Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình docx

39 205 0
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình . 1 MỤC LỤC Trang M C L CỤ Ụ L I NÓI UỜ ĐẦ PH N IẦ 5 NH NG LÝ LU N C B N V LAO NG V QU N LÝ LAO NGỮ Ậ Ơ Ả Ề ĐỘ À Ả ĐỘ I. CÁC KHÁI NI M VÀ H C THUY T C B N V LAO NG VÀ Ệ Ọ Ế Ơ Ả Ề ĐỘ QU N LÝ LAO NG.Ả ĐỘ 5 1. Các khái ni m v lao ng v qu n lý lao ng.ệ ề độ à ả độ 2. Các h c thuy t c b n v qu n lý con ng i.ọ ế ơ ả ề ả ườ II. CÁC CH TIÊU ÁNH GIÁ TÌNH HÌNH S D NG LAO NGỈ Đ Ử Ụ ĐỘ 6 1. Các ch tiêu v s d ng s l ng lao ng v c c u lao ng .ỉ ề ử ụ ố ượ độ à ơ ấ độ 2. Các ch tiêu v s d ng th i gian lao ng v c ng lao ng.ỉ ề ử ụ ờ độ à ườ độ độ 3. các ch tiêu v n ng su t lao ngỉ ề ă ấ độ III. LÝ LU N V BI N PHÁP NÂNG CAO HI U QU CÔNG TÁC QU N Ậ Ề Ệ Ệ Ả Ả LÝ LAO NGĐỘ 8 1. Tuy n ch n lao ng.ể ọ độ 2. Phân công lao ngđộ 3. ánh giá th nh tích .Đ à 10 4. Tr công lao ngả độ 11 5. o t o v phát tri n ngu n nhân l c.Đà ạ à ể ồ ự 11 PH N IIẦ 16 TH C TR NG TÌNH HÌNH S D NG LAO NG V CÔNG T C Ự Ạ Ử Ụ ĐỘ À Á QU N LÝ T I CÔNG TY AY TH I BÌNHẢ Ạ Đ Á I- QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRI N VÀ C I M KINH T K Ể ĐẶ ĐỂ Ế Ỹ THU T.Ậ 16 1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a công ty ay Thái Bình.à à ể ủ đ 16 2. c i m v kinh t k thu tĐặ để ề ế ỹ ậ 17 2.1 c i m v th tr ngĐặ để ề ị ườ 17 2.2 c i m v s n ph mĐặ đ ể ề ả ẩ 17 2.3 c i m v dây chuy n công nghĐặ để ề ề ệ 17 2.4 c i m v v n .Đặ để à ố 18 2.5. c i m v nguyên li u .Đậ để ề ệ 18 2.6. c i m v b máy t ch c .Đặ để ề ộ ổ ứ 18 3. K t qu s n xu t kinh doanh v nh ng khó kh n thu n l i c a ế ả ả ấ à ữ ă ậ ợ ủ công ty ay Thía Bìnhđ 21 3.1 K t qu s n xu t kinh doanhế ả ả ấ 21 3.2 Nh ng thu n l i v khó kh n hi n nay c a công tyữ ậ ợ à ă ệ ủ 22 II-TÌNH HÌNH S D NG LAO NG CÔNG TY AY THÁI BÌNHỬ Ụ ĐỘ Ở Đ .22 1. S d ng s l ng lao ng v t o l p c c u lao ng t i uử ụ ố ượ độ à ạ ậ ơ ấ độ ố ư 22 2. S d ng lao ng v c ng lao ng .ử ụ độ à ườ độ độ 26 III. NGHIÊN C U CÔNG TÁC QU N LÝ LAO NG T I CÔNG TY AYỨ Ả ĐỘ Ạ Đ THÁI BÌNH 27 1. Tuy n ch n lao ng .ể ọ độ 27 2. Công tác phân công lao ngđộ 28 2 3. ánh giá th nh tích lao ngĐ à độ 29 4.Tr công lao ng .ả độ 29 5. Công tác o t o phát tri n ngu n nhân l c .đà ạ ể ồ ự 30 PH N 3Ầ 31 M T S BI N PH P NH M N NG CAO HI U QU CÔNG T C Ộ Ố Ệ Á Ằ Â Ệ Ả Á QU N LÝ LAO NG T I CÔNG TY AY TH I BÌNHẢ ĐỘ Ạ Đ Á 1. Bi n pháp nâng cao ch t l ng lao ng thông qua tuy n ch n .ệ ấ ượ độ ể ọ 31 2.V vi c phân công lao ng .ề ệ độ 32 2.1. i v i cán b qu n lý, cán b lãnh oĐố ớ ộ ả ộ đạ 32 2.2. i v i lao ng k thu t nhân viên, công nhân .Đố ớ độ ỹ ậ 33 3. Công tác ánh giá th nh tích .đ à 34 4.V vi c tr công lao ng .ề ệ ả độ 34 5.Công tác o t o phát tri n lao ngđà ạ ể độ 35 6. M t s xu t khácộ ốđề ấ 37 K T LU NẾ Ậ 3 LỜI NÓI ĐẦU Con người -đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế xã hội và là nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội . Theo kết quả của những nghiên cứu mới đây cho thấy con người là vốn lớn nhất và quý nhất của xã hội . Đối với công ty và các nhà doanh nghiệp tài sản lớn nhất của họ không phải là nhà xưởng, máy móc mà nó nằm trong vỏ não của nhân viên .Sự nghiệp thành hay bại đều do con người. Rõ ràng nhân tố con người đặc biệt là chất xám của con người ngày một quan trọng .Chất xám của con người có những đặc trưng riêng mà ta không thể đo lường theo cách thông thường, khi xử dụng chúng có thể cho ta kết quả rất cao và ngược lại chẳng có kết quả gì. Chính vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp xử nguồn lao động có hiệu quả là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học . Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề kết hợp với sự quan tâm của bản thân em mạnh dạn đưa ra đề tài : "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình ". Với thời gian thực tập ngắn tầm nhận thức còn mang nặng tính lý thuyết chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và bạn đọc để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn thầy Tống Văn Đường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề . Và cháu cũng xin chân thành cảm các cô các bác ở xí nghiệp đã giúp đỡ cháu trong thời gian thực tập . 4 PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG. 1. Các khái niệm về lao động và quản lý lao động. - Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộ thể lực và trí lực của con người. Sức lao động là yếu tố cực nhất hoạt động nhất trong quá trình lao động. - Lao động là một hành động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người. 5 - Quản lý lao động là một hình thức quan trọng của quản lý kinh tế nói chung, bao gồm nhiều nội dung hoạt động khác nhau. Như vậy có thể nói rằng quá trình lao động là quá trình sử dụng sức lao động và quản lý lao động thực chất là quản lý con người. 2. Các học thuyết cơ bản về quản lý con người. Quản lý con người là quản lý một yếu tố cấu thành hệ thống lớn phức tạp. Trong một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm : Con người, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, tiền vốn, thị trường, hàng hoá, dịch vụ. Có rất nhiều học thuyết về con người và quản lý con người. Căn cứ vào vai trò của con người trong quá trình lao động có bốn quan niệm : -" Coi con người như động vật biết nói "ra đời thời kỳ nô lệ -" Con người như một công cụ lao động" ra đời thời kỳ tièn tư bản -" coi con người muốn được đối xử như con người "ra đời ỏ các công nghiệp phát triển do nhóm tâm lý xã hội Elton Mayo -" Con người có có những khả năng tiềm ẩn và có thể khai thác "đây là quan điểm tiến bộ nhất giúp cho con người phát huy khả năng của mình II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả, tiết kiệm sức lao động đều là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu không có ý thức sử dụng lao động hiệu quả, không có phương pháp sử dụng tối ưu thì dù cho doanh nghiệp có một đội ngũ nhân lực tốt đến mấy cũng không thể đạt được thành công. Để đánh giá tình hình xử dụng lao động của một doanh nghiệp, chúng ta xử dụng các chỉ tiêu cơ bản về : -Số lượng lao động và cơ cấu lao động -Thời gian lao động và cường độ lao động -Năng xuất lao động 6 1. Các chỉ tiêu về sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động . Số lượng lao động trong doanh nghiệp là những người đã được ghi vào danh sách của doanh nghiệp thêo những hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn do doanh nghiệp quản lý và xử dụngdo doanh nghiệp trả thù lao lao động. Số lượng lao động là chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp và là cơ sở để tính một số chỉ tiêu khác như năng suất lao động, tiền lương . Có hai phạm trù liên quan đến biến động lao động sau : -Thừa tuyệt đối: là số người đang thuộc danh sách qunả lý của doanh nghiệp nhưng không bố trí được việc làm, là số người rôi ra ngoài định mức cho từng khâu công tác, từng bộ phận sản xuất kinh doanh. Theo phậm trù này có thể sử dụng chỉ tiêu + Tổng số lao động thất nghiệp theo kỳ + Tỷ lệ phần trăm lao động thất nghiệp so với tổng số lao động trong doanh nghiệp - Thừa tương đối là những người lao động được cân đối trên dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp và các khâu công tác, nhưng không đủ việc làm cho cả ngày, ngừng việc do nhiều nguyên nhân khác nhau như thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng Để đánh giá tình trạng thiếu việc này có thể sử dụng các chỉ tiêu : +Tổng số lao động nghỉ việc trong kỳ vì không có việc làm + Tỷ lệ lao động nghỉ việc trong kỳ doi không có việc làm so với tổng số lao động hiện có 2. Các chỉ tiêu về sử dụng thời gian lao động và cường độ lao động. Thời gian lao động lao động là thời gian của người lao động sử dụng nó để tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. 