1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình kiểm toán trong kiểm toán nội bộ ở Việt Nam.DOC

27 858 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Quy trình kiểm toán trong kiểm toán nội bộ ở Việt Nam

Trang 1

Đặt vấn đề

Kể từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN thì nhu cầu vềkiểm toán đã trở nên tất yếu Từ khi xuất hiện, ngành kiểm toán của Việt Namliên tục phát triển cả về lý luận và thực tiễn Cứ mỗi bớc tiến lên chúng ta lại gặpnhững vấn đề mới mẻ trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý tài chính đối vớicác doanh nghiệp, các tổ chức Công tác quản lý tài chính hiện nay đòi hỏi mỗidoanh nghiệp trong quá trình tổ chức khi đạt đến một quy mô hoạt động nhất

định, phải thiết lập và duy trì các bộ phận để kiểm tra, xác nhận và t vấn cho quátrình quản lý và điều hành các hoạt động kế toán- tài chính trong doanh nghiệp

Mà để các hoạt động kiểm tra và t vấn có hiệu quả thì sự ra đời của kiểm toánnội bộ là hết sức quan trọng và tất yếu

Kiểm toán nội bộ là biện pháp khắc phục hữu hiệu sự buông lỏng và vôhiệu hoá của chế độ kiểm tra kế toán nội bộ ngành, đơn vị trớc đây, tổ chức lại

và đa vào kỷ cơng nề nếp hoạt động mới cho doanh nghiệp

Kiểm toán nội bộ cũng là bộ phận hỗ trợ đắc lực cho kiểm toán nhà nớctrong việc thực hiện kiẻm toán đối với các đơn vị hởng thụ ngân sách nhà nớc vìkiểm toán nhà nớc có phát triển đến đâu cũng không thể thực hiện kiểm toán th-ờng xuyên mọi đối tợng

Kiểm toán nội bộ còn là công cụ kiểm tra, phân tích, đánh giá chất lợng

hệ thống kế toán, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp ở từng bộ phận, ở tất cảcác giai đoạn trớc, trong và sau khi kinh doanh

Nh vậy, mục đích của kiểm toán nội bộ là tạo ra công cụ để phân tíchtoàn bộ hoạt động chiến lợc, để rút kinh nghiệm trong quản lý và điều hành,

đồng thời đề ra chiến lợc phát triển của riêng doanh nghiệp

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hành lang pháp lý cho cuộc kiểmtoán cha đầy đủ, nội dung, quy trình cũng nh phơng pháp đợc vận dụng cho cáccuộc kiểm toán ở Việt Nam mới ở giai đoạn đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số l-ợng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lợng Do vậy, một quy trình kiểm toánhợp lý là điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểmtoán.Và đó cũng là một trong nhân tố hàng đầu đa đến sự thành công của cácdoanh nghiệp

Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của quy trình kiểm toán đối với kiểm

toán nội bộ ở Việt Nam, em đã quyết định chọn đề tài “Quy trình kiểm toán

Trang 2

trong kiểm toán nội bộ ở Việt Nam” cho đề án môn học của mình Nội dung

đề án đợc trình bày theo 3 phần:

Phần I : Giới thiệu về kiểm toán nội bộ

Phần II: Cơ sở lý luận chung về quy trình kiểm toán trong kiểm toán nội bộ

ở Việt Nam

Phần III: Khái quát về quy trình kiểm toán ở Công ty Điện lực I

Do thời gian ngắn, khả năng nghiên cứu lại hạn chế, những vấn đề em tìmhiểu đợc và trình bày trong đề án môn học này có thể còn nhiều thiếu sót Em rấtmong nhận đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn và góp ý của các thầy cô giáo để bài viếtcủa em đợc đầy đủ và hoàn chỉnh hơn

Giải quyết vấn đề

I.Giới thiệu về kiểm toán nội bộ

1.Khái niệm chung về kiểm toán nội bộ.

Trớc hết trong phần viết này em xin đề cập một số lý luận tổng quan về kiểmtoán nội bộ

Là hoạt động kiểm toán, kiểm toán nội bộ mang những đặc thù chung vềchức năng, nhiệm vụ Nhng để phân biệt giữa loại hình kiểm toán nội bộ vớikiểm toán nhà nớc, kiểm toán độc lập ta có thể dựa trên những định nghĩa riêngbiệt và chức năng nhiệm vụ

Theo chuẩn mực hành nghề kiểm toán nội bộ ban hành tháng 5 năm 1987 đã

có định nghĩa sau đây:

“ Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập đợc thiết lập bêntrong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động cúa tổ chức đó, với tcách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó.”

