QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Trang 1Lời mở đầu
Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, nền kinh tế thị trờng định h-ớng theo chủ nghĩa xã hội có sự quản lý của Nhà Nớc, các doanh nghiệp ngày càng phát triển cả về qui mô và chất lợng Nhu cầu tự kiểm soát doanh nghiệp ngày càng lớn và kiểm toán nội bộ càng trở nên cần thiết Kiểm toán nội bộ cung cấp các căn cứ để lãnh đạo doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả và chiếm lĩnh đợc thị trờng
Kiểm toán nội bộ là công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động doanh nghiệp
ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trớc,trong và sau quá trình kinh doanh Kiểm toán nội bộ là công việc thờng xuyên theo nhu cầu và chỉ đạo của lãnh đạo doanh nghiệp Nếu không có kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp sẽ không đánh giá
đợc năng lực, hiệu quả quả của mình, không thể tự tiết kiệm nhuồn lực chi phí.Đối với các báo cáo tài chính nếu không đợc kiểm tra kịp thời thì khi lập báo cáo sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp Khi hoạt động kinh tế mạnh và có uy tín thì các báo cáo của doanh nghiệp sẽ đợc tin tởng hơn, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc bạn hàng, nhà đầu t, mở rộng quy mô sản xuất xâm nhập thị trờng Do tất cả các nguyên nhân nh vậy nên việc nghiên cứu và áp dụng kiểm toán nội bộ là rất cần thiết
Bài viết này không thể nêu hết đợc những vấn đề về kiểm toán nội bộ nhng
em hy vọng rằng đó là những vấn đề cơ bản về kiểm toán nội bộ và hiện trạng của nó tại Việt Nam Do thời gian có hạn bài viết không thể tránh đợc những khiếm khuyết,em mong có sự chỉ bảo của thầy cô để bài viết dợc hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2Ch ơng i
quá trình phát triển và chức năng
của kiểm toán nội bộ
I-/ Khái niệm
Kiểm toán nội bộ chỉ là một bộ phận kiểm soát trong một đơn vị, thực hiện chức năng kiểm tra của đơn vị này Trong số các công việc thực hiện chủ yếu gồm kiểm tra, đánh giá và kiểm soát tính thích đáng và hiệu quả của các hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ
II-/ Quá trình phát triển của kiểm toán nội bộ
Từ những năm 60 hoạt động kiểm toán nội bộ đã phát triển mạnh trên thế giới Tổ chức về kiểm toán nội bộ (IIA ) đã thành lập năm 1941 tại New york Tổ chức này đã quy định bản chất, mục tiêu và phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ.Tổ chức kiểm toán nội bộ là thành viên củaIFAC và INTOSAL.Từ quan điểm thuần tuý về kế toán, nhằm phát hiện các sai sót và gian lận, kiểm toán nội bộ đã dần mở rộng phạm vi trên tất cả các hoạt động của đơn vị, hoặc của doanh nghiệp và hớng hoạt động kiểm soát nội bộ vào việc cải thiện và nâng cao chất l-ợng hoạt động, tăng cờng sức mạnh cho hoạt động kiểm toán nội bộ Nh vậy quá trình phát triển của kiểm toán nội bộ là :
Kiểm toán nội bộ nh là một tổ chức
Kiểm toán nội bộ nh là một chức năng
Kiểm toán nội bộ nh là một nghề nghiệp
III-/ Chức năng của kiểm toán nội bộ
Đối tợng phục vụ chủ yếu của kiểm toán nội bộ là chủ doanh nghiệp, Ban quản lý doanh nghiệp (Tổng giám đốc, giám đốc,các bộ phận chức năng )và ngời lao động
Kiểm toán nội bộ thực hiện đồng thời ba chức năng :
2
Trang 3 Chức năng kiểm tra ;
Chức năng đánh giá ;
Chức năng t vấn ;
IV-/ Phạm vi và mục tiêu của kiểm toán nội bộ
Phạm vi và các mục tiêu của kiểm toán nội bộ rất đa dạng và tuỳ của ban giám đốc.Nói chung bộ phận kiểm toán nội bộ đảm nhận một hoặc nhiều hoạt
động sau đây :
Kiểm tra hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ Việc thiết lập
hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ hiệu quả thuộc chức năng của Ban giám
đốc và cần có sự quan tâm thờng xuyên Thông thờng Ban giám đốc uỷ thác cho
bộ phận kiểm toán nội bộ đặc nhiệm kiểm tra các hệ thống này
Kiểm tra các thông tin tài chính và quản lý.Việc kiểm tra này có thể bao gồm việc phân tích các phơng tiện đợc sử dụng để xác định,đo lờng, phân loại và
lu giữ các thông tin đó và những công tác đặc thù trên một số nhân tố, chủ yếu là kiểm tra chi tiết nghiệp vụ,số d và thủ tục
Đánh giá các gía phí, khả năng sinh lãi và hiệu quả của các nghiệp vụ trong đó bao gồm cả những công tác kiểm soát phi tài chính
Kiểm tra tính tuân thủ các văn bản pháp lý và các quy chế, các yêu cầu bên ngoài cũng nh các chỉ thị và chính sách của Ban giám đốc và các yêu cầu khác bên trong đơn vị
V-/ Quyền hạn của kiểm toán nội bộ
Đợc quyền yêu cầu cung cấp tài liệu và thông tin về hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp ;
Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ.Trờng hợp cần thiết có quyền yêu cầu
sự hỗ trợ về chuyên môn và nhân sự của bộ phận chức năng
Kiến nghị mang tính chất xây dựng đối với các cấp lãnh đạo, các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả các mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh và công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp
Có quyền bảo lu ý kiến có liên quan đến kết quả kiểm toán
VI-/ So sánh kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập
Trang 4
Kiểm toán nội bộ Kiểm toán độc lập
Phụ thuộc vào Ban giám đốc Độc lập vơí doanh nghiệp Dành cho Ban giám đốc Dành cho bên thứ ba
Các mục tiêu có thể : Tính thích hợp và tính trung + Độ tin cậy của các thông tin thực của thông tin tài chính + Độ an toàn của các tài sản đợc công bố
+ Tính kinh tế
+ Hiệu năng
+ Hiệu quả
Kiểm soát nội bộ =mục tiêu Kiểm soát nội bộ=phơng tiện Trách nhiệm trong phạm vi Trách nhiệm pháp lý và nghề doanh nghiệp nghiệp
Công việc thờng xuyên Công việc định kỳ
4
Trang 5Ch ơng II
Tổ CHứC Bộ MáY KIểM TOáN NộI Bộ
I-/ Những nhân tố cần để thiết lập bộ máy kiêmr toán nội bộ
1-/ Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp là tiêu chuẩn tiên quyết Trong thực tế thờng chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có điều kiện lập ra một bộ phận kiểm toán nội bộ còn rất ít các doanh nghiệp vừa và nhỏ có bộ phận này.Quy mô của doanh nghiệp th-ờng đợc xác định dựa vào tiêu thức là số lợng công nhân viên Bằng việc kiểm tra
và đánh giá các thông tin,kiểm toán viên có thể làm giảm bớt các hiện tợng phân tán sai lệch thông tin truyền về Ban giám đốc,sự hiểu sai lệch các quyết định và chỉ thị của Ban giám đốc là những điều khó có thể tránh khỏi trong các doanh nghiệp lớn
2-/ Phạm vi hoạt động
Phạm vi hoạt động hay sự phân tán về mặt địa lý, nhiều doanh nghiệp có thể có trụ sở và nhiều đơn vị trực thuộc có văn phòng tại nhiều địa điểm trong n -ớc.Các đơn vị trực thuộc đôi khi gặp khó khăn trong việc nắm bắt các thông tin chính xác do cách xa về địa lý,đồng thời các công ty văn phòng không phải bao giờ cũng nhận đợc việc cần cho sự hoạt động của họ.Các kiểm toán viên nội bộ
sẽ góp phần giải quyết các vấn đề phân tán địa lý này
3-/ Năng lực, trình độ của nhân viên