7 Để đánh giá tình hình sử dụng lao động người ta sử dụng các chỉ tiêu về : Thứ nhất các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày công Thứ hai các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ công 3. các chỉ tiêu về năng suất lao động Năng suất lao động là một phạm trù kinh tế nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong đơn vị thời gian nhất định Các chỉ tiêu đánh giá về năng suất lao động : - Trường hợp thời gian cố định - Trường hợp sản lượng cố định. Tăng năng suất lao động không chỉ là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái xã hội, nó mang nhiều ý nghĩ cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho từng doanh nghiệp nói riêng gồm : - Làm giảm giá thành sản phẩm - Giảm số người làm việc - Tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân. III. LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 1. Tuyển chọn lao động. Tuyển chọn không chỉ là thuê dùng mà còn là việc chuyển người giữa các chức vụ các bộ phận lao động sản xuất trong nội bộ một doanh nghiệp. Để tuyển chọn đáp ứng được các đòi hỏi thì phải chú ý đến các vấn đề sau. 8 Thứ nhất : Tuyển chọn phải chú ý đến sự phù hợp trình độ người được tuyển với yêu công việc trong dài hạn muốn vậy phải xác định tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, xem xét sự cân đối của lực lượng lao đông xưm đã là cơ cấu tối ưu chưa, xem xét đánh giá chuyên môn kỹ năng của người tuyển chọn nhằm đảm bảo năng suất lao động cao, hiệu quả công tác tốt. Thứ hai người được tuyển chọn phải tìm được mối liên hệ giữa lợi ích cá nhân họ với sự phát triển của doanh nghiệp. Điều đó đảm bảo cho sự tự giác làm việc, có kỷ luật trong quá trình lao động của người lao động Thứ ba xác định nguồn nhân lực phải đi sát với kế hoạch sản xuất kinh doanh để sử dụng một cách có hiệu nhất Thứ tư phải tạo được môi trường làm việc công tác phối hợp chặt chẽ phân đều nguồn lực để tạo điều kiện cho người mới được tuyển chọn cũng như các thành viên trong doanh nghiệp phát triển. Tóm lại việc nắm vững các mục tiêu tiêu chuẩn cũng như những khó khăn của quá trình tuyển chọn giúp cho doanh nghiệp có những biện pháp và phương hướng tuyển chọn được một đội ngũ nhân lực đáp ứng được sự ổn định tối ưu mà còn thích ứng được khi môi trường thay đổi 2. Phân công lao động Phân công lao động hợp lý và khoa học sẽ tạo nên sự phù hợp với khả năng, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động sau khi họ được tuyển chọn vào doanh nghiệp. Hơn nữa nó tạo nên sự phối hợp hoạt động của toàn bộ hệ thống theo không gian vào thời gian thật cân đối nhịp nhàng liên tục cho quá trình sản xuất kinh doanh cũng như tạo ra môi trường làm việc và quan hệ lý tưởng trong lao động nhằm thúc đẩy tăng thành tích doanh nghiệp. Tuy nhiên để làm tốt chức năng này mỗi nhà quản lý phải quan tâm đến những nguyên tắc sau : 9 - Thứ nhất : Phải nhìn nhận đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp mình về đặc điểm loại hình. Sản xuất sản phẩm, quy mô cũng như các đặc điểm về công nghệ và kết cấu máy móc thiết bị. - Thứ hai : việc xây dựng một hệ thống với nội quy, quy định hoàn chỉnh trong xí nghiệp, ở đó tất cả các chức danh đều phải được định rõ và thống nhất về vị trí chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như trách nhiệm phải chịu xử lý khi không hoàn thành nhiệm vụ, phải được lựa chọn sau khi tiến hành hình thức phân công. -Thứ ba : Để phân công lao động phù hợp với yêu