Thuật ngữ “nội bộ” nói lên rằng đó là công việc kiểm toán do tổ chức và

Trang 3

Thuật ngữ “ độc lập” nói lên rằng công việc kiểm toán không bịnhững ràng buộc có thể hạn chế đáng kể phạm vi và hiệu quả của việc thẩm tra,hoặc làm chậm trễ việc báo cáo những phát hiện và kết luận

Thuật ngữ “ thẩm định” khẳng định chủ đề đánh giá của kiểm toán viênnội bộ khi triển khai những kết luận

Thuật ngữ “đợc thiết lập” xác nhận là tổ chức đã định rõ vai trò củakiểm toán nội bộ

Các thuật ngữ “ xem xét và đánh giá” nói rõ vai trò hành động của kiểmtoán viên nội bộ, một là điều tra phát hiện sự việc, hai là nhận định đánh giá Cụm từ “ hoạt động của tổ chức” khẳng định phạm vi quyền hạn rộngcủa cộng việc kiểm toán nội bộ khi tác dộng đến tất cả các hoạt động của tổchức

Thuật ngữ “giúp đỡ” khẳng định sự giúp đỡ và hỗ trợ là kết quả cuốicùng của kiểm toán nội bộ

Cụm từ “đối với tổ chức đó” khẳng định toàn bộ phạm vi giúp đỡ cho cả

tổ chức, bao gồm toàn thể nhân viên, hội đồng giám đốc ( trong đó có Uỷ bankiểm toán của HĐGĐ) và các cổ đông của công ty

Kiểm toán nội bộ hình thành và phát triển xuất phát từ những lý do kháchquan của nhu cầu quản lý của bản thân các đơn vị và tổ chức kinh tế Kiểm toánnội bộ là chức năng đánh giá một cách độc lập và khách quan cơ cấu kiểm soátnội bộ của đơn vị Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ bao gồm tất cả cáchoạt động của đơn vị ở tất cả các cấp quản lý khác nhau Kiểm toán nội bộ xemxét, đánh giá và báo cáo về thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ và nhữngthông tin, tài liệu và báo cáo kế toán, đa ra những phân tích, kiến nghị, t vấnmang tính chuyên nghiệp để các nhà quản lý có cơ sở tin cậy trong việc quản lýcác hoạt động của đơn vị, hớng tới hiệu quả, chất lợng và phù hợp với các quytắc và chế định của pháp luật

2 Chức năng của kiểm toán nội bộ

Trớc hết, chúng ta cần phải khẳng định rằng kiểm toán nội bộ hình thành

do nhu cầu quản lý, cho nên chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và vai trò của nócũng trải qua quá trình phát triển từ thấp đến cao cùng với khoa học quản lý,trình độ và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo

- Rà soát lại hệ thống kế toán và hệ thống kiểm toán nội bộ, giám sát sự hoạt

động của các hệ thống này, tham gia vào việc hoàn thiện chúng theo các nguyêntắc, chuẩn mực kế toán và quản lý tài chính

Trang 4

- Giúp doanh nghiệp kiểm tra lại các thông tin bao gồm cả các thông tin tàichính và các thông tin tác nghiệp.

- Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, tính kinh tế và tính hiệu quả trong cáchoạt động của đơn vị bằng những phơng pháp so sánh, phân tích kinh tế

- Kiến nghị về lãnh đạo và cán bộ quản lý những biện pháp cụ thể nhằm chấnchỉnh công tác quản lý, tăng cờng kỷ luật, nâng cao hiệu quả hoạt động

3 Nội dung hoạt động của kiểm toán nội bộ

Dựa vào những chức năng vừa đợc xem xét ở trên chúng ta có thể có các

đặc trng của kiểm toán nội bộ nh sau:

- Kiểm toán nội bộ có tính chất bắt buộc và cỡng chế theo yêu cầu củaHĐGĐ đối với các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động dới quyền Kiểm toán viênnội bộ có thẩm quyền kiểm tra đối với các đơn vị trực thuộc, các đơn vị chínhcũng nh đơn vị phụ thuộc Thẩm quyền không chỉ đối với lĩnh vực kế toán tàichính mà bao gồm mọi lĩnh vực trong hoạt động của đơn vị

- Theo yêu cầu quản lý của thủ trởng đơn vị, kiểm toán nội bộ là hoạt độngkhông thu phí đối với các đơn vị, bộ phận trực thuộc đợc kiểm toán

- Kiểm toán nội bộ có mục đích là thông qua kiểm toán để cải tiến và hoànthiện các hoạt động của đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả

sử dụng vốn và hiệu quả cuối cùng của hoạt động, của sản xuất kinh doanh, khắcphục những khâu yếu, giúp thủ trởng đơn vị phát hiện, ngăn chặn và xử lý cácgian lận và sai sót trong hoạt động quản lý của đơn vị

- Các báo cáo của kiểm toán nội bộ đợc chủ doanh nghiệp tin tởng songkhông có giá trị pháp lý ở bên ngoài do kiểm toán nội bộ là một bộ phận của đơn

vị, không thể độc lập hoàn toàn với đơn vị đó đợc

4 Mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ

-Kiểm toán nội bộ là một bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm

vi đơn vị phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị Do mục tiêu hạn chế ở phạm vinội bộ đơn vị nên bộ máy này chỉ bao gồm những kiểm toán không chuyênnghiệp

Mô hình tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ có thể đợc tổ chức nh sau:

a Đối với các loại hình doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp nhà nớc- là tổng các công ty- bộ phận kiểm toán nội

bộ có thể tổ chức thành một phòng trực thuộc tổng công ty Ngời đứng đầu bộphận này có thể đợc gọi là Kiểm toán trởng nội bộ hoặc Trởng phòng kiểm toánnội bộ, có trách nhiệm, quyền hạn theo chức năng, nhiệm vụ nhng có quyền tự

do liên hệ và báo cáo kết quả kiểm toán với lãnh đạo và ban kiểm soát của

Trang 5

các doanh nghiệp thành viên theo đúng chức năng của kiểm toán viên nội bộ,

nh-ng chịu sự điều hành chunh-ng của trởnh-ng phònh-ng kiểm toán nội bộ Hoặc các kiểmtoán viên nội bộ thực hiện công việc theo chơng trình, mục tiêu cụ thể của từngcuộc kiểm toán đối với các doanh nghiệp thành viên

- Đối với các doanh nghiệp độc lập, bộ phận kiểm toán nội bộ đặt trực thuộcTổng giám đốc và hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của mình trong phạm vidoanh nghiệp đảm bảm tính độc lập trong quá trình kiểm toán, trởng bộ phậnkiểm toán có quyền báo cáo kết quả kiểm toán cho giám đốc hoặc khi thấy cầnthiết có thể báo cáo với các cơ quan tài chính nhà nớc hoặc cấp trên

b Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp

- Các bộ và cơ quan cấp Trung ơng, có thể thành lập Vụ, Phòng, Ban kiểmtoán nội bộ giúp thủ trởng đơn vị kiểm soát các hoạt động tài chính, thẩm địnhcác thông tin do cấp dới báo cáo và có trách nhiệm là ngời phối hợp với các cơquan ngoại kiểm

- Các đơn vị dự toán, cần có phòng hoặc một kiểm toán viên nội bộ Mô hình

tổ chức hệ thống nhân viên chuẩn chi của Pháp rất đáng lu ý để vận dụng chokhối hành chính và sự nghiệp nhà nớc

II Cơ sở lý luận chung về quy trình kiểm toán trong kiểm toán nội bộ ở Việt Nam

Kiểm toán là một hệ thống có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thựctrạng tài chính Các yếu tố của xác minh và bày tỏ ý kiến kết hợp theo một trình

tự khoa học phù hợp với một đối tợng cụ thể ở một khách thể xác định Và có thể

dễ dàng đi đến thống nhất rằng một cuộc kiểm toán chỉ có thể thực hiện thànhcông nếu đối tợng kiểm toán đợc xác định thống nhất giữa chủ thể và khách thểkiểm toán, trong đó chủ thể kiểm toán phải xác định rõ mục tiêu và phạm vikiểm toán và kết hợp khéo léo các phơng pháp kỹ thuật theo trình tự kiểm toántrong khuôn khổ những cơ sở pháp lý nhất định để thực hiện cuộc kiểm toán,thoả mãn nhu cầu khách thể kiểm toán và các bên quan tâm Từ đó có thể diễngiải một cách chi tiết các nguyên tắc và công việc cụ thể cần thực hiện trong quytrình kiểm toán với ba bớc cơ bản: chuẩn bị kiểm toán, thực hành kiểm toán vàkết thúc kiểm toán

1 Chuẩn bị kiểm toán:

Chuẩn bị là bớc công việc đầu tiên của tổ chức công việc kiểm toán nhằm tạo

ra tất cả các tiền đề và điều kiện cụ thể trớc khi thực hành kiểm toán Đây làcông việc có ý nghĩa quyết định chất lợng kiểm toán Đặc biệt là trong điều kiệnViệt Nam, công tác kiểm toán còn mới mẻ, có khi vừa làm vừa học, vừa tạo nếp

Trang 6

nghĩ và thói quen trong kiểm toán Trong khi đó các văn bản pháp lý cha đầy đủ

và phân tán, nguồn tài liệu thiếu về số lợng,về tính đồng bộ và cả chất lợng Dovậy, chuẩn bị kiểm toán càng đợc coi trọng đặc biệt

Mỗi nhiệm vụ phải đợc kế hoạch hoá cẩn thận trớc khi bắt đầu bởi một kếhoạch hoá đầy đủ và có chuẩn bị sẽ tiết kiệm đợc thời gian và công sức Hoạt

động này sẽ giúp kiểm toán viên xác định phạm vi và các phơng pháp sử dụngtrong kiểm toán tạo ra sự nhất quán trong việc thực hiện

B

ớc 1 : Xác định các mục tiêu và trọng tâm kiểm toán.

Khi triển khai việc kiểm toán có ý nghĩa, trớc hết chúng ta phải tự hỏichúng ta muốn kiểm toán cái gì Đây là câu hỏi cần đợc đặt ra cho toàn bộ công

ty và cho mỗi cấp độ hoạt động nghiệp vụ Và phần quan trọng của việc kếhoạch kiểm toán nội bộ cho một nhiệm vụ cá biệt là xác định các mục tiêu kiểmtoán cụ thể Những mục tiêu đó phải đợc nêu rõ ràng và nhân viên kiểm toánphải hiểu kỹ các mục tiêu đó Một khi mục đích đã đợc xác định, phạm vi kiểmtoán cũng đợc xác định Một chiến lợc kiểm toán phải đợc triển khai và các ph-

ơng pháp phải đợc dự kiến để tiến hành cuộc kiểm toán Nh vậy, việc lập kếhoạch liên quan đến việc xác định các mục tiêu hoàn chỉnh cho công ty, cả trêngóc độ tổng thể và từng bộ phận cấu thành tổ chức Những mục tiêu tổng thể và

bộ phận cung cấp những luận điểm hỗ trợ cho các hoạt động kiểm soát Việc lập

kế hoạch đầy đủ và toàn diện làm cơ sở cho chức năng kiểm toán Điều đó cũngnhấn mạnh rằng bất kỳ ai quan tâm đến việc phát triển hoặc cải tiến hiệu quảkiểm soát cần phải chú ý tới cả tính đầy đủ của lập kế hoạch và hiệu quả mà lập

kế hoạch thực sự mang lại Do đó, mối quan tâm đầu tiên của chúng ta là xác

định mục tiêu cho việc lập kế hoạch kiểm toán

B

ớc 2 : ớc lợng và sắp xếp thời gian hợp lý

Các bảng ớc tính thời gian sơ bộ đợc lập và các khung thời gian đợc định

ra cho việc thực hiện mỗi cuộc kiểm toán Ngoài ra, phải có những thay đổitrong cuộc kiểm toán đang tiến triển do có những phát hiện mới, có những thay

đổi về nhân viên và những u tiên khác Việc ớc lợng có thể cho một tháng, mộtquý hay một thời kỳ dài hơn Bảng này đợc sử dụng để dự kiến những nhiệm vụgiao cho kiểm toán viên vào một thời kỳ nhất định Nó cũng ghi rõ việc nghỉphép hàng năm đã dự tính, thời gian giám sát, thời gian quản trị và huấn luyệnchính thức Là một phơng thức kiểm soát, bảng này phục vụ việc điều hoà sốngày công với những yêu cầu kiểm toán đã đợc dự định

B

ớc 3 : Lựa chọn đơn vị kiểm toán, nhân viên thực hiện kiểm toán.

Trang 7

Số lợng và trình độ của nhân viên cần thiết tuỳ thuộc vào việc đánh giá tínhchất và sự phức tạp của công việc cũng nh những ràng buộc của thời gian Côngviệc phải chia nhỏ thành những nhiệm vụ của cá nhân khi ớc tính về nhân viên.Việc này không những làm cho các bảng kê chung đáng tin cậy hơn, mà cònphục vụ nh một tiêu chuẩn để so sánh thành tích cụ thể với công việc theo dựtính Kỹ năng và những nhu cầu phát triển của nhân viên phải đợc nghiên cứukhi chọn những kiểm toán viên cụ thể cho công việc Trong thời gian của cácgiai đoạn chuẩn bị, các yêu cầu khác phải đợc cân nhắc cẩn thận trong việc xétnhững đề nghị của nhân viên Những nhu cầu về huấn luyện của nhân viên cũng

đợc xem xét, vì mỗi công việc đợc coi nh một cơ sở cho việc đáp ứng các nhucầu phát triển Nh vậy, kiểm toán viên phải có đủ sự hiểu biết về cuộc kiểm toán

để thảo luận kế hoạch kiểm toán một cách thông minh Kiểm toán viên phải đợcchuẩn bị để trình bày với giám sát viên của mình,với ngời quản lý kiểm toán vềcác mục tiêu của cuộc kiểm toán, công việc phải làm và những bớc tiến hành

B

ớc 4 : Thu thập thông tin, nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Trớc khi bắt đầu công việc chuyên môn thực tế, điều chủ yếu là cần thẩmtra về tình hình chung và tài liệu thích hợp khác, và đó chính là cung cấp thôngtin về chức năng, nhiệm vụ của công ty gắn với một mục tiêu cụ thể

-Tổ chức của đơn vị: kiểm toán viên phải có đợc một sơ đồ tổ chứccủa đơn vị đợc kiểm toán và thẩm tra về các cơ cấu và trách nhiệm Nhiệm vụhay chức năng của đơn vị cũng phải rõ để xác định mục đích của đơn vị

-Thẩm tra hồ sơ, báo cáo kiểm toán lần trớc: các hồ sơ thờngxuyên phải đợc nghiên cứu về mặt trình bày tình hình chung của tổ chức hoặcchức năng đã đợc thẩm định, việc kiểm soát nội bộ và số liệu thống kê Phạm vitrớc tiên của kiểm toán, các chơng trình và hồ sơ kiểm toán phải đợc thẩm tra đểquen với những kết quả và những cách tiếp cận đợc sử dụng Thời gian kiểm toánthực hiện trong lần kiểm toán trớc cũng phải đợc thẩm tra cẩn thận để xác địnhxem có thể tiết kiệm hay không Còn tất cả những báo cáo kiểm toán đã pháthành cho đơn vị đợc kiểm toán phải đợc thẩm tra lại Vấn đề trong những chỗphát hiện và tầm quan trọng của chúng phải đợc phân tích cũng nh phạm vi củahành động sửa chữa

- Từ đó xác dịnh các đánh giá ban đầu về các loại rủi ro có liên quan đếnnghiệp vụ cần kiểm toán

- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua các khía cạnh sau:

+ Xem xét môi trờng kiểm toán chung

+ Đánh giá hệ thống kế toán

Trang 8

+ Các quy chế và thủ tục kiểm toán nội bộ đợc vận hành đầy đủ.

Trên cơ sở đó kiểm toán viên đa ra những phơng thức áp dụng kỹ thuậtkiểm toán :

- Nội dung kiểm toán: Đó chính là câu trả lời cho việc đề ra mục tiêukiểm toán để triển khai một cuộc kiểm toán có ý nghĩa, là thớc đo kết quả kiểmtoán cho từng nghiệp vụ cụ thể trong công ty

- Phạm vi kiểm toán: là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối ợng kiểm toán Đó là việc xác định những phơng pháp kiểm toán và cùng vớiviệc xác định mục tiêu hớng tới những nghiệp vụ cụ thể

t Xác định trọng tâm của việc kiểm toán: Căn cứ vào những vấn đề còntồn đọng trong kết quả kiểm toán năm trớc (nếu có) và tình thực tế của công tynăm nay để xác định trọng tâm của cuộc kiểm toán Đồng thời chú trọng đếnnhững vấn đề còn gặp nhiều sai phạm trong nghiệp vụ kiểm toán

- Kỹ thuật kiểm toán áp dụng: Tuỳ vào từng công việc cụ thể và tìnhhình, điều kiện của công ty để áp dụng kỹ thuật kiểm toán thích hợp nhất

- Yêu cầu về nhân lực: Bố trí kiểm toán viên có trình độ chuyên mônthích hợp với từng công việc cụ thể

Cuối cùng là chuẩn bị cơ sở vật chất và phơng tiện đi lại để chuẩn bị thựchiện

2 Thực hiện cuộc kiểm toán.

Thực hiện cuộc kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ cáccông việc đã ấn định trong kế hoạch, chơng trình kiểm toán Trong bớc côngviệc này, tính nghệ thuật trong tổ chức bao trùm suốt quá trình Và ở giai đoạnnày đã có sự tiếp cận và kiểm toán viên đã thu thập đủ thông tin về tổ chức vàchơng trình cần đợc thẩm tra Lúc này nhiệm vụ của kiểm toán viên là phải chỉ

đạo và kiểm soát cuộc kiểm toán nhằm đạt đợc kết quả nh mong muốn Tuynhiên việc thực hành kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản:

Thứ nhất: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ chơng trình kiểm toán đã đợc

xây dựng Trong mọi trờng hợp, kiểm toán viên không đợc thay đổi chơng trình

Thứ hai: Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thờng xuyên ghi

chép những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sựkiện nhằm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toánvà loạitrừ những ấn tợng, nhận xét ban đầu không chính xác về nghiệp vụ, các sự kiệnthuộc đối tợng kiểm toán

Trang 9

Thứ ba: Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện

so với khối lợng công việc chung Thông thờng cách tổng hợp rõ nhất là dùngcác bảng kê chênh lệch hoặc bảng kê xác minh

Thứ t: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi kiểm toán, trình tự kiểm

toán đều phải có ý kiến thống nhất cử ngời phụ trách chung công việc kiểmtoán (chủ thể) và ngời ký th mời và hợp đồng kiểm toán (khách hàng)- nếu có.Mức độ pháp lý của những điều chỉnh này phải tơng ứng với tính pháp lý tronglệnh kiểm toán hoặc hợp đồng kiểm toán

- Phát hiện sớm các vấn đề: Điều quan trọng là các vấn đề phải đợc phát hiện

và giải quyết sớm Ví dụ, khó khăn trong việc hợp tác giữa các nhân viên củamột bộ phận có thể làm chậm công việc trong lĩnh vực đó Thảo luận vấn đề vớigiám đốc ngay khi vấn đề phát sinh sẽ giúp cuộc kiểm toán có thể hoàn thành

đúng thời hạn

- Trợ giúp kỹ thuật: Những vấn đề phức tạp cần có những quyết định

về kỹ thuật có thể phát sinh trong cuộc kiểm toán Những vấn đề đó thờng đòihỏi việc nghiên cứu, bàn luận sâu rộng với nhân viên nghiệp vụ và sự phối hợpcủa các giám sát viên cấp trên, và kiểm toán trởng nếu cần Những vấn đề này sẽ

đợc kiểm toán viên chú ý và trợ giúp khi cần thiết

- Gặp gỡ chỉ đạo: Các cuộc gặp mang tính giám sát tại địa điểm kiểm toánphải đợc tiến hành thờng xuyên, nhằm kiểm tra tiến độ thực hiện và chỉ đạo vềmặt kỹ thuật cho cuộc kiểm toán Những ý kiến sau khi kiểm tra phải viết thànhvăn bản, bao gồm những công việc cần bổ sung, những giải thích cần có, nhữngvấn đề đặt ra, và những việc cần thay đổi Và dựa vào đó để có hớng chỉ đạo tiếnhành những công việc tiếp theo

- Chỉ dẫn kiểm toán: bất cứ khi nào kiểm toán viên nội bộ có chỉdẫn kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ nên soạn ra bản tóm tắt những thiếu sót cóthể xảy ra, còn gọi là “bản chỉ dẫn” Điều quan trọng là bản chỉ dẫn này đợc lậpngay khi kiểm toán viên chỉ ra vấn đề quan trọng còn tồn tại Điều này làm chotất cả các cấp giám sát chú ý tới các vấn đề nh vậy ngay khi bắt đầu cuộc kiểmtoán Điều này cũng đợc coi là một kiểm tra để dảm bảo rằng tất cả các chỉ dẫn

đều đợc tuân thủ Giám sát viên cũng phải đảm bảo rằng có tài liệu chứng minhcho sự sắp đặt cuối cùng của ban chỉ dẫn trớc khi hoàn thành cuộc kiểm toán

- Kỹ thuật kiểm toán chuyên môn hoá: Nhân viên kiểm toán đợckhuyến khích sử dụng các biện pháp kỹ thuật nh chọn mẫu thống kê, các phầnmềm kiểm toán khi có thể Khi những kỹ thuật này có thể áp dụng cho việc trắc

Trang 10

nghiệm, thì việc chọn mẫu và các kế hoạch khác phải đợc xem xét một cách cẩnthận để đảm bảo kết quả tốt nhất với hao phí các nguồn lực ít nhất

- Báo cáo định kỳ: trong những cuộc kiểm toán lớn hơn, hoặc những cuộckiểm toán tiến hành cùng một lúc ở nhiều địa điểm khác nhau thì yêu cầu báocáo về tiến độ hàng tuần, hoặc mỗi tuần hai lần là rất hữu ích Những báo cáonày cung cấp những thông tin có ích cho giám sát viên cũng nh việc kiểm soátcho kiểm toán viên đang phụ trách Những báo cáo này bao gồm những thông tin

về thời gian dự kiến và thời gian thực tế, thời gian ớc tính để hoàn thành, số lợng,nội dung của các chỉ dẫn và phát hiện Đây là một báo cáo đợc lập hàng thángcủa mỗi văn phòng cơ sở dể cung cấp cho kiểm toán trởng thông tin về hiệntrạng các cuộc kiểm toán đang tiến triển hoặc chơng trình hoạt động trong quýsau Báo cáo đợc sử dụng để kiểm soát đối với những cuộc kiểm toán đã lập kếhoạch và đang thực hiện để đảm bảo rằng các cuộc kiểm toán đã bắt đầu và hoànthành đúng thời hạn

-Điều chỉnh: Trong quá trình thực hiện kiểm toán, thờng cần cónhững thay đổi trong kế hoạch kiểm toán Do đó cần có sự linh hoạt trong các kếhoạch để đáp ứng những yêu cầu bất thờng Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

ở địa bàn công ty, kiểm toán viên có thể gặp phải những tình huống, sự kiện bấtngờ, yêu cầu sửa đổi hoặc bỏ đi một phân đoạn kiểm toán, phát hiện một lĩnhvực mới phải thẩm tra, và những thay đổi trong nhân sự kiểm toán Trong một sốtrờng hợp có thể không giữ đúng thời hạn, phải dùng thêm giờ công để hoànthành một phân đoạn công việc Trong những tình huống này, sửa đổi kế hoạch

là cần thiết và phải đợc chấp nhận phù hợp Việc chỉ đạo này chỉ ra những kỹthuật cha đợc lập kế hoạch hoặc diễn giải Trong một số trờng hợp, vấn đề này

có thể làm ngân sách không chính xác., trong các trờng hợp khác có thể có cácvấn đề đang đợc thực hiện Việc kiểm tra chặt chẽ của kiểm toán sẽ ngăn ngừa đ-

ợc sự sai lệch thời hạn do thiếu nhân viên, chậm giải quyết các vấn đề, giám sátkhông đầy đủ và quá chú ý đến chi tiết

- Những phát hiện có ý nghĩa: Bản chất của những phát hiện phải đợcthẩm tra trong thời gian kiểm toán để xác định chúng có ích gì không? Có nhiềuphát hiện chỉ có tính chất thủ tục thứ yếu không? Những phát hiện có liên quan

đến hiệu quả nghiệp vụ không? Các viên chức điều hành có cho rằng những pháthiện này là có ích không? Trả lời những câu hỏi này sẽ cho biết những phát hiện

đã triển khai có ý nghĩa hay không

- Đánh giá sau kiểm toán: Khi lúc kết thúc mỗi công việc, kiểm toán viênphụ trách đánh giá nhiệm vụ đợc giao về các yêú tố nh: phơng pháp tiếp cận, thời

Trang 11

gian hao phí, các lĩnh vực trọng điểm, bố trí nhân viên và những đề xuất chonhững lần kiểm toán sau Những đánh giá đợc coi là bài học tốt cho nhân viên,

đồng thời là cơ sở lập kế hoạch cho lần kiểm toán sau Những đánh giá này đợcdùng để trình bày các biện pháp kỹ thuật đã đợc chứng tỏ một cách thành công,cũng nh những cố gắng không mang lại hiệu quả Những đánh giá sau kiểmtoán, cũng nh những đánh giá tổng kết khác cũng là thông tin có ích trong việc

tự kiểm toán công việc đã thực hiện

3.Kết thúc kiểm toán

Để kết thúc kiểm toán, cần đa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểmtoán hoặc biên bản kiểm toán Và trong giai đoạn kết thúc kiểm toán kiểm toánviên phải tiến hành hàng loạt công việc cụ thể: xem xét các khoản nợ ngoài dựkiến, xem xét các sự kện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét giả thuyết vềtính liên tục trong hoạt động của đơn vị, thu thập th giải trình của Ban giám đốc

đơn vị, tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán

Nội dung và hình thức của kết luận hay báo cáo kiểm toán có thể kháiquát chung nh sau:

Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểmtoán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể Vì vậy, kết luận kiểm toán phải đảm bảoyêu cầu cả về nội dung cũng nh tính pháp lý

-Về nội dung: Kết luận kiểm toán phải phù hợp, đầy đủ Sự phù hợpcủa kết luận kiểm toán là sự nhất quán giữa kết luận nêu ra với mục tiêu kiểmtoán Sự đầy đủ của kết luận là sự bao hàm toàn bộ yêu cầu, phạm vi kiểm toán

đã xác định và đã điều chỉnh (nếu có); mọi khía cạnh khác nhau về nội dung đãxác định trong yêu cầu và mọi bộ phận thuộc phạm vi kiểm toán đã nêu trong kếhoạch kiểm toán hoặc đợc điều chỉnh đều phải bao hàm trong kết luận kiểmtoán

- Tính pháp lý của kết luận trớc hết đỏi hỏi những bằng chứng tơng xứngtheo yêu cầu của các quy chế, chuẩn mực, pháp luật Đồng thời tính pháp lýcũng đỏi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và văn phạm Để đảm bảocác yêu cầu pháp lý, kết luận kiểm toán đợc quy định thành chuẩn mực với 4loại phù hợp các tình huống cụ thể:

1.ý kiến chấp nhận toàn bộ đợc sử dụng trong tình huống các bảng khaitài chính trung thực, rõ ràng và lập đúng chuẩn mực kế toán

2 ý kiến loại trừ đợc sử dụng khi có những điểm cha xác minh đợc rõràng hoặc còn có những sự kiện, hiện tợng cha thể giải quyết xong trớc khi kếtthúc kiểm toán

Trang 12

3 ý kiến bác bỏ đợc sử dụng khi không chấp nhận bảng khai tài chính.

4 ý kiến từ chối đợc đa ra khi không thực hiện đợc kế hoạch hay hợp

đồng kiểm toán do điều kiện khách quan đa lại, thiếu điều kiện thực hiện, thiếuchứng từ, tài liệu kế toán

Báo cáo kiểm toán là thể hiện chức năng kiểm toán và kết luận kiểmtoán Và một trong những giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình kiểmtoán nội bộ là lập và gửi các báo cáo Báo cáo là phơng tiện chủ yếu giúp nhiềungời (trong và ngoài công ty) biết đợc công việc của kiểm toán viên nội bộ và

đánh giá sự đóng góp của anh ta Báo cáo cũng là bằng chứng trải dài nhất về

đặc tính nghề nghiệp trong hoạt động kiểm toán nội bộ của anh ta Một côngviệc kiểm toán có thể tốt nhng sẽ bị vô hiệu hoá bởi một báo cáo tồi Báo cáokiểm toán phản ánh: các mục tiêu nền tảng, các chiến lợc ủng hộ và chính sáchchủ yếu, các trình tự bao trùm công việc kiểm toán, phẩm chất và thành tích củanhân viên kiểm toán Nh vậy, báo cáo kiểm toán phối hợp toàn bộ nỗ lực kiểmtoán nội bộ và tạo ra một căn cứ cho việc đánh giá chung, do vậy có nhiều chứcnăng quan trọng đối với cả kiểm toán viên và ban quản lý

- Kết luận dựa vào kiểm toán: Báo cáo dùng để tổng kết bằng chứng đãthu thập trong thời gian kiểm toán, có trình bày những phát hiện và kết luận Nóthể hiện kết quả làm xong của kiểm toán viên

- Nêu rõ tình trạng: Báo cáo cung cấp cho tổ chức một bảng tóm tắt cáclĩnh vực cần phải cải tiến Nó có thể coi là một công cụ thông tin cho quản lý vềcác nghiệp vụ của tổ chức Nó cũng phần nào đợc coi nh một việc đánh giá thànhtích, nêu ra những lĩnh vực tốt xấu, và phạm vi có thể cải tiến

- Khuôn khổ của hành động quản lý: Những kiến nghị trong báo cáo đạidiện cho những kết luận của kiểm toán viên về những hành động phải có củaquản lý Dựa vào tình hình đã nêu ra và những nguyên nhân đã nhận thức, cáckiến nghị đã đợc sử dụng nh một khuôn khổ cho hành động sửa chữa nhữngthiếu sót và cải tiến các nghiệp vụ

- Làm sáng tỏ cách nhìn đợc kiểm toán: Ngời muốn kiểm toán thờngmuốn nói rõ những tình tiết giảm nhẹ hoặc muốn làm sáng tỏ các vấn đề bất

đồng Việc trình bày rõ ràng quan điểm của ngời đợc kiểm toán, có ý kiến nhậnxét của kiểm toán viên, sẽ giúp xác định các vấn đề cho quản lý và cung cấp cơ

sở đi đến những quyết định về những hành động cần thiết

Hình thức và nội dung báo cáo cũng rất khác nhau Chúng ta có thể nêu

ra cách tiếp cận chung và đánh giá ngắn gọn về giá trị của chúng:

Trang 13

- Nội dung toàn diện: Một số báo cáo kiểm toán nội bộ cố gắng trìnhbày một lợng lớn thông tin đã đợc thẩm tra Mục tiêu có thể là cung cấp một tàiliệu tham khảo cho ngời sử dụng báo cáo kiểm toán Thông tin này có thể thuộc

về tình hình đã qua hoặc tình hình hiện tại Có thể bao gồm công việc và kết quảcủa các nghiệp vụ hoặc thông tin tài chính

- Mô tả công việc kiểm toán: Các bớc kiểm toán, cũng nh phạm vi đốichiếu và trắc nghiệp cụ thể đều đợc miêu tả Trong một chừng mực nào đó cáchlàm này có phần chồng chéo với quy định về trình tự nói chung trong cẩm nangkiểm toán Vấn đề ở đây là ngời đọc báo cáo quan tâm nh thế nào đến chi tiếtcủa trình tự, và mục đích phục vụ của báo cáo là gì

- Giải thích chi tiết những phát hiện kiểm toán: Một cách tiếp cận cóliên quan chặt chẽ của một số kiểm toán viên nội bộ là đi vào khối lợng chi tiếtrất lớn xung quanh kết quả của nhiều loại công việc kiểm toán Ngời đọc báo cáo

có thể bỏ qua những chi tiết rất quan trọng, do đó nếu có thể thì chúng ta nên rasức tổng kết những phát hiện của kiểm toán

- Tập trung vào những vấn đề quan trọng: Cách tiếp cận thờng dùngtrong các báo cáo viết là tập trung vào những vấn đề quan trọng- tức là loại vấn

đề mang nặng tính chất chủ trơng, các phơng pháp nghiệp vụ, việc sử dụng cácnguồn lực, thành tích của lực lợng lao động và những kết quả đạt đợc Cũng cókhi những vấn đề có ý nghĩa đó liên quan đến hành động đã hoàn thành, nhngtrong trờng hợp này, vấn đề có ý nghĩa là tơng xứng với việc lập báo cáo cụ thể

Ưu điểm đặc biệt của việc tập trung vào những vấn đề là các nhà quản lý nhận

đ-ợc những thông tin mà họ cần., không phải vất vả đọc quá nhiều chi tiết Đó làcách tiếp cận mà những ngời lãnh đạo kiểm toán nội bộ rất muốn theo

III Khái quát quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty Điện

lực I.

Do kết quả kiểm toán chủ yếu phục vụ cho quá trình quản trị nội bộ vàkhông có giá trị pháp lý cao nh các cuộc kiểm toán do kiểm toán độc lập haykiểm toán nhà nớc tiến hành, vì vậy quy mô và quá trình thực hiện cuộc kiểmtoán nội bộ cũng đơn giản hơn nhiều so với các loại kiểm toán khác Tuy nhiênkiểm toán nội bộ của công ty cũng thực hiện kiểm toán đầy đủ các khoản mục vàtuân thủ tơng đối đầy đủ các bớc theo quy định Trong phạm vi bài viết, em chỉnghiên cứu về kiểm toán hàng tồn kho – là phần hành rất đợc chú trọng trongquy trình kiểm toán tại công ty điện lực I

1 Chuẩn bị kiểm toán.

B ớc 1 : Xác định các mục tiêu và trọng tâm cuộc kiểm toán.

Ngày đăng: 13/09/2012, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w