1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạng 3: Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng ppt

3 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 185,66 KB

Nội dung

Dạng 3: Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng Phương pháp giải: Dùng các công thức: Công thức tính U: - Biết U L , U C , U R : 2 2 2 ( ) R L C U U U U   => 2 2 ( ) L C R U U U U    - Biết u=U 0 cos(  t+  ) : Suy ra : 0 2 U U  Công thức tính I: - Biết i=I 0 cos(  t+  ) : Suy ra: 0 2 I I  - Biết U và Z hoặc U R và R hoặc U L và L hoặc U C và C: C R L L C U U UU I Z R Z Z     Ví dụ 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V Giải :. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch: 2 2 2 2 ( ) 80 (120 60) 100 R L C U U U U       (V). Đáp án C. Ví dụ 2. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V Giải :. Điện áp ở hai đầu R : Ta có: 2 2 2 ( ) R L C U U U U   => 2 2 2 ( ) R L C U U U U   2 2 ( ) R L C U U U U   thế số: 2 2 ( ) R L C U U U U   = 2 2 100 (120 60) 80 V    . Đáp án C. Ví dụ 3: Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V 1 Chỉ U R =5(V), V 2 chỉ U L =9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V 3 biết rằng mạch có tính dung kháng? A. 12(V) B. 21(V) C. 15 (V) D. 51(V) Giải: áp dụng công thức tổng quát của mạch Nối tiếp R, L, C ta có: 2 2 2 )( CLñ UUUU  Hay : 2 2 2 )( CLñ UUUU  ;Hay thay số ta có: 222 )(1513 CL UU  V 1 V 2 V 3 V R L C Tương đương: 12144)( 2  CLCL UUUU . Vì mạch có tính dung kháng nên LC UU  Hay trong biểu thức trên ta lấy nghiệm )(211291212 VUUUU LCCL  U C chính là số chỉ vôn kế V 3 . Đáp án B. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V Câu 2. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U R = 30V; U L = 80V; U C = 40V Điện áp hiệu dụng U AB ở 2 đầu đoạn mạch là : A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V. Câu 3: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 50 2 cos(100 ) u t V   , lúc đó Z L = 2Z C và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ với U AB = 300(V), U NB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với u AB một góc  (cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 5: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 5). Người ta đo được các điện áp U AM = 16V, U MN = 20V, U NB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V Câu 6: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 6). Người ta đo được các điện áp U AN =U AB = 20V; U MB = 12V. Điện áp U AM , U MN , U NB lần lượt là: A. U AM = 12V; U MN = 32V; U NB =16V B. U AM = 12V; U MN = 16V; U NB =32V C. U AM = 16V; U MN = 24V; U NB =12V D. U AM = 16V; U MN = 12V; U NB =24V Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = 400 2 cos (100  t) V. Măc các Vôn kế lần lượt vào các dụng cụ trên theo thứ tự V 1 ,V 2 , V 3 . Biết V 1 và V 3 chỉ 200V và dòng điện tức thời qua mạch cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên : 1/ Số chỉ của V 2 là : A/ 400V B/ 400 2 V C/ 200 2 V D/ 200V R B C L A N V R L C A M N B H ình 5 R L C A M N B H ình 6 2/ Biểu thức u 2 là : A/ 400 cos(100  t + 4  )V. B/ 400 cos(100  t - 4  )V. C/ 400 cos(100  t)V. D/ 200 2 cos(100  t + 2  )V 3/ Biểu thức u 3 là : A/ 200 cos (100  t - 2  )V. B/ 200 2 cos (100  t - 2  )V. C/ 200 cos(100  t )V. D/ 200 2 cos (100  t + 2  )V Câu 8: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng V2100 , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V ; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V Câu 9: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V . Dạng 3: Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng Phương pháp giải: Dùng các công thức: Công thức tính U: - Biết U L , U C , U R : 2. gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 50 2 cos(100 ) u t V   , lúc đó Z L = 2Z C và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 30V . Điện áp hiệu. + 2  )V Câu 8: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng V2100 , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V

Ngày đăng: 13/08/2014, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w