cầu kỹ thuật công nghệ, với công việc được giao cho người lao động phải có cơ sở khoa học, tức là phải có định mức có điều kiện và có khả năng hoàn thành công việc. -Thứ tư : Phải bảo đảm sự cân đối phân đều nguồn lực cho người lao động trong quá trình kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục. Chúng ta có thể biết rõ các nhà quản lý có những kỹ năng cơ bản để phân công lao động. Nhưng để đánh giá trình độ của những kỹ năng đó còn phải dựa vào các yêu cầu sau: + Khi phân công lao động công nhân sản xuất chính luôn được lấy làm trung tâm quyết định năng xuất lao động của toàn dây chuyền sản xuất. + Phân công lao động được coi là hiệu quả khi nó làm giảm lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm dẫn đến chi phí cho một sản phẩm giảm xuống,tăng thời gian tác nghiệp của cá nhân. 3. Đánh giá thành tích . Đi sâu vào các doanh nghiệp cho thấy nhiệm vụ bị coi thường và lảng tránh nhiều nhất trong mọi nhiệm vụ quản lý là việc đánh giá thành tích. Rất nhiều tiền đã được chi cho các hệ thống đánh giá với ý định khuyến khích các nhà quản lý chuyển cho cấp dưới những thông tin phản hồi về việc cấp dưới đang thực hiện công việc như thế nào. 10 [...]... xuất sức lao động nói riêng 15 PHẦN II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY ĐAY THÁI BÌNH I- QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty đay Thái Bình Công ty đay Thái Bình thuộc sở công nghiệp Thái Bình được thành lập ngày 15/04/1989 với tên gọi xí nghiệp Liên Hợp Đay Ban đầu xí nghiệp thuộc sự quản lý... với người lao động vừa là người sản xuất vừa là người tiêu dùng trong xã hội Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là doanh nghiệp đòi hỏi ở người lao động phải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình để đáp ứng với yêu cầu thực tế hiện nay Khi đó doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, điều kiện của người lao động được cải thiện về mọi mặt và do đó hiệu quả sử dụng lao động lại... của xí nghiệp cần xem xét 2 Sử dụng lao động và cường độ lao động Quan điểm của công ty là hết sức tiết kiệm thời gian lao động để dành cho sản xuất kinh doanh Tất cả lao động của công ty làm việc 8 giờ một ngày theo giờ hành chính Về chế độ nghỉ phép được thực hiện theo pháp luật Việt Nam 26 III NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐAY THÁI BÌNH 1 Tuyển chọn lao ộng Xuất phát từ kế hoạch... thay đổi Trong thời gian đó người lao động nghỉ việc hưởng mức lương tối thiểu và kêu gọi lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động có trợ cấp thôi việc, bên cạnh đó xí nghiệp còn cho công nhân nghỉ một lượt Mặt khác, công ty đay Thái Bình đã phân công sắp xếp lại lao động nhằm cân đối nguồn lực tạo cho việc quản lý thuận lợi hơn Về mặt pháp lý, công ty đay Thái Bình đã thực hiện những việc sau... thụ sản phẩm, kinh doanh bị động vì vậy chưa thể có chương trình đào tạo dài hạn Bên cạnh đó nhà nước chỉ một phần cấp kinh phí cho đào tạo, phần còn lại công ty tự lo nên gặp khó khăn về tài chính PHẦN 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐAY THÁI BÌNH 1 Biện pháp nâng cao chất lượng lao động thông qua tuyển chọn *Đối với lao động quản lý Đội ngũ này có vai... cho công ty phát triển b Khó khăn: - Mức thu nhập của cán bộ công nhân viên còn thấp so với các mức thu nhập chung của các doanh nghiệp cùng ngành vì vậy số cán bộ có trình độ tìm đến công ty bị giảm sút - Toàn bộ máy móc đã qua xử lý hao mòn lớn cần được cải tạo - Vốn lưu động của công ty còn thiếu cần có sự can thiệp II-TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY ĐAY THÁI BÌNH 1 Sử dụng số lượng lao động. .. người lao động ở các nghề tương đối phức tạp - Phương pháp đào tạo theo máy tính sử dụng máy tính cung cấp cho cá nhân học tập các thông tin chỉ dẫn IV Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực được xem xét ở góc độ sau : Thứ nhất là đối với doanh nghiệp Trong công tác quản lý ngày nay, nhân tố con người được các nhà quản lý đặc biệt... phát triển của công ty Để nâng cao hiệu quả của công tác này gắn với việc quản lý lao động và gia tăng thành tích thì công ty cần: * Với lao dộng quản lý - Cân nhắc lại các mức lương của lao động quản lý để bảo đảm sự công bằng về mặt quyền lợi và trách nhiệm - Tăng mức lương và có chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ quản lý ở những chức vụ phức tạp, những lĩnh vực cần thúc đẩy tăng trưởng nhanh trong... triển, lực lượng lao động tăng 23 nhanh Đến năm 1998 do phải thu hẹp sản xuất công ty đay Thái Bình đã cắt 193 người đưa số lao động xuống còn 197 người Công ty không chịu bó tay trước những nguy cơ, công ty vẫn luôn cố gắng không ngừng hoạt động, khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả, tài sản vật tư, tiền vốn đã mở rộng sản xuất, tăng thêm thiết bị máy móc, đòng thời nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ... nhân người lao động nhằm cho họ nhận thức được tình hình công tác của họ để điều chỉnh hành vi 4.Về việc trả công lao động Công ty xác định việc trả công như một hình thức thúc đẩy thành tích lao động, và người lao động cũng xác định làm việc tại công ty để có mức thu nhập ổn định Nhưng rất khó khăn nếu công ty có ý tưởng xây 34 dựng một tổ chức về mặt xã hội thực sự mà trong đó người lao động thể . làm ăn có hiệu quả hơn, điều kiện của người lao động được cải thiện về mọi mặt và do đó hiệu quả sử dụng lao động lại càng được nâng cao . Thứ ba đối với xã hội nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân. của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực được xem xét ở góc độ sau : Thứ nhất là đối với doanh nghiệp. Trong công tác quản lý ngày. nghiệp Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở công ty đay Thái Bình . 1 MỤC LỤC Trang M C L CỤ Ụ L I NÓI UỜ ĐẦ PH N IẦ 5 NH NG LÝ LU N C B N V LAO NG V QU N LÝ LAO NGỮ Ậ Ơ Ả Ề

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Trang

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • PHẦN I

    • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

      • I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG.

        • 1. Các khái niệm về lao động và quản lý lao động.

        • 2. Các học thuyết cơ bản về quản lý con người.

        • II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

          • 1. Các chỉ tiêu về sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động .

          • 2. Các chỉ tiêu về sử dụng thời gian lao động và cường độ lao động.

          • 3. các chỉ tiêu về năng suất lao động

          • III. LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

            • 1. Tuyển chọn lao động.

            • 2. Phân công lao động

            • 3. Đánh giá thành tích .

            • 4. Trả công lao động

            • 5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

            • PHẦN II

            • THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY ĐAY THÁI BÌNH

              • I- QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT.

                • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty đay Thái Bình.

                • 2. Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật

                  • 2.1 Đặc điểm về thị trường

                  • 2.2 Đặc điểm về sản phẩm

                  • 2.3 Đặc điểm về dây chuyền công nghệ

                  • 2.4 Đặc điểm và vốn .

                  • 2.5.Đậc điểm về nguyên liệu .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan