháng có hiệu giá kháng thể tập trung - log2 Tại thời điểm 90 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức cao từ log2 đến log2, mẫu đạt tỷ lệ log2 giảm xuống 2% Có thể thấy, gà có hiệu giá kháng thể cao thời điểm giảm so với thời điểm 60 ngày sau tiêm vaccine mũi Tại thời điểm 120 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức từ log2 đến log2 Theo Tô Long Thành Đào Yến Khanh (2009) [21]: gà tiêm vaccine sau tháng theo dõi kháng thể đạt mức bảo hộ tập trung - log2 Có thể nhận thấy rằng, gà có hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức không đạt hiệu giá kháng thể cao thời điểm giảm nhiều so với thời điểm trước Tại thời điểm 150 ngày, hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức từ ≤ log đến log Không có mẫu đạt hiệu giá kháng thể ≥ log Như vậy, thời điểm 60 ngày sau tiêm vaccine mũi hiệu giá kháng thể phân bố mức cao, thời điểm 30 ngày có hiệu giá kháng thể phân bố thấp 60 ngày Các thời điểm 90 ngày, 120 ngày, 150 ngày có hiệu 63 64 giá kháng thể tập trung mức thấp Kết thể qua biểu đồ 3.7 - 3.11 Hình 3.7 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm sau tiêm 30 ngày Hình 3.8 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm sau tiêm 60 ngày Hình 3.9 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm sau tiêm 90 ngày Hình 3.10 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm sau tiêm 120 ngày Hình 3.11 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm sau tiêm 150 ngày 3.4 Khảo sát đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch vịt tiêm vaccine H5N1, chủng Re- Quảng Ninh 3.4.1 Đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch vịt tiêm vaccine Nghiên cứu tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên đàn vịt khác tiêm vaccine H5N1 thời điểm 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, 120 ngày sau tiêm vaccine mũi Mẫu huyết chuyển Cơ quan Thú y vùng II Hải Phòng để làm phàn ứng HI Số mẫu chuyển đạt yêu cầu xét nghiệm Kết trình bày bảng 3.10 64 65 Bảng 3.10: Hiệu giá kháng thể trung bình vịt tiêm vaccine H5N1 Thời điểm lấy mẫu Tổng sau tiêm vaccine mũi số mẫu (ngày) 30 200 60 200 90 120 120 60 Số mẫu Số mẫu đạt bảo (+) hộ 180 158 183 183 102 93 47 36 Tỷ lệ bảo hộ (%) 79,00 91,50 77,50 60,00 GMT (log2) 5,58 6,43 4,48 4,31 Kết bảng 3.10 cho ta thấy: Tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vaccine mũi hiệu giá kháng thể trung bình vịt đạt 5,58 log2; 180/200 mẫu có hiệu giá kháng thể trung bình ≥ log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 79% Tại thời điểm 60 ngày sau tiêm vaccine mũi hiệu giá kháng thể trung bình vịt đạt 6,43 log2; 183/200 mẫu có hiệu giá kháng thể trung bình ≥ log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 91,50% Tại thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine mũi hiệu giá kháng thể trung bình vịt đạt 4,48 log2, 102/120 mẫu có hiệu giá kháng thể trung bình ≥ log2 tỷ lệ bảo hộ đạt 77,50% Tại thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine mũi hiệu giá kháng thể trung bình vịt đạt 4,31 log2; , 60/120 mẫu có hiệu giá kháng thể trung bình ≥ log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 60,00% Kết biến động hiệu giá kháng thể thể qua đồ thị 3.10 Hình 3.12 Biến động hiệu giá kháng thể vịt tiêm vaccine H5N1 3.4.2 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vaccine H5N1 thời điểm lấy mẫu Qua kết phản ứng HI, xác định tần số phân bố mức kháng thể đàn thấy rõ đáp ứng miễn dịch vịt tiêm vaccine H5N1 chủng Re - Kết ghi lại bảng 3.11 Bảng 3.11: Phân bố hiệu giá kháng thể đàn vịt tỉnh tiêm vaccine qua thời điểm 65 66 Thời gian lấy mẫu sau tiêm vaccine mũi (ngày) 30 Tỷ lệ % mẫu có hiệu giá kháng thể log2 Tổng số mẫu (-) ≤3 12 24 20 21 11 200 14 12 14 43 200 12 120 60 90 13 10 20 17 23 120 18 22 26 25 60 Bảng 3.11 cho thấy: Tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vaccine mũi 2: tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể log2, log2, log2, log2, log2 cao nhất, chiếm tỷ lệ 24%; 20%; 21%; 11%; 3% Tại thời điểm 60 ngày sau tiêm vaccine mũi 2: hiệu giá kháng thể vịt tiêm vaccine tăng lên, cao đạt log2 Tỷ lệ số mẫu có hiệu giá kháng thể log2 cao 43%; log2 log2 chiếm tỷ lệ 14% tổng số mẫu Tại thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine mũi 2: Hiệu giá kháng thể bắt đầu giảm dần, cao log chiếm tỷ lệ thấp (5%) Tỷ lệ số mẫu có hiệu giá kháng thể log2; log2; log2; log2 tương ứng là: 12%; 23%; 17%; 20% tổng số mẫu Tại thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine mũi 2: Hiệu giá kháng thể cao log2, mẫu đạt hiệu giá kháng thể mức log2, log2 Kết thể qua hình từ 3.13 - 3.16 Hình 3.13 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm sau tiêm vaccine 30 ngày Hình 3.14 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm sau tiêm vaccine 60 ngày 66 67 Hình 3.15 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm sau tiêm vaccine 90 ngày Hình 3.16 Phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm sau tiêm vaccine 120 ngày KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết luận văn, rút kết luận sau: Dịch cúm gia cầm Quảng Ninh xảy rải rác từ năm 2013 đến tháng năm 2017 Tỷ lệ mắc bệnh 0,29% tổng đàn gia cầm Tỷ lệ mắc bệnh mùa có khác rõ rệt, cao vào mùa đông, chiếm tỷ lệ 79,04%, mùa xuân (15,58%), sau mùa hè (2,94%) cuối mùa thu (2,44%) Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm thay đổi theo loại gia cầm, gà mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao (80,79%), sau vịt (12,98%) cuối loại gia cầm khác có tỷ lệ mắc bệnh thấp (6,41%) Gia cầm chăn nuôi theo hình thức thả tự có tỷ lệ mắc bệnh cao (chiếm 81,83), chăn nuôi bán chăn thả 11,86% nuôi nhốt hoàn toàn thấp (chiếm 6,31%) Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo quy mô chăn nuôi, quy mô chăn nuôi tỷ lệ mắc bệnh cao ngược lại Quy mô 200 chiếm tỷ lệ 80,78% với quy mô 500 chiếm tỷ lệ 6,73%, quy mô vừa từ 200 đến 500 chiếm tỷ lệ 12,49% Năm 2016 đầu năm 2017 có tỷ lệ tiêm phòng gia cầm đạt gần 100% Vaccine H5N1 chủng Re- có độ an toàn cao từ 93,58% đến 95,16% Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể đàn gà tiêm vaccine H5N1 chủng Re- 60 ngày cao (6,12 log2) Hiệu giá kháng thể sau giảm dần (3,52 log2) vào thời điểm 150 ngày sau tiêm không khả bảo hộ 67 68 Hiệu giá kháng thể đàn vịt tiêm vaccine H5N1 chủng Re5 60 ngày cao (6,43 log 2) Hiệu giá kháng thể sau giảm dần (4,31 log ) vào thời điểm 120 ngày sau tiêm không khả bảo hộ Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ đặc điểm bệnh cúm gia cầm, qua hiểu thêm đặc điểm bệnh địa bàn tỉnh Quảng ninh Từ kết nghiên cứu luận văn, nên có kế hoạch tiêm pḥng vaccine cúm gia cầm theo thời điểm thích hợp để mang lại hiệu cao công tác tiêm phòng Tiếp tục triển khai kế hoạch tiêm phòng cúm hàng năm để khống chế dịch bệnh 68 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 69 - 75 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tổng kết năm từ 2013 đến 2015 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo kết dịch cúm gia cầm tháng đầu năm 2017 Cục Thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thú y (2013), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội Cục Thú y (2014), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội Cục Thú y (2015), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội Cục Thú y (2016), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội 10 Cục Thú y (2017), Tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Báo cáo tổng kết Khoa học Kỹ thuật đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu lưu hành virus cúm Việt Nam chế tạo chế phẩm chẩn đoán nhanh, Hà Nội, tr - 79 12 Lê Thanh Hòa (2004), Họ Orthoromividae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ 13 Bùi Quý Huy (2004), 81 câu hỏi đáp bệnh cúm gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng (2005), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 294 - 256 15 Phạm Sỹ Lăng (2008), Một số bệnh quan trọng gây hại cho gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 11 - 15 69 70 16 Hoàng Thủy Long Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2005), Dịch bệnh cúm công tác phòng chống 17 Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(1), tr 81 - 86 18 Lê Văn Năm (2007), “Đại dịch cúm gia cầm nguyên tắc phòng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (tập XIV, số 2), tr 91 - 94 19 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước châu Á”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(4), tr 87 - 93 21 Tô Long Thành (2005), “Một số thông tin bệnh cúm gia cầm”, Khoa học kỹ thuật Thú y, 12(1), tr 84 - 91 22 Tô Long Thành, Đào Yến Khanh (2009), “Kiểm nghiệm vaccine cúm gà H5N2 