1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG TRONG HÓA HỌC (có ví dụ và bài tập áp dụng)

28 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 810,42 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNGPHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm Trong các phản ứng hóa học khi có sự chuyển hóa chất này thành chất khác sẽ kèm theo sự thay đổi khối lượng của chất s

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.Khái niệm

Trong các phản ứng hóa học khi có sự chuyển hóa chất này thành chất khác sẽ kèm theo sự thay đổi khối lượng của chất sản phẩm so với khối lượng chất tham gia phản ứng Căn cứ vào sự thay đổi khối lượng đó ta có thể tính được số mol cũng như khối lượng chất của các chất tham gia phản ứng hoặc cácchất sản phẩm Từ đó sẽ tìm ra các định lượng bài toán yêu cầu.Phương pháp này người ta gọi là phương pháp tăng giảm khối lượng

2 Đặc điểm nhận dạng của phương pháp

Thông thường đề bài thường cho khối lượng của chất tham gia phản ứng và khối lượng của chất sau phản ứng hoặc cho một trong 2 khối lượng của chất phản ứng hoặc sản phẩm rồi yêu cầu tính khối lượng của chất còn lại Phương pháp tăng giảm khối lượng thường được sử dụng trong các bài toán hỗn hợp nhiều chất

3.Công thức áp dụng

Để thuận tiện cho việc giải toán bằng phương pháp tăng giảm khối lượng ( đặc biệt là cho việc bấm

máy tính giải nhanh) ta đi tìm hiểu công thức tổng quát áp dụng cho phương pháp này

Thông thường biết m ban đầu , m sau phản ứng ta sẽ tính được nX hoặc nY và ngược lại biết nX hoặc nY ta sẽ tính được mban đầu hoặc m sau phản ứng Các em cần phải nắm vũng công thức trên để có thể áp dụng tốt cho các bài tập sau này!!! Có một số thầy cô giáo chia quá nhiều dạng dẫn đến học sinh phải nhớ quá nhiều , công thức trên hầu như áp dụng cho được rất nhiều dạng toán tăng giảm khối lượng Ngoài ra có một số dạngkhông áp dụng công thức trên như

+Một số lưu ý một số dạng khác thường gặp không áp dụng công thức trên trong phương pháp tăng giảm khối lượng:

Trang 3

PHẦN 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là

A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,21 gam D 4,86 gam.

Giải

+Sơ đồ phản ứng :( Đối với bạ học tốt làm trắc nghiệm không cần viết vẫn biết O được thay bằng SO4)

và 0,672 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch A thì thu được 14,33 gam muối khan m có giá trị là

Trang 4

+Theo định luật bảo toàn nguyên tố C => nCO3 = nCO2 = 0,03(mol)

dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan Giá trị của V là

A 0,1lít B 0,2 lít C 0,3lít D 0,4 lít.

Giải

dung dịch X Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng vớidung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y Cô cạn Y được m

A 6,36 gam B 63,6 gam C 9,12 gam D 91,2 gam

Giải

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Cl và phuơng pháp tăng giảm khối lượng ta có :

Trang 5

=> Đáp án C

thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam Khối lượng Cu thoát ra là

A 0,64 gam B 1,28 gam C 1,92 gam D 2,56 gam

Giải

muối của axit hữu cơ Công thức cấu tạo thu gọn của X là

C HC C-COOH D CH3-CH2-COOH.

Giải

Trang 6

Gọi công thức phân tử của axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở là RCOOH

chất tan trong Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3 Xác định công thức muối XCl3

A.AlCl3 B.FeCl3 C.CrCl3 D.A hoặc B

Giải

Bài 8 : Cho m gam hỗn hợp X gồm CH3OH , C2H5OH , C3H5(OH)3 cho tác dụng vừa đủ với Na Sauphản ứng thu được 66,4 gam chất rắn và 13,44 lít khí H2 (đktc) .Tính mA.30 gam B.20 gam C.40 gam D.50 gam

Giải

Trang 7

=>Đáp án C

với 400 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan Tính mA.20 gam B.30 gam C.40 gam D.50 gam

