Mục tiêu chung: cung cấp những nguyên lý về bản chấtcủa quản trị kinh doanh hiện đại áp dụng với tất cả các loại hình doanh nghiệp, từ đó tạo lập cho người học tư duy chiến lược trong mố
Trang 1Quản Trị Chiến Lược
Học phần 3 tín chỉ
Đối tượng:
Giảng viên: Th.S Nguyễn Hoàng Việt
E-mail: nhviet@vcu.edu.vn
Trang 2Mục tiêu chung: cung cấp những nguyên lý về bản chất
của quản trị kinh doanh hiện đại áp dụng với tất cả các loại hình doanh nghiệp, từ đó tạo lập cho người học tư
duy chiến lược trong mối quan hệ tương thích với môi
trường kinh doanh thường xuyên thay đổi.
Mục tiêu cụ thể:
Cung cấp những nguyên lí căn bản của QTCL.
Cung cấp những kiến thức căn bản với tiếp cận của quản trị theo mục tiêu và quản trị theo quá trình.
Cung cấp phương pháp và kỹ năng căn bản vận dụng
Quản Trị Chiến Lược
Trang 3Chương trình môn học
Chương 1 : Tổng quan về Quản Trị Chiến Lược 4
Chương 2: Tầm nhìn, Sứ mạng, Mục tiêu CL và trách nhiệm xã hội của DN 3
Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài của DN 5
Chương 4: Môi trường bên trong & Chẩn đoán DN 5
Chương 5: Phân tích tình thế & các CL điển hình của DN 4
Chương 6: Các loại hình chiến lược 5
Chương 7: Hoạch định tài chính chiến lược 3
Chương 8: Các vấn đề quản trị cơ bản thực thi CL 4
Chương 9: Cấu trúc tổ chức thực thi CL 3
Chương 10: Văn hóa & Lãnh đạo chiến lược 3
Chương 11: Kiểm tra & đánh giá chiến lược. 3
Cán bộ thực tế báo cáo theo chuyên đề 3
Trang 4Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1 Bài giảng Quản Trị Chiến Lược, Bộ môn QTCL, ĐHTM
2 GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), Chiến Lược Kinh Doanh
Quốc Tế, NXB Thống kê.
3 Fred R.David (2004), Khái luận về Quản Trị Chiến Lược, NXB
Thống kê
Tài liệu tham khảo khuyến khích (Tiếng Việt)
4 PGS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản Trị
Chiến Lược, NXB Thống kê
5 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam (2006),
Chiến lược và Chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội.
6 Micheal Porter (1998), Chiến Lược Cạnh Tranh NXB Khoa
Học & Kỹ Thuật
Quản Trị Chiến Lược
Trang 5Tài liệu tham khảo khuyến khích (Tiếng Anh):
8 Rowe & R Mason & K Dickel & R Mann & R Mockler
(1998), Strategic Management: A Methodological Approach,
NXB Addtion-Wesley Publishing
9 J.David Hunger & Thomas L Wheelen(2000), Essentials of
Strategic Management, NXB Prentice Hall
10 Richard Lynch (2006) Corporate Strategy, NXB Prentice Hall.
11 Pearce & Robinson (2003), Strategic Management
-Formulation, Implementation and Control, NXB McGraw-Hill
12 Journal of Business Strategy & Harvard Business Review
Trang 6Quản Trị Chiến Lược
Đánh giá kết quả học phần theo quá trình:
Trang 7Quản Trị Chiến Lược
Chương I : Tổng quan về QTCL
1.1) Khái niệm & Vai trò của QTCL
1.1.1) Khái niệm CL và QTCL
1.2.2) Vai trò của QTCL
1.2.3) Quá trình phát triển tư duy CL
1.2) Tiếp cận môi trường & QTCL
1.2.1) Khái niệm & bản chất môi trường CL
1.2.2) Các cách tiếp cận cấu trúc môi trường CL
1.2.3) Mối quan hệ môi trường & QTCL của DN
1.3) Các giai đoạn và mô hình QTCL
1.3.1) Một số thuật ngữ cơ bản trong QTCL
1.3.2) Mô hình QTCL tổng quát
1.3.3) Giai đoạn hoạch định chiến lược
1.3.4) Giai đoạn thực thi chiến lược
1.3.5) Giai đoạn kiểm tra & đánh giá chiến lược
1.4) Vị trí, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
Trang 81.1) Khái niệm & Vai trò QTCL
1.1.1) Khái niệm CL & QTCL
Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”.
Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược là định hướng và phạm
vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho
tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan”.
Chương 1
Trang 9Chiến lược của DN bao gồm :
Nơi mà DN cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng) ?
DN phải cạnh tranh trên thị trường nào và những hoạt động KD
nào DN thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)?
DN sẽ làm thế nào để hoạt động hiệu quả hơn so với các đối thủ
cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế cạnh tranh)?
Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan
hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnhtranh được (các nguồn lực)?
Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường)?
Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành
trong và ngoài doanh nghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)?
Chương 1
Trang 101.1.1) Khái niệm CL & QTCL
“Quản trị chiến lược được định nghĩa là một tập hợp các quyết
định và hành động được thể hiện thông qua kết quả của việc
hoạch định, thực thi và đánh giá các chiến lược, được thiết kế
nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức.”
Chương 1
Trang 11Chương 1
1.1.2) Vai trò của QTCL
Thiết lập chiến lược hiệu quả hơn thông qua việc sử dụng
phương pháp tiếp cận hệ thống hơn, logic hơn đến sự lựachọn chiến lược
Đạt tới những mục tiêu của tổ chức bằng và thông qua con
người
Quan tâm một cách rộng lớn tới các đối tượng liên quan đến
DN (stakeholders).
Gắn sự phát triển ngắn hạn trong dài hạn
Quan tâm tới cả hiệu suất (effeciency) và hiệu quả
(effectiveness).
Trang 121.2) Quá trình phát triển tư duy quản trị chiến lược
Hoạch định tài chính cơ bản:
Hoạch định trên cơ sở dự đoán:
Hoạch định hướng ra bên ngoài
Quản trị chiến lược
Chương 1
Trang 131.3) Các giai đoạn và mô hình QTCL
1.3.1) Một số thuật ngữ cơ bản trong QTCL
1.3.1.1) Nhà chiến lược (Strategist)
Nhà chiến lược : những người chịu trách nhiệm cao nhất cho
sự thành công hay thất bại của DN
Ví dụ : chủ DN, TGĐ, CEO, điều hành viên cấp cao, cố vấn, chủ sở
hữu, chủ tịch hội đồng quản trị, …
Các nhà QTCL khác nhau trong thái độ, tính cách, đạo lý, mức độ liều lĩnh, sự quan tâm đến những trách nhiệm xã hội, quan tâm đến khả năng tạo lợi nhuận, quan tâm đến mục tiêu ngắn hạn và dài
hạn, phong cách quản lý…
Chương 1
Trang 141.3.1.2) Các cấp chiến lược
3 cấp chiến lược:
Chiến lược cấp công ty: định hướng & phạm vi tổng
thể của doanh nghiệp
Chiến lược cấp kinh doanh: phương thức cạnh tranh
trên thị trường (ngành kinh doanh)
Chiến lược cấp chức năng: mục tiêu & hành động tại
lĩnh vực chức năng
Trang 151.3.1.3) Chính sách
Chính sách là một hệ thống các chỉ dẫn, dẫn dắt DN trong quá
trình đưa ra và thực hiện các quyết định chiến lược
Chính sách là một phương tiện nhằm đạt được các mục tiêu của
DN
Chính sách bao gồm các văn bản hướng dẫn, các quy tắc, thủ
tục được thiết lập để hậu thuận cho các hành động
Chính sáchChiến lược Mục tiêu
Chương 1
Trang 161.3.1.4) Tầm nhìn CL
Tầm nhìn chiến lược (Vision):
“Tầm nhìn chiến lược là một hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý tưởng trong tương lai, là những điều DN nên đạt tới
hoặc trở thành.”
DN muốn đi về đâu?
Chương 1
Trang 171.3.1.5) Sứ mạng KD (Business Mission):
“SMKD được hiểu là lí do tồn tại, ý nghĩa của sự tồn tại và hoạt động của DN Sứ mạng thể hiện rõ hơn những niềm tin và những chỉ dẫn hướng tới tầm nhìn đã được xác định và thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố về sứ mạng của DN”.
DN tồn tại nhằm mục đích gí ?
Chương 1
Trang 181.3.1.6) Mục tiêu chiến lược :
Mục tiêu CL là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà DN muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất
định.
Mục tiêu chiến lược nhằm chuyển hóa tầm nhìn và sứ mạng của DN thành các mục tiêu thực hiện cụ thể, có thể đo lường được.”
Chương 1
Trang 191.3.1.7) Cơ hội & Thách thức
Cơ hội/Thách thức : khuynh
hướng & sự kiện khách quan của
môi trường có ảnh hưởng đến DN
trong tương lai
Trang 201.3.1.8) Điểm mạnh & Điểm yếu
Chương 1
Những lĩnh vực chức năng cần phân tích:
Điểm mạnh và điểm yếu bên
trong của DN là những hoạt
động có thể kiểm soát được
Trang 211.3.1.9) Đơn vị kinh doanh chiến lược
(SBU: Strategic Business Unit)
Là một đơn vị kinh doanh riêng lẻ hoặc trên một tập hợp cácngành kinh doanh có liên quan (Cặp sản phẩm / thị trường), cóđóng góp quan trọng vào sự thành công của DN Có thể đượchoạch định riêng biệt với các phần còn lại của DN
Có 1 tập hợp các đối thủ cạnh tranh trên một thị trường xác
định
Cần phải điều chỉnh CL của SBU với các chiến lược của các
SBU khác trong DN
Chương 1
Trang 22SBU : Nhãn B
5 Khác biệt hóa theo phân loại khách
hàng
DN sản xuất café : SBU : Bán lẻ cho khách hàng cá nhân
Bảng 1.1 : Một số tiêu chí quan trọng xác định SBU
Trang 23Phân tích bên trong
để xác định các thế mạnh & điểm yếu
Xây dựng các mục tiêu dài hạn
Lựa chọn các chiến lược để theo đuổi
Xây dựng các mục tiêu hàng năm
Xây dựng
các chính sách
Phân bổ nguồn lực
éo
lường
và đánh giá kết quả
Thông tin phản hồi
Hỡnh 1.2: Mụ hỡnh quản trị chiến lược tổng quỏt
Trang 241.3.3) Quy trình hoạch định chiến lược
Sáng tạo tầm nhìn chiến lược
Hoạch định sứ mạng kinh doanh
Thiết lập các mục tiêu chiến lược
Phân tích môi trường bên ngoài
Phân tích môi trường bên trong
Lựa chọn chiến lược
Trang 251.3.4) Giai đoạn thực thi chiến lược
Trang 261.3.5) 1.2.4) Giai đoạn kiểm tra & đánh giá chiến lược
Xem xét lại môi trường bên trong và bên ngoài
Đo lường kết quả thực thi CL
Tiến hành các hành động điều chỉnh
Trang 271.4) Vị trí, đối tượng, nội dung & phương pháp nghiên cứu 1.4.1) Vị trí:
Môn học cơ sở trực tiếp cho các chuyên ngành đào tạo QTKD
Môn học cơ sở cho các chuyên ngành đào tạo khác
Môn học có mối quan hệ với các môn học kinh tế cơ sở + kinh
tế ngành
Trang 281.4.2) Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của QTCL là các DN và các hoạt động kinh doanh của DN trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các bộ phận, lĩnh vực hoạt động của DN và đặc biệt trong mối quan hệ của DN với môi trường bên ngoài
Trang 291.4.3) Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận hệ thống logic và lịch sử
Phương pháp tiếp cận thực tiễn các vấn đề lý luận
Phương pháp tư duy kinh tế mới – phương pháp hiệu quả tối đa
Trang 30Fin of presentation
Thank you for your attention !