Không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ đội ngũ cán bộ hội đủ những điều kiện cần thiết Trình độ năng lực là thoả đáng tại một thời điểm nào đó, có thể không còn phù hợp với những đòi hỏi mới phát sinh từ sự phát triển của doanh nghiệp.Kiểm toán viên nội bộ có thể hạn chế sai sót do trình độ kém của nhân viên bằng cách đa ra những khoá đào tạo khắc phục cho các nhân viên về sai sót
mà kiểm toán viên phát hiện
4-/ Các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Các rủi ro, sai sót trong các thông tin kinh tế,tài chính chủ yếu tồn tại ở những doanh nghiệp có nhiều lĩnh vực hoạt động.Thc vậy,vì muốn có các thủ tục quy tắc thống nhất cho tất cả các lĩnh vực hoạt động nên các thông tin nhận đ ợc
có thể phản ánh không trung thực tình hình trong lĩmh vực này hay lĩnh vực
Trang 6khác Những sai sót chủ yếu là ở các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất,kinh doanh và việc xác định các tiêu chuẩn (định lợng và định tính) Kiểm toán viên nội bộ có thể và nên đa ra các thủ tục,quy trình cung cấp thông tin riêng cho từng lĩnh vực hoạt động
Trên đây là các nhân tố chủ yếu cần xem xét nhng không nên quá coi trọng khi thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ Việc thiết lập phải xuất phát từ nhu cầu
tự thân của các doanh nghiệp đó chứ không thể bị chi phối bởi bất kỳ một áp lực bên ngoài nào.Bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ đợc thành lập khi Ban giám đốc thấy đợc sự cần thiết để tăng cờng việc giám sát mtj cách độc lập các bộ phận chức năng,các đơn vị cấp dới, các cá nhân trong doanh nghiệp
II-/ Cơ cấu bộ máy kiểm toán nộ bộ
Bộ máy kiểm toán nội bộ gồm :
+Trởng phòng kiểm toán nội bộ
+Phó trởng phòng kiêmr toán nội bộ (nếu có)
+Nhóm trởng phòng kiểm toán nội bộ
+Kiểm toán viên nội bộ
Số lợng kiểm toán viên nội bộ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, địa bàn hoạt động, số lợng các đơn vị thành viên, tính chất phức tạp của công việc, yêu cầu quản lý kinh doanh và trình độ năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên Bộ phận kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp phải đợc tổ chức độc lập tuỳ thuộc loại hình và tính chất sở hữu của doanh nghiệp ; chịu sự quản lý và lãnh đạo trực tiếp của (tổng )giám đốc doanh nghiệp
Kiểm toán nội bộ có quyền yêu cầu các bộ phận chức năng cung cấp tài liệu
và thông tin, trong trờng hợp cần thiết cũng có quyền yêu cầu sự hỗ trợ về chuyên môn và nhân sự của các bộ phận chức năng để có thể phân tích các hoạt
động đầu t, kinh doanh kiểm soát, đánh giá các chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp các căn cứ cho Ban giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả và chiếm lĩnh đợc thị trờng
6
Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán Viên nội bộ Nhóm
Tr ởng Kiểm toán viên nội bộ Kiểm toán viên nội bộ
Trang 7Đứng đầu phòng (ban) kiểm toán nội bộ là trởng phòng (hoặc trởng ban) kiểm toán nội bộ doanh nghiệp.Trởng phòng kiểm toán nội bộ là ngời ký,chịu trách nhiệm trớc (tổng)giám đốc và trớc pháp luật về báo cáo kiểm toán nội bộ
Đối với các doanh nghiệp thành viên trực thuộc, phụ thuộc tuỳ theo quy mô kinh doanh, địa bàn hoạt động mà có thể bổ nhiệm kiểm toán viên hoạt động trực tiếp tại đơn vị trực thuộc,phụ thuộc
Trang 8Ch ơng III
kiểm toán viên nội bộ
I-/ Khái niệm
Kiểm toán viên là các chuyên gia kế toán có kỹ năng nghiệp vụ kiểm toán.Kiểm toán viên nội bộ là kiểm toán viên trong nội bộ doanh nghiệp.Theo IFAC –Liên đoàn quốc tế các nhà kiểm toán thì kiểm toán viên phải là ngời có
kỹ năng và khả năng nghề nghiệp,phải chính trực,khách quan,độc lập và phải tôn trọng bí mật.Đó là những yêu cầu không thể thiếu đối với một kiểm toán viên
II-/ Tiêu chuẩn kiểm toán viên nội bộ
Theo quy định của Nhà nớc Việt Nam tại QĐ 832 TC_CĐ kiểm tra ngày 28-10-1997 của Bộ Tài Chính Ngời đợc bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ làm kiểm toán viên nội bộ các doanh nghiệp Nhà nớc phải có đủ các tiêu chuẩn sau
đây :
Một là : Có phẩm chất trung thực, khách quan,cha có tiền án và cha bị
kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lý kinh tế, tài chính, kế toán
Hai là : Đã tốt nghiệp đại học chuyên nghành kinh tế tài chính,kế toán
hoặc quản trị kinh doanh
Ba là : Đã công tác thực tế trong lĩnh vực quản lý tài chính,kế toán từ 5
năm trở lên trong đó có ít nhất 3năm làm việc tại doanh nghiệp nơi đợc giao nhiệm vị kế toán viên
Bốn là: Đã huấn luyện về nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán nội bộ theo
nội dung chơng trình thống nhất của Bộ Tài Chính và đợc cấp chứng chỉ
Trong doanh nghiệp, Ban giám đốc có quyền đánh giá và lựa chọn kiểm toán viên nội bộ, các tiêu chuẩn để lựa chọn kiểm toán viên nội bộ đợc căn cứ trên phẩm chất năng lực chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức của các kiểm toán viên Phẩm chất năng lực chuyên môn của kiểm toán viên phụ thuộc vào loại công việc thực hiện của bộ phận kiểm toán nội bộ : kiểm toán tài chính hay kiểm toán hoạt động
8
Trang 9Nếu chủ yếu là kiểm toán báo cáo tài chính,doanh nghiệp đòi hỏi ngời phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ phải có :
+Bằng đại học chuyên nghành kế toán và tài chính
+Có chứng chỉ kiểm toán viên
+Có 4dến 5 năm kinh nghiệm chuyên môn vơi t cách là trợ lý trong một
bộ phận kiểm toán hay với t cách kiểm toán viên độc lập
+Ngoại ngữ (ít nhất 2ngoại ngữ,bắt buộc phải giỏi tiếng Anh hoặc tiếng Pháp)
Nếu chủ yếu là kiểm toán hoạt động,các kiểm toán viên phải hiểu biết về kỹ thuật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp
Bộ phận kiểm toán nội bộ ở các công ty lớn cần có hai nhóm chuyên gia cho kiểm toán hoạt động và kiểm toán báo cáo tài chính
Các phẩm chất cần phải có của ngời làm kiểm toán viên:
Tính cơng nghị và biết ngoại giao
Kín đáo
Vô t
Độc lập
Có khả năng giải quyết các tình huống một cách tế nhị
Linh động và có phản ứng nhanh
Kiểm toán viên phải luôn xem xét hành động của mình nh một sự trợ giúp
đối với ngời đợc kiểm toán hơn là sự phê phán,chê trách
III-/ Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên nội bộ phải có những trách nhiệm sau:
Thứ nhất : Kiểm toán viên nội bộ thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch
kiểm toán đã đợc Tổng giám đốc, giám đốc phê duyệt và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc, giám đốc về chất lợng,về tính trung thực, hợp lý của cá báo cáo kiểm toán và về những thông tin tài chính,kế toán đã đợc kiểm toán
Trang 10 Thứ hai: Trong quá trình thực hiện công việc,kiểm toán viên nội bộ phải tuân thủ luật pháp, tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực nghề nghiệp về kiểm toán,các chính sách chế độ hiện hành của Nhà nớc
Thứ ba: Kiểm toán viên phải khách quan,đề cao tính độc lập trong hoạt
động kiểm toán Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn,cập nhập kiến thức,giữ gìn đậo đức nghề nghiệp
Thứ t: Tuân thủ nguyên tắc bảo mật các tài liệu đã đợc kiểm toán (trừ các trờng hợp yêu cầu của toà án hoặc các nghĩa vụ liên quan đến tiêu chuẩn nghiệp vụ )
V-/ Quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ
Để thực hiện đợc trách nhiệm, nhiệm vụ của mình kiểm toán viên nội bộ phải có những quyền hạn nhất định.Những quyền hạn đó là:
Đợc lập chuyên môn nghiệp vụ.Không bị chi phối hoặc can thiệp khi thực hiện hoạt động kiểm toán và trình bày ý kiến trong báo cáo kiểm toán
Có quyền yêu cầu các bộ phận cá nhân đợc kiểm toán và bộ phận có liên quan cung cấp thông tin dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm toán
Đợc ký xác nhận trên báo cáo kiểm toán nội bộ do cá nhân tiến hành hoặc chịu trách nhiệm thực hiện thao nhiệm vụ kiểm toán đợc giao
Nêu các ý kiến đề xuất, các giải pháp kiến nghị,các ý kiến t vấn cho việc cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý, điều hành hoạt động,sản xuất kinh doanh, ngăn ngừa các sai sót, gian lận,các việc làm sai trái trong doanh nghiệp
Đợc bảo lu các ý kiến đã trình bày trong các báo cáo kiểm toán nội bộ,
đợc quyền đề nghị cơ quan của Nhà nớc xem xét các quyết định của (Tổng) giám đốc về bãi nhiệm kiểm toán viên
10
Trang 11Ch ơng IV
Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ ở Việt nam và các điều kiện để kiểm toán
nội bộ hoạt động có hiệu quả
i-/ đánh giá thực trạng về kiểm toán nội bộ ở việt nam
Mặc dù hoạt động kiểm toán đối với nớc ta là hoàn toàn mới mẻ,tuy nhiên vấn đề kiểm tra kế toán –tài chính đã đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm Điều này đợc thể hiện trong các pháp lệnh kế toán thống kê,điều lệ kế toán trởng, luật Ngân sách và Nghị định 59/ CP của Chính phủ Đặc biệt trong Nghị định 59/ CP
đã đa ra một loại hình mới về hoạt động kiểm tra Kế toán –tài chính sẽ có hiệu quả cao hơn,khách quan hơn so với trớc đây.Đây là việc đổi mới có tính chất bớc ngoặt của việc kiểm tra kế toán –tài chính để hoạt động kiểm tra phù hợp với cơ chế thị trờng hiện nay
Trên thực tế, các đơn vị hoạt động trong nền kinh tế chịu sự kiểm tra của nhiều lợng khác nhau.Theo cơ quan thống kê Nhà nớc có ít nhất 7 lực lợng thờng xuyên kiểm tra các đơn vị kinh tế.Theo các doanh nghiệp cho biết không ít hơn
10 lực lợng kiểm tra họ một cách thờng xuyên
Góc độ pháp luật đã tạo ra lực lợng kiểm tra này, cũng nh các quyền mà họ
đợc thực hiện trong quá trình kiểm tra.Trong thực tế,cáclực lợng kiểm tra thờng dồn vào kiểm tra đồng thời ở một số đơn vị nào đó.Tạo ra tình trạng đơn vị thì bị kiểm tra chồng chéo, đơn vị bị bỏ quên không kiểm tra –Trên toàn cục nền kinh tế,các thông tin kinh tế công khai vẫn cha có một lực lợng kiểm tra nào chịu trách nhiệm đầy đủ nên cha đáng tin cậy.Các quyết định quản lý vĩ mô đến vi mô vẫn chứa đầy rủi ro Tình hình kinh tế vẫn khó kiểm soát đợc Những đơn vị làm ăn có hiệu quả có thể suy giảm hiệu quả kinh tế vì sự kiểm tra triền miên của nhiều đoàn khác nhau
Để khắc phục tình hình trên kiểm toán độc lập ra đời theo Nghị định 07/CP của Chính phủ ngày 29/01/1994 và sự ra đời của kiểm Nhà nớc theo Nghị định
70 / CP của Chính phủ ngày 11/07/1994.Sự ra đời của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế là tất yếu, tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay sự song trùng đồng thời các lực lợng kiểm tra đợc hình thành trớc đây và cơ quan kiểm toán mới đã tạo ra