Giải

Trang 8

Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 18,5 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra44,5 gam muối sunfat Nếu cũng cho 37 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độcao.Sau phản ứng dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là

m gam .Tính giá trị của m ( Các phản ứng xảy ra hoàn toàn)A.75 gam B.120 C.90 D.65

Giải

=> Đáp án D

Phương pháp tăng giảm khối lượng ( phần 2)

Trước tiên thầy xin trân thành cẩm ơn các em đã quan tâm tới những bài viết của Thầy Nếu các em là

người mới tiếp xúc với phương pháp tăng giảm khối lượng lần đầu hoặc kiến thức của các em chưa

thật sự vững vàng , vậy để hiểu được phần 2 một cách chọn vẹn nhất các em nên xem lại phần 1 tại đây , đặc biệt hãy xem kĩ phần cơ sở của phương pháp nhé!

Trong phần 2 này Thầy sẽ không trình bày chi tiết , tỉ mỉ như phần 1 nữa Nếu chỗ nào các em chưa hiểu hãy đăng nhập thành viên rồi gửi phản hồi ở cuối bài viết này !

NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là

A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam.

Giải

Trang 9

=> Đáp án D

toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5 Giá trị của m là

A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46.

GiảiNhư ở phần 1 ta đã biết khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong CuO bị mất => mO =

=> Đáp án A

A.C2H4 B.C3H6 C,C4H8 D.C5H10

Giải

Trang 10

=> Đáp án A

dịch sau phản ứng rồi tiến hành phản ứng vôi tôi xút đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn

A.3,6 gam B.5 gam C.8,4 gam D.9,6 gam

Giải

=> Đáp án A

gian thấy thanh nhôm tăng 31,05 gam so với ban đầu .Khối lượng thanh Al đã phản ứng là :A.22,95 gam B.24,3 gam C.19,44 gam D.29,7 gam

GiảiTrước tiên các em đều biết tính oxi hóa của các ion có thứ tự giảm dần như sau Fe3+ >

Cu2+ >Fe2+ Chính vì điều này mà muối Fe(NO3)3 sẽ tham gia phản ứng với Al trước theo phản ứng

Al + 3Fe(NO3)3 -> Al(NO3)3 +3 Fe(NO3)2 (1)

Phản ứng (1) hòa tan Al làm giảm khối lượng của thanh Al một lượng =0,25.27 =6,75 gam

Trang 11

Để cho khối lượng thanh Al tăng lên thì phải xay ra phản ứng tiếp theo 2Al + 3Cu(NO3)2 ->2 Al(NO3)3 + 3Cu (2) 0,3 mol < -0,45 mol -> 0,45 mol

Cu sinh ra sẽ bám vào thanh Al làm cho m thanh Al tăng = mCu bán vào - mAl pư bị tan ra =0,45.64 -0,3.27

=20,7gam

Sau phản ứng (1) và (2) khối lượng thanh Al tăng một lượng = 20,7 -6,75 =13,95 gam < 31,05 gam =>

2Al + 3Fe(NO3)2 ->2 Al(NO3)3 + 3Fe(3)

a mol -> 3a/2

Fe sinh ra sẽ bám vào thanh Al làm cho m thanh Al tăng = mFe bán vào - mAl pư bị tan ra =56.3a/2 -27a =57a gamSau phản ứng (1) (2) và (3) khối lượng thanh Al tăng một lượng = 13,95 + 57a

=> Tổng số mol Al phản ứng = 0,25 +0,3 +0,3 =0,85 mol => khối lượng Al phản ứng = 0,85.27

BaCl2 và CaCl2vào dung dịch đó Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A vàdung dịch B Tính % khối lượng các chất trong A

A.%mBaCO3 = 39,7%., %mCaCO3 = 60,3% B %mBaCO3= 50,38%, %mCaCO3 = 49,62% C.%mBaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38% D %mBaCO3= 60,3% , %mCaCO3 =39,7%

Giải

Trang 12

Sơ đồ phản ứng

khí Cl2 dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan

A 29,25 gam B 58,5 gam C 17,55 gam D 23,4 gam.

Giải

Trang 13

=> Đáp án A

với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượngkết tủa tăng lên 3,4 gam Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Giá trị của

A 46,4 gam và 48 gam B 48,4 gam và 46 gam.

C 64,4 gam và 76,2 gam D 76,2 gam và 64,4 gam.