nhập từ Hà Lan Trung Quốc”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 16(1) Tài liệu nước 23 Alexander D.J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vaccine List A and B dieseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, pp 155 - 160 24 Beard C.W (1998) Avian Influenza In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association, pp 71 - 80 25 Bosch F.X, M Orlich, H.D Klenk and R Roff (1979), The structure of the hemaglutinin, a determinant for the pathogenicity of fluenza viruses Virology 95: 197 - 207 26 Conenello G.M, D.Zamazin, L.A Perron, T.Tumpey and P Palese (2007) A single mutation in the PB1 - F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence Dlos pathog Vol 3(10): 1414 - 1421 27 Ito T, JN Couceiro, S Kelm, L.G Bacum, S Krauss, J C Paulson R G Wobster and Y Kawaoka (1998) Melecular basis for generation in pigs of influenza A virus with pandemic potential Vol zz pp 7367 - 7373 28 Keawcharoen J, A.Amonsin, K Oraveerakul, S.Waffanotom, T Papravasit, S Karnda, K Lekakul, R A Fouchier, A D Osterhaus, S Payungporn, 70 A Theanboonlers and Y Poovorawan (2005) 71 Characterization of the hemaglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virusisolated from different avian spicies in Thailand Vol 49(4) 29 Kingrbuy, (1985), Protective immunity against avian influenza induced by a fowlpox virus recombinant Virology, Raven press New York, 1157 1178 30 Lisa F P Ng, LanBarr , Suriani Mohd norr, Rosemary Sok - Pin Tan, Lora V Agathe, Sanjay Gupta, Hassuzana Khalin, To Long Thanh, Sharifah Syed Hassan, Ee - Chee Ren, Specific direction of H5N1 avian influenza Avirus in field speciments by an one- step RT -PCR assay 31 Luong G, Palese P ( 1992), Genetic analysis of influenza virus, Curr opinion Gen Develop, (2), pp 77 - 81 32 Murphy B R, Webster R G (1996), Orthomyxoviruses, p 1397 - 1445 In B 33 OIE, Council of European Communities (1992), Council Directive 92/40/EEC of 19 th May 1992 introducing Community measures for the control of invian influenza, Official Journal of Eropean Communities, L167, pp 1- 15 34 OIE, Council of European Communities (2017), Hemaglutinin activition of pathogenic avian influenza viruses of serotype, Virology, (188), pp 408 - 413 35 Suarez D L and S Chultz - Cherry (2000) Immonology of avianin fluenza virus: a review Dew Comp Immunol Vol 24 (2 -3) Pp 269 - 283 36 Subbarao K, A Klimov, J Katz, H Rognery W Lim and H Hall (1998) Charavterization of an avian fatal influenza A (H5N1) viruses isolated from a child with a fatal respiratory illness Vol 279, pp 393 - 396 37 Tumpey T M, P L Suarez, L E Perkins, D A Senne, Y J Lee I P Mo, H W Sung and D E Swayne (2002) Characterization of a high pathogenic H5N1 avian influenza A virus isolated from duck meat J Virol 76 pp 6344 - 6355 38 Voyles B A (2002), Orthomyxovirus, In: The biology of viruses, Ed 2, New York, NY: Mc Graw - Hill: 147 Tài liệu internet 39 71 http://www.blogvisinhvat.blogspot.com 72 40 http://www.microbioun.blogspot.com 41 http://www.moh.gov.vn/news/pages/cumAH7N9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1.1: Kháng nguyên virus cúm gia cầm 72 Hình 1.2: Huyết đối chứng 73 Hình 1.3: Mẫu huyết xét nghiệm Hình 1.4: Lấy máu tĩnh mạch cánh gia cầm Hình 1.5: Li tâm mẫu, làm huyết Hình 1.6: Li tâm 11.000g 73 Hình 1.7: Đo chiều cao tế bào máu 74 phút Hình 1.8: Dung dịch hồng cầu gà 1% Hình 1.10: Dung dịch PBS 74 ống mao dẫn Hình 1.9: Nuớc cất Hình 1.11: Máy li tâm máu 75 Hình 1.12: Micropipet kênh Hình 1.13: Kết phản ứng HI đa kênh Hình 1.14: Tiêm phòng vaccine cúm H5N1 cho gia cầm 75 Hình 1.15: Gia cầm chăn thả tự 76 Hình 1.16: Gia cầm nuôi nhốt hoàn toàn 76 ... phương khác khả đáp ứng miễn dịch đàn gia cầm khác Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt với vaccine... định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Quảng Ninh 10 - Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch gia cầm tiêm vaccine H5N1 tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học thực tiễn thu - Các kết nghiên cứu Quảng... gia cầm (OIE, 2017) [34] - Tại Ba Lan, trang trại đàn gia cầm nuôi thương mại xác nhận nhiễm cúm gia cầm Hơn 12.000 gia cầm chết 308.000 gia cầm bị tiêu hủy (OIE, 2017) [34] - Tại Ý, ổ dịch cúm

Ngày đăng: 02/10/2017, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w