Hop nhat doc

89 312 0
Hop nhat doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đăng kiểm việt nam vietnam register tài liệu tổng hợp nhận biết các bổ sung sửa đổi nghị định th 1988 liên quan của công ớc quốc tế về mạn khô tàu biển 1966 Composite Document Identifying the Adoption of Amendments to the Protocol of 1988 relating to the International Convention on Load Lines, 1966 Bản sửa đổi hµ néi - 2009 2 ®¨ng kiÓm viÖt nam vietnam register tµi liÖu tæng hîp nhËn biÕt c¸c bæ sung söa ®æi nghÞ ®Þnh th 1988 liªn quan cña c«ng íc quèc tÕ vÒ m¹n kh« tµu biÓn 1966 COMPOSITE DOCUMENT IDENTIFYING THE ADOPTION OF AMENDMENTS TO THE PROTOCOL OF 1988 RELATING TO THE INTERNATIONAL CONVENTION ON LOAD LINES, 1966 hµ néi, 2009 3 4 Giới thiệu ủy ban An toàn hàng hải của IMO đã thông qua bổ sung sửa đổi Phụ lục B của Nghị định th 1988 liên quan của Công ớc quốc tế về mạn khô tàu biển 1966. Bổ sung sửa đổi này sẽ có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2005 và sẽ đợc áp dụng đối với các tàu có sống chính đợc đặt vào hoặc sau ngày này. Để dễ dàng nhận biết đợc những bổ sung sửa đổi trong các qui định, Đăng kiểm Việt Nam xin giới thiệu tài liệu tổng hợp này với các đoạn văn bản có màu sắc khác nhau để phân biệt đợc các bổ sung sửa đổi khác nhau: Bản gốc Công ớc quốc tế về mạn khô tàu biển 1966 đợc in màu đen. Sửa đổi theo Nghị định th 1988 đợc in màu xanh. Sửa đổi Nghị định th 1988 (Nghị quyết MSC.143(77)) đợc in màu đỏ. 5 chơng I qui định chung Qui định 1 Sức bền và tính ổn định nguyên vẹn của thân tàu tàu (1) Chính quyền hàng hải phải đảm bảo sức bền kết cấu chung của tàu đủ phù hợp với chiều chìm ứng với mạn khô đợc ấn định. Những tàu đợc đóng và bảo dỡng theo đúng qui định của một tổ chức phân cấp tàu đợc Chính quyền hàng hải công nhận có thể đợc coi là đạt yêu cầu về sức bền. (2) Một tàu đợc thiết kế, đóng và bảo dỡng theo đúng các qui định của 1 Tổ chức, kể cả một cơ quan phân cấp đợc Chính quyền hàng hải công nhận hoặc áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia của Chính quyền hàng hải theo qui định 2-1, có thể đợc coi nh là có sức bền chấp nhận đợc. Các qui định trên phải áp dụng cho tất cả các cơ cấu, trang bị và lắp đặt đã nêu trong phụ lục này mà các tiêu chuẩn về sức bền và kết cấu cha đợc đa ra rõ ràng. (3) Các tàu phải tuân theo một tiêu chuẩn ổn định nguyên vẹn đợc Chính quyền hàng hải chấp nhận. Qui định 2 áp dụng (1) Các tàu tự hành hoặc sà lan, phà hoặc tàu không tự hành khác, phải đợc ấn định mạn khô phù hợp với các yêu cầu trong các qui định từ 1 đến 40. (2) Ngoài những mạn khô đợc ấn định theo mục (1) những tàu chở gỗ trên boong có thể đợc ấn định mạn khô chở gỗ phù hợp với những yêu cầu trong các qui định 41 đến 45. (3) Các tàu thiết kế để chạy buồm, là chính hoặc phụ, và các tàu kéo/đẩy phải đợc ấn định mạn khô theo các yêu cầu trong qui định 1 đến 40. của Phụ lục này Chính quyền hàng hải phải có thể yêu cầu ấn định mạn khô bổ sung. (4) Tàu vỏ gỗ, composite hoặc các vật liệu khác đã đợc Chính quyền hàng hải phê duyệt hoặc những tàu do đặc điểm kết cấu của chúng nên việc áp dụng các qui định trong Phụ lục này trở thành không hợp lý hoặc không thực tế thì việc ấn định mạn khô sẽ do Chính quyền hàng hải qui định. (5) Các qui định 10 đến 26 của Phụ lục này phải áp dụng cho tất cả các tàu đợc ấn định mạn khô tối thiểu. Những qui định này có thể đợc giảm nhẹ cho tàu đợc ấn định mạn khô lớn hơn mạn khô tối thiểu nếu Chính quyền hàng hải xét thấy các điều kiện an toàn đợc đảm bảo. (6) Qui định 22(2) và qui định 27 chỉ áp dụng cho các tàu có sống chính đợc đặt hoặc ở giai đoạn đóng mới tơng tự vào hoặc sau ngày Nghị định th 1988 liên quan của Công ớc quốc tế về Mạn khô, 1966 có hiệu lực. 6 (7) Tàu mới không phải là các tàu nêu ở mục (6), sẽ áp dụng hoặc qui định 27 của Công ớc này (đã đợc bổ sung sửa đổi) hoặc qui định 27 của Công ớc quốc tế về Mạn khô, 1966 (đợc thông qua ngày 5 tháng 4 năm 1966), theo sự quyết định của Chính quyền hàng hải. (6) Nếu mạn khô mùa hè ấn định đợc tăng sao cho chiều chìm tơng ứng không lớn hơn chiều chìm theo mạn khô mùa hè tối thiểu tính cho tàu, nhng với đờng boong mạn khô giả định nằm dới boong mạn khô thực tế một đoạn ít nhất bằng chiều cao thợng tầng tiêu chuẩn, điều kiện ấn định mạn khô theo các qui định 12, 14-1 đến 20, 23, 24 và 25, nếu áp dụng, cho boong mạn khô thực tế có thể xem nh là cho một boong thợng tầng. (7) Trừ khi có qui định khác, các qui định trong Phụ lục này phải áp dụng cho các tàu đợc đặt sống chính hoặc ở giai đoạn đóng mới tơng tự vào hoặc sau ngày 01 tháng 01 năm 2005. (8) Đối với các tàu đợc đặt sống chính hoặc ở giai đoạn đóng mới tơng tự trớc ngày 01 tháng 01 năm 2005, Chính quyền hàng hải phải đảm bảo rằng các yêu cầu áp dụng Công ớc quốc tế về mạn khô tàu biển, 1966, đã đợc sửa đổi bởi Nghị định th liên quan 1988, đã đợc thông qua tại Hội nghị quốc tế về Hệ thống hài hoà kiểm tra và cấp giấy chứng nhận, 1988, phải thoả mãn. (9) Tàu cao tốc đáp ứng các yêu cầu của Bộ luật quốc tế về an toàn cho tàu cao tốc, đợc uỷ ban an toàn hàng hải của Tổ chức thông qua năm 2000 tại nghị quyết MSC.97(73) (Bộ luật HSC 2000) và đợc kiểm tra và cấp giấy chứng nhận theo các qui định của Bộ luật đợc xem nh thoả mãn các yêu cầu của Phụ lục này. Các giấy chứng nhận và giấy phép cấp theo Bộ luật HSC 2000 sẽ có hiệu lực và đợc công nhận nh các giấy chứng nhận cấp theo Phụ lục này. Qui định 2-1 ủy quyền cho các Tổ chức đợc công nhận Các Tổ chức, kể cả các cơ quan phân cấp, đợc nêu trong điều 13 của Công ớc và qui định 1(2) phải áp dụng các hớng dẫn đợc Tổ chức thông qua bằng Nghị quyết A.739(18), có thể đợc Tổ chức bổ sung sửa đổi, và các tiêu chuẩn kỹ thuật đã đợc Tổ chức thông qua bằng nghị quyết A.789(19), có thể đợc Tổ chức bổ sung sửa đổi với điều kiện các bổ sung sửa đổi đó đợc thông qua, có hiệu lực phù hợp với các qui định trong điều VI của Nghị định th này. Qui định 3 Định nghĩa thuật ngữ dùng trong các phụ lục (1) Chiều dài (a) Chiều dài (L) tính bằng 96% chiều dài đờng nớc ở 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất đo từ mặt trên của sống chính, hoặc bằng chiều dài tính từ mép trớc của sống mũi đến trụ lái cũng trên đờng nớc này, lấy giá trị nào lớn hơn. 7 (b) Đối với tàu không có trụ lái, chiều dài (L) đợc tính bằng 96% đờng nớc tại 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất. (c) Nếu đờng bao của sống mũi lõm bên trên đờng nớc tại 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất, thì cả điểm mút trớc của chiều dài toàn bộ và mép trớc của sống mũi đều phải đợc xác định bằng cách chiếu thẳng góc tới đờng n- ớc đó từ điểm lõm nhất của đờng sống mũi (bên trên đờng nớc) (xem hình 3.1). (d) Nếu tàu đợc thiết kế có sống chính nghiêng, đờng nớc để đo chiều dài song song với đờng nớc thiết kế tại 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất Dmin, bằng cách vẽ một đờng song song với sống chính tàu (gồm cả gót ky) tiếp tuyến với đờng cong lý thuyết của mép boong mạn khô. Chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất là khoảng cách thẳng đứng đo từ mặt trên của sống chính tới đỉnh xà ngang boong mạn khô tại mạn tàu tại điểm tiếp xúc (xem hình 3.2). (2) Đờng vuông góc. Đờng vuông góc mũi và đuôi phải đợc tính tại điểm đầu và điểm cuối của chiều dài (L). Đờng vuông góc mũi phải trùng với mép trớc của sống mũi nằm trên đờng nớc dùng để đo chiều dài (L). (3) Giữa tàu. Giữa tàu là điểm giữa của chiều dài (L). (4) Chiều rộng. Trừ khi có qui định khác, chiều rộng (B) là chiều rộng lớn nhất của tàu, đợc đo tại giữa tàu tính tới đờng sờn lý thuyết nếu thân tàu bằng kim loại và tới mặt ngoài của thân tàu nếu thân tàu bằng vật liệu khác. 8 (5) Chiều cao mạn lý thuyết (a) Chiều cao mạn lý thuyết là khoảng cách thẳng đứng đo từ mặt trên của sống đáy tới đỉnh xà ngang boong mạn khô tại mạn tàu. Trên những tàu vỏ gỗ hoặc composite khoảng cách này đợc đo từ mép dới đờng thép ván với sống đáy. Nếu phần dới của tàu có dạng lõm hoặc có đặt tấm ván dày sát sống đáy thì chiều cao của mạn sẽ đo từ giao điểm của đoạn đáy phẳng kéo dài cắt mặt bên của sống đáy. (b) Trên những tàu có mép boong lợn tròn, chiều cao mạn lý thuyết sẽ đo từ giao điểm của các đờng boong và mạn lý thuyết kéo dài nh là mép boong gấp góc. (c) Nếu boong mạn khô chạy theo bậc thang và phần nhô lên của boong kéo dài qua điểm cần đo chiều cao mạn lý thuyết thì chiều cao mạn lý thuyết đợc đo đến một đờng chuẩn kéo dài từ phần thấp của boong và song song với phần boong nhô lên. (6) Chiều cao để tính mạn khô (D) (a) Chiều cao để tính mạn khô (D) là chiều cao lý thuyết ở giữa tàu, cộng với chiều dày của tấm mép boong mạn khô chiều dày của tấm tôn boong tại mạn. , nếu có, cộng thêm T(L S)/L nếu boong mạn khô có bọc trên mặt, trong đó: T là chiều dày trung bình của lớp bọc nằm bên ngoài các lỗ khoét trên boong; S là chiều dài tổng cộng của các thợng tầng nh định nghĩa trong mục (10) (d) của qui định này. (b) Chiều cao để tính mạn khô (D) của một tàu có mép boong lợn tròn với bán kính lớn hơn 4% chiều rộng (B) hoặc trên tàu có phần mạn trên hình dáng không bình thờng là chiều cao tính mạn khô của một tàu mà sờn giữa với các mạn phẳng đứng có cùng độ cong ngang boong và diện tích mặt cắt của phần trên bằng diện tích mặt cắt phần trên của sờn giữa thực tế của tàu. (7) Hệ số béo (a) Hệ số béo C b đợc tính bằng: C b = 1 dBL trong đó: là thể tích phần ngâm nớc lý thuyết, không kể các phần nhô ra, phần phụ thêm đối với tàu vỏ kim loại, và đo tới mặt ngoài vỏ bao nếu vỏ tàu bằng vật liệu khác, cả hai trờng hợp thể tích này tính theo chiều chìm lý thuyết d 1 ; và d 1 bằng 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất. (b) Khi tính hệ số béo với tàu nhiều thân, chiều rộng toàn phần (B) đợc định nghĩa trong mục (4) sẽ đợc dùng không phải là chiều rộng của một thân đơn. 9 (8) Mạn khô. Mạn khô đợc ấn định là khoảng cách thẳng đứng đo ở giữa tàu từ mép trên của đờng boong tới mép trên của đờng nớc chở hàng tơng ứng. (9) Boong mạn khô. (a) Thông thờng boong mạn khô là boong liên tục cao nhất chịu đựng thời tiết và sóng gió. Boong này có các phơng tiện