Giải

Trang 14

dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam Kim loại

A Pb B Cd C Al D Sn.

Giải

Trang 15

Bài 10: Nhúng thanh kim loại R hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại rathấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thờigian thấy khối lượng tăng 7,1% Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường

Trang 16

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG (PHẦN 3)

và m(g) muối natri Khối lượng muối natri thu được là:

A 1,93g B 2,93g C 1,90g D 1,47g

Giải

muối đã nhiệt phân là:

A Fe(NO3)3 B Al(NO3)3 C Cu(NO3)2 D AgNO3

Giải

Trang 18

Bài 3 :Trộn 40 gam ROH với CH3COOH dư trong bình cầu có H2SO4 đặc làm xúc tác, sau một thờigian thu được 36,3 gam este Biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 75% Số mol ROH đã phản ứnglà:

A 0,3 B 0,1 C 0,09 D 0,15

Giải

đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối Vậy công thức cấu tạo của ancol là :

A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH

Giải

hoàn toàn ta thu được m gam chất rắn Thành phần % khối lượng của Zn trong hỗn hợ ban đầu là A.90,28% B.85,32% C.80,41% D.12,67%

Giải

Bài này ta áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để đi tính tỉ lệ số mol của Zn: Fe

Do CuSO4 dư nên Zn và Fe tan hết vào dung dịch muối còn Cu kết tủa được sinh ra Các phản ứng

Trang 19

=> Khối lượng chất rắn giảm = m Zn tan ra – m Cu kết tủa = 65a -64a = a gam (1)

=> Khối lượng chất rắn tăng = m Cu kết tủa - m Fe tan ra – = 64b -56b= 8b gam(2)

Để khối lượng chất rắn sau phản ứng vẫn không đổi so với ban đầu ( m gam)

<=> khối lượng chất rắn giảm (1) = khối lượng chất rắn tăng (2)

<=> a =8b => %mZn = 65a/(65a +56b).100% =65.8b/(65.8b +56b).100% = 90,28%

Có bạn nhẩm nhanh là cứ 1mol Zn => 1 mol Cu làm khối lượng giảm 1 gam

Cứ 1 mol Fe => 1 mol Cu làm khối lượng tăng 8gam

=> Để khối lượng chất rắn không đổi thì tỉ lệ số mol Zn : Cu =8:1

phản ứng thu được khối lượng xà phòng là :

A.17,8 gam B.18,24 gam C.16,68 gam D.18,38 gam

Giải

Thí nghiệm 1: Cho m g bột Fe(dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1MThí nghiệm 2: Cho m g bột Fe(dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 1Msau khi các phản ứng xảy ra hòan tòan, khối luợng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau

A.V1=V2 B V2=10V1 C V1=10V2 D V1=2V2

Giải

Ta dùng phương pháp tăng giảm khối lượng để tính khối lượng tăng ở TN1 và TN2

Do Fe dư nên các muối phản ứng hết ,các phản ứng xay raTN1 : Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu V1 (mol) < - V1 (mol) -> V1 (mol)

Trang 20

TN 2 :

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag 0,5V2 (mol) < - V2 (mol) -> V2 (mol)Khối lượng chất rắn tăng = m Ag sinh ra - m Fe phản ứng = 108V2 -56.0,5V2 = 80V2 (gam)

Do khối lượng Fe ban đầu như nhau và khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau

<=> khối lượng chất rắn tăng ở hai thí nghiệm bằng nhau <=> 8V1 =80V2 <=> V1 =10V2 => Đáp án C

TN1: Cho m gam kim loại R phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư , sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thấy khối lượng chất rắn thu được tăng 6,9 gam so với ban đầuTN2:Cho m gam kim loại R phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư , sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thấy khối lượng chất rắn thu được tăng 29,7 gam so với ban đầu

A.Mg B.Zn C.Al D.Be

Giải

Để giải nhanh bài này các em xem lại bài 9 ( tăng giảm khối lượng phần 2) nhé

nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan X Phần thứ hai tác dụng vừa đủvới dung dịch B là hỗn hợp HCl H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan Y Số mol của HCl trongdung dịch B là

A 1,75 mol B 1,50 mol C 1,80 mol D 1,00 mol

Giải

Trang 21

Sơ đồ phản ứng

gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl =

A 0,75M B 1M C 0,25M D 0,5M.

Giải

Trang 22

=> Đáp án D

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG- PHẦN 4

dung dịch AgNO3dư thì thu được 57,34 gam kết tủa Tìm hai muối NaX và NaY

A NaCl và NaBr B NaBr và NaI

C NaF và NaCl D Cả B và C đều thỏa mãn

GiảiCác em phải chú ý trong nhóm halogen có muối NaF không kết tủa với AgNO3 Vì vậy bài này ta phải

TH1: Nếu hỗn hợp hai muối có muối NaF thì muối của halogen ở chu kì tiếp theo là NaCl ( Chỉ có

NaCl + AgNO3 -> AgCl (kết tủa ) + NaNO3 (

Theo phản ứng (1) => nNaCl = nAgCl =0,4 (mol) => m NaCl =0,4.58,5 = 23,4 gam < 31,84 gam ( thỏa mãn

=> TH1: Thỏa mãn => Hai muối là NaF và NaCl

Trang 23

=> Đáp án D

cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15 gam chất rắn Giá trị của V là:

A 100 B 200 C 300 D 400

Giải

cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối B Giá trị của m là A.3,82 gam B 3,06 gam C 3,24 gam D 3,6 gam

Giải

Trang 24

=> Đáp án A

chứa 42,9 gam muối sunfat trung hoà Công thức của muối hiđrocacbonat là

A NaHCO3 B NH4HCO3 C Ba(HCO3)2 D Ca(HCO3)2

Giải

=> Đáp án B

thu được sau phản ứng gồm 3 axit có khối lượng (m + 3,2) gam Cho m gam X tác dụng với lượng dưdung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa Giá trị của x là

A 10,8 gam B 21,6 gam C 32,4 gam D 43,2 gam

Giải :

Trang 25

=> Đáp án D

vừa đủ với dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan Công

khối lượng dung dịch giảm 5,45 gam và được hỗn hợp 2 muối Giá trị V lít là

A 1,68 B 2,24 C 1,12 D 3,36

Giải

Trang 26

=> Đáp án B

thu được qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo ra 41,37 gam kết tủa đồng thời khối lượngdung dịch giảm 29,97 gam Biết số mol NaOH cần dùng để phản ứng hết với X bằng số mol khí hiđrosinh ra khi cho X tác dụng với Na dư Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

C C5H6(COOH)2 D HO-C6H4-CH2OH

Giải

Trang 27

=> Đáp án D

A Al2O3 B CaO C CuO D FeO

Trang 28

=> Đáp án B

thanh kim loại giảm 6% so với ban đầu Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 thì khốilượng thanh kim loại tăng 25% so với ban đầu Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm sốmol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim loại M.Kim loại M là:A.Pb B.Ni C.Cd D.Zn

Giải

M + Fe(NO3)2 -> M(NO3)2 + Fe (1)2a < - 2a -> 2a

M + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2 Ag (2)0,5a < - a -> a

Độ giảm số mol chính là số mol phản ứng Theo bài ra ta đặt số mol AgNO3 phản ứng = a(mol) => Số

Phản ứng (1) thanh kim loại M giảm có nghĩa là khối lượng thanh M tan ra nhiều hơn khối lượng Fe

=> Theo phản ứng (1) => Thanh kim loại M giảm 1 lượng = 2a.M - 56.2a =m.6% (3)Phản ứng (2) thanh kim loại M tăng có nghĩa là khối lượng thanh M tan ra ít hơn khối lượng Ag bámvào

Theo phản ứng (2) => Thanh kim loại M tăng 1 lượng = 108a - 0,5a.M=m.25% (4)

Lấy (3) chia cho (4) ta được : 25(2M -112) =6.(108 -0,5M) <=> M =65(Zn) => Đáp án D

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phản ứng - PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG TRONG HÓA HỌC (có ví dụ và bài tập áp dụng)
Sơ đồ ph ản ứng (Trang 12)
Sơ đồ phản ứng - PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG TRONG HÓA HỌC (có ví dụ và bài tập áp dụng)
Sơ đồ ph ản ứng (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w