đóng thờng xuyên tất cả các lỗ khoét nằm trên khu vực lộ thời tiết và các lỗ khoét bên dới boong này trên mạn tàu đợc lắp các phơng tiện thờng xuyên đóng kín nớc. (b) Boong thấp hơn coi là một boong mạn khô Trên tàu có boong mạn khô bị gián đoạn, đờng thấp nhất của phần boong để trần và đờng kéo dài song song với phần cao của boong sẽ đợc xem là boong mạn khô. Theo yêu cầu của chủ tàu và nếu đợc Chính quyền hàng hải chấp nhận, một boong thấp hơn có thể đợc coi là boong mạn khô với điều kiện là boong này theo chiều dọc của tàu phải liên tục ít nhất từ buồng máy tới vách chống va và liên tục theo chiều rộng của tàu. (i) Nếu boong thấp hơn này có bậc, đờng thấp nhất của bong này và đ- ờng kéo dài của nó song song với phần cao của boong, sẽ đợc coi là boong mạn khô. (ii) Nếu 1 boong thấp hơn đợc lấy làm boong mạn khô, phần thân tàu kéo dài trên boong mạn khô đợc coi nh thợng tầng khi áp dụng những điều kiện để ấn định và tính mạn khô. Mạn khô đợc tính từ boong này. (iii) Nếu 1 boong thấp hơn đợc lấy làm boong mạn khô, boong này ít nhất phải có sống khung hợp lý tại các mạn tàu và tại mỗi vách ngang kín nớc kéo dài tới boong cao nhất, trong khu vực chở hàng. Chiều rộng các sống khung này phải không đợc ảnh hởng tới kết cấu và hoạt động của tàu. Mọi bố trí của các sống này phải thoả mãn các yêu cầu về kết cấu. (c) Boong mạn khô không liên tục, boong mạn khô có bậc. (i) Nếu có đoạn lõm dài hơn 1 m trên boong mạn khô và kéo dài tới hai mạn tàu, đờng thấp nhất của boong lộ và đờng kéo dài của nó song song với phần cao của boong thì đợc coi là boong mạn khô. (ii) Nếu một đoạn lõm trên boong mạn khô không kéo dài tới hai mạn tàu, phần cao nhất của boong đợc xem là boong mạn khô (Xem hình 3.3). (iii) Những đoạn lõm không kéo dài từ mạn này tới mạn kia tại một boong nằm dới boong lộ, đợc xem là boong mạn khô, có thể không tính đến nếu các lỗ khoét trên boong thời tiết có thiết bị đóng kín thời tiết. (iv) Phải lu ý các lỗ tiêu nớc trên những đoạn lộ và mặt thoáng ảnh hởng đến tính ổn định của tàu. 10 . sung sửa đổi nghị định th 1988 liên quan của công ớc quốc tế về mạn khô tàu biển 1966 Composite Document Identifying the Adoption of Amendments to the Protocol of 1988 relating to the International. sung söa ®æi nghÞ ®Þnh th 1988 liªn quan cña c«ng íc quèc tÕ vÒ m¹n kh« tµu biÓn 1966 COMPOSITE DOCUMENT IDENTIFYING THE ADOPTION OF AMENDMENTS TO THE PROTOCOL OF 1988 RELATING TO THE INTERNATIONAL

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • vietnam register

  • vietnam register

    • Qui định 1

    • Sức bền và tính ổn định nguyên vẹn của thân tàu tàu

    • Qui định 2-1

    • Qui định 3

      • Qui định 4

      • Qui định 5

      • Dấu mạn khô

        • Qui định 6

        • Những đường dùng với dấu mạn khô

        • Hình 6.1 Dấu mạn khô và các đường dùng với dấu này

          • Ký hiệu của cơ quan ấn định mạn khô

          • Chi tiết khi kẻ dấu mạn khô

          • Thẩm tra việc kẻ dấu mạn khô

          • Những tài liệu hướng dẫn phải cung cấp cho Thuyền trưởng

          • Qui định 11

          • Các vách mút thượng tầng

          • Qui định 12

          • Cửa ra vào

          • Vị trí miệng hầm hàng, cửa lên xuống và ống thông gió

          • Miệng hầm hàng và các lỗ khác

          • Thành quây miệng hầm hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan