57 Kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh do Công ty DVTVTC Kế toán & kiểm toán (AASC) thực hiện
Trang 1lời nói đầu
rong cơ chế thị trờng, số ngời quan tâm đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp và sự phản ánh của nó trong các tài liệu kế toán ngàycàng mở rộng Nhà nớc cần có những thông tin trung thực để điều tiết vĩ mônền kinh tế Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t
đứng đắn, sau đó để điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệutrung thực về kết quả đầu t Còn các nhà quản trị doanh nghiệp cần thông tintrung thực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ thể vềtài chính, về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có quyết định quản
lý đúng đắn Để giải quyết những yêu cầu trên, kiểm toán đã ra đời Kiểmtoán đã mang lại cho họ niềm tin vào những xác minh độc lập và kháchquan
T
Tại Việt Nam kiểm toán vẫn còn là hoạt động mới mẻ, tuy trải quamột thời gian cha dài nhng hoạt động kiểm toán đã khẳng định đợc vai tròkhông thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt Hoạt
động kiểm toán không chỉ giúp ích cho các doanh nghiệp mà còn giúp íchrất nhiều cho quá trình quản lí vĩ mô của Nhà nớc Tuy nhiên do quá trìnhphát triển còn quá ngắn so với bề dầy lịch sử kiểm toán trên thế giới nênkhông thể tránh khỏi những hạn chế Trong mọi cuộc kiểm toán đều khôngthể tránh đợc hết các rủi ro, cho dù kiểm toán viên có trình độ chuyên môncao Hoàn thiện phơng pháp kiểm toán Báo cáo tài chính cũng nh kiểm toánBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là nhằm đáp ứng đợc đòi hỏi ngàycàng cao từ phía khách hàng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh phản ánh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và luôn là đốitợng quan tâm của nhiều ngời có liên quan Khi Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh phản ánh đúng, trung thực, thể hiện đúng tình hình tài chính củadoanh nghiệp Điều đó sẽ làm cho những ngời quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp có cái nhìn lạc quan hơn về sự phát triển của doanhnghiệp, các nhà đầu t sẽ yên tâm hơn khi đầu t, hợp tác với doanh nghiệp.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện rõ nét quá trình sản xuất kinhdoanh của đơn vị cũng nh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc Cáckiểm toán viên luôn coi Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có vị trí quantrọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh cung cấp những chỉ tiêu quan trọng nh doanh thu, chi phí, các khoản
Trang 2nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với kiểmtoán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nói riêng và kiểm toán Báo cáotài chính nói chung phải đợc thực hiện hiệu quả.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh cùng với kiến thức đợc học ở nhà trờng, em quyết định chọn đề
tài “Kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh do công ty dịch vụ
t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện” Do những hạn chế
về mặt lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tế, bài viết không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết Em rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của thầy giáo để bàiviết đợc hoàn thiện hơn
Nội dung của đề tài gồm các phần sau:
Phần I : Cơ sở lý luận về kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Phần II: Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ T vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán(AASC) thực hiện.
Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại AASC
Trang 3Phần I Cơ sở lí luận về kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bộ phận hợp thành có vị trí đặc biệt quan trọng Nếu nh các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán phản ánh tình hình tài chí nh của doanh nghiệp tại các thời điểm đầu và kết thúc của kì kế toán, thì Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà n-
ớc v v của một kì kế toán, hơn nữa giữa các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kế toán có mối quan hệ rất chặt chẽ Vì vậy kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những nội dung hết sức quan trọng, bắt buộc của kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
I/ Nội dung và đặc điểm của các chỉ tiêu trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1/ Nội dung và ý nghĩa của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh một cách tổng quát báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và tìnhhình thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà n-
ớc và các tổ chức kinh tế, xã hội có liên quan Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh là một báo cáo trong Báo cáo tài chính phản ánh tóm lợc cáckhoản doanh thu, chi phí, các nghĩa đối với Nhà nớc và kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kì nhất định Theo quy định hiệnhành, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia làm
Trang 4Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc về thuế và cáckhoản khác.
Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế
GTGT đợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa
Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừcuối kì Số thuế GTGT đợc hoàn lại và còn đợc hoàn lại, số thuế GTGT đợcgiảm và còn đợc giảm
Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc sắp xếptheo một trật tự lôgic khoa học có thể chia thành bốn nhóm:
Nhóm 1: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các khoản doanh thu và thunhập của doanh nghiệp nh: tổng doanh thu, các khoản giảm trừ, doanh thuthuần, thu nhập tài chính, thu nhập khác
Nhóm 2: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các chi phí cho hoạt động củadoanh nghiệp nh: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanhnghiệp chi phí tài chính, chi phí khác
Nhóm 3: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh của doanh nghiệp nh: lợi tức hoạt động kinh doanh,lợi tức khác, tổng lợi tức trớc thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, thunhập sau thuế
Nhóm 4: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụtài chính của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc và đối với các tổ chứckinh tế, xã hội khác nh các khoản thuế, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác
2/ Đặc điểm của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính doanh nghiệp, giữa Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán có mối liên hệ rấtchặt chẽ, biện chứng Hiểu biết đầy đủ về mối quan hệ này sẽ giúp cho ngờilãnh đạo kiểm toán có đợc sự bố trí sắp xếp cán bộ một cách khoa học, hợp líkhi lập kế hoạch cũng nh khi thực hiện kiểm toán, vừa bảo đảm công việccủa các kiểm toán viên trong nhóm không bị chồng chéo, trùng lặp vừa bảo
đảm nội dung của cuộc kiểm toán đợc thực hiện đầy đủ, không bị bỏ sót.Cũng thông qua mối quan hệ biện chứng giữa Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh và bảng cân đối kế toán giúp cho việc lập kế hoạch và chỉ đạo
Trang 5thực hiện cuộc kiểm toán đạt chất lợng cao tiết kiệm chi phí thời gian lao
động và hiệu quả kinh tế cao nhất Mối quan hệ giữa Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán đợc biểu hiện cụ thể ở các mặt sau:
Tất cả các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, thu nhập và về thực hiện cácnghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh có mối quan hệ rất chặt chẽ với các chỉ tiêu trên Bảng cân
đối kế toán
Các chỉ tiêu về doanh thu, thu nhập tài chính, thu nhập khác có mối quan
hệ chặt chẽ với các khoản thu bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và cáckhoản phải thu cho nên lập kế hoạch kiểm toán các Kiểm toán viên cần phảibiết kết hợp các chu trình kiểm toán
Các chỉ tiêu về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanhnghiệp chi phí về tài chính, chi phí khác có mối quan hệ chặt chẽ với cácchỉ tiêu chi tiền mặt, tiền gửi, vật t tồn kho
Chỉ tiêu thu nhập liên quan chặt chẽ với chỉ tiêu lợi nhuận cha phân phối.Các chỉ tiêu về thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp phản ánhtrên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có liên quan chặt chẽ với các chỉtiêu thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc phản ánh trên Bảng cân đối kếtoán
Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh luôn gắn chặt chẽ với các chỉ tiêu thu chi tiền mặt, tiền gửi,nhập xuất vật t hàng hoá Đó là những yếu tố mang nhiều rủi ro nhất, dễ xảy
ra những gian lận nhất Do đó, thông qua việc kiểm tra đối chiếu và thựchiện các thủ tục kiểm toán chi tiết đã thực hiện khi kiểm toán các chỉ tiêutrên Bảng cân đối kế toán có thể phát hiện ra những sai sót, gian lận vềdoanh thu, chi phí và ngợc lại, thông qua việc kiểm tra các chỉ tiêu về doanhthu, chi phí trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể pháp hiện racác sai sót, gian lận trong việc hạch toán các chỉ tiêu có liên quan phản ánhtrên Bảng cân đối kế toán
Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí là cơ sở để xác định chỉ tiêu lợi nhuận
và các khoản thuế khác nên rất nhạy cảm với việc xác định mức lợi nhuận,thuế thu nhập và cả nghĩa vụ khác của doanh nghiệp, cho nên thông qua việckiểm tra đối chiếu và thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với các chỉ tiêu
Trang 6trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, có thể phát hiện ra những saisót, gian lận trong việc hạch toán và xác định các chỉ tiêu đó.
3/ Hệ thống các mục tiêu kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Kiểm toán bao gồm hai chức năng cơ bản trong đó có chức năng xácminh và chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu và tuỳ thuộcvào đối tợng hay các loại hình kiểm toán mà các mục tiêu có thể khác nhau.Mục tiêu kiểm tra các Báo cáo tài chính của các kiểm toán viên độc lập làtrình bày một nhận xét về mức trung thực mà các báo cáo phản ánh tình hìnhtài chính, các kết quả độc lập và có sự lu chuyển dòng tiền mặt theo cácnguyên tắc kế toán đợc thừa nhận Đối với bất cứ cuộc kiểm toán nào cácmục tiêu đặt ra đều nhằm cung cấp một bố cục giúp cho Kiểm toán viên cóthể thu thập đợc đầy đủ các bằng chứng cần thiết Các mục tiêu đặt ra này cóliên quan chặt chẽ đến việc xác nhận của doanh nghiệp mà cụ thể là banquản trị về các tiêu chuẩn của đặc tính thông tin đã trình bày trên báo cáo tàichính Thông thờng các bớc triển khai mục tiêu kiểm toán nh sau:
Sơ đồ 1: Các bớc triển khai mục tiêu kiểm toán
Xác nhận của ban quản trị về báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
Xác nhận của ban quản trị về báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
Các báo cáo tài chính
Các bộ phận cấu thành của báo
cáo tài chính
Các bộ phận cấu thành của báo
cáo tài chính
Các mục tiêu kiểm toán chung
đối với các chu trình kiểm toán
Các mục tiêu kiểm toán chung
đối với các chu trình kiểm toán
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù
đối với kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù
đối với kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 7Qua các bớc trên cho thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chutrình kiểm toán nói chung và về kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh nói riêng là rất quan trọng để thiết kế lên mục tiêu kiểm toán Từ việcxác nhận của ban quản trị mà chúng ta đi từ mục tiêu kiểm toán chung đếncác mục tiêu kiểm toán của từng chu trình Nh vậy, mục tiêu kiểm toánchung là mục tiêu có liên quan đầy đủ đến các cơ sở dẫn liệu và áp dụng chotoàn bộ các khoản mục trên báo cáo tài chính đối với mọi cuộc kiểm toán tàichính Còn mục tiêu kiểm toán đặc thù là nét riêng biệt cho từng chu trình cụthể đợc thiết kế cho từng trờng hợp cụ thể theo sự phán đoán riêng của kiểmtoán viên đối với đặc điểm riêng của chu trình và những sai sót hay xảy ra
đối với chu trình này
Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ Báo cáo tài chính của toàn
bộ cuộc kiểm toán tài chính:
Xác minh về tính hiệu lực
Xác minh về tính trọn vẹn
Xác minh về phân loại và trình bày
Xác minh về nguyên tắc tính giá
Xác minh về quyền và nghĩa vụ
Xác minh về tính chính xác máy móc
Từ các mục tiêu kiểm toán chung của kiểm toán Báo cáo tài chính ta
có các mục tiêu kiểm toán cho từng chỉ tiêu trong kiểm toán Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh
Mục tiêu đối với chỉ tiêu về doanh thu:
Xác nhận về sự hiện hữu (tính có thật) Doanh thu trên Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh phản ánh những quá trình về trao đổi hàng hoá, dịch
vụ thực tế đã xảy ra, các khoản phải thu là có thực đợc lập vào ngày lập Bảngcân đối kế toán
Trang 8 Xác nhận về tính đầy đủ (tính trọn vẹn) Doanh thu và các dịch vụ đã thực
hiện có đợc ghi sổ và phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhkhông
Xác nhận về sự đánh giá và phân loại Doanh thu đợc phân loại đúng bản
chất kinh tế và đợc đánh giá theo các chuẩn mực kế toán hiện hành không
Xác nhận về sự trình bày Doanh thu đợc trình bày trung thực và đúng đắn
trên tài khoản cũng nh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo đúngchế độ kế toán của doanh nghiệp cũng nh theo các quy định kế toán hiệnhành
Xác nhận về sự tính toán chính xác Các khoản giảm giá chiết khấu, hàng
bán bị trả lại, các phép cộng dồn, nhân, chia đợc tính toán đúng đắn vàchính xác
Xác nhận về tính đúng kì Doanh thu đợc ghi chép đúng kì, không đợc ghi
giảm doanh thu kì này, ghi tăng doanh thu kì sau và ngợc lại
Tóm lại, đối với mỗi một chu trình kiểm toán có các mục tiêu đặc thù
và kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng có các mục tiêuriêng biệt Tuy nhiên với mỗi cuộc kiểm toán cụ thể thì mục tiêu riêng củakiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là không giống nhau
4/ Trình tự kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Sau khi Kiểm toán viên đã xác nhận các mục tiêu kiểm toán đặc thùthì công việc tiếp theo là thu thập bằng chứng kiểm toán Để đảm bảo chocông việc diễn ra theo đúng tiến độ, khoa học và hiệu quả thì việc tập hợp vàthu thập bằng chứng, đánh giá phải diễn ra theo một trình tự Theo nguyên líchung, trình tự kiểm toán tài chính trải qua 3 bớc:
- Chuẩn bị kiểm toán
- Thực hành kiểm toán
- Kết thúc kiểm toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bộ phận cấu thành củaBáo cáo tài chính Vì vậy, để cuộc kiểm toán diễn ra một cách thống nhất thìkhi kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng phải tuân theoquy trình kiểm toán của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính
Trang 94.1/ Chuẩn bị kiểm toán
Đây là bớc đầu tiên trong quá trình kiểm toán, chiếm vị trí quan trọngtrong toàn bộ cuộc kiểm toán vì mục đích trong giai đoạn này là tạo ra cơ sởpháp lí, trí tuệ, vật chất cho công tác kiểm toán Giai đoạn này cũng quyết
định việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán phù hợp, khoa học
và có hiệu quả.Việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm để đảm bảo rằng công táckiểm toán sẽ đợc tiến hành một cách có hiệu quả và theo đúng thời hạn dựkiến Từ th mời kiểm toán, Kiểm toán viên tìm hiểu khách hàng với mục
đích hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chung cho cuộc kiểm toán Giai
đoạn này bao gồm các bớc chủ yếu sau:
4.1.1/ Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán
Mục tiêu và phạm vi kiểm toán cần đợc xác định cụ thể cho từng cuộckiểm toán Mục tiêu kiểm toán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thớc đokết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Mục tiêu riêng phải gắnliền với mục tiêu chung và với yêu cầu của quản lí Do vậy, mục tiêu củakiểm toán tuỳ thuộc vào mối quan hệ chủ thể khách thể của kiểm toán, tuỳthuộc vào loại hình kiểm toán Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về khônggian và thời gian của đối tợng kiểm toán thờng đợc xác định đồng thời vớimục tiêu kiểm toán và là một hớng cụ thể xác định mục tiêu này Với kháchthể của kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là các chỉ tiêudoanh thu, chi phí, các nghĩa vụ đối với Nhà nớc
4.1.2/ Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các
điều kiện vật chất cơ bản
Tuỳ thuộc mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trớc ngời chủtrì kiểm toán sẽ tiến hành lần này công việc này có thể thực hiện đồng thờivới việc xây dựng mục tiêu cụ thể, song cần thực hiện trớc khi thu thập thôngtin, đặc biệt làm quen với đối tợng, khách thể mới của kiểm toán Ngời đợcchỉ định phụ trách công việc kiểm toán phải có trình độ tơng xứng với vị trí,yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung Bên cạnh đócần chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác nh phơng tiện tính toán,kiểm tra thích ứng với đặc điểm tổ chức kế toán
4.1.3/ Thu thập thông tin
Thu thập thông tin hớng tới việc đa ra các bớc quyết định về kiểm toán(kể cả kế hoạch kiểm toán), cha đặt ra mục đích thu thập bằng chứng cho kết
Trang 10luận kiểm toán Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin đặt ra ở bớc này là mụctiêu và phạm vi kiểm toán song ở đây chủ yếu quan tâm tới chiều rộng hơn làchiều sâu Trong thu thập thông tin cần tận dụng tối đa nguồn tài liệu đã cónhng khi cần thiết vẫn phải có các biện pháp điều tra bổ sung Các nguồn tàiliệu bao gồm: Các nghị quyết có liên quan đến hoạt động của đơn vị đợckiểm toán; Các văn bản có liên quan đến đối tợng và khách thể kiểm toán;Các kế hoạch, dự toán, dự báo có có liên quan; Các báo cáo lần trớc, cácbiên bản kiểm kê hoặc biên bản xử lí các vụ việc đã xảy ra trong kì kiểmtoán; Các tài liệu khác có liên quan Công việc thu thập thông tin thờng baogồm các yếu tố sau:
Tiếp cận khách hàng.
Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lí của Kiểm toán viên là rất lớn, do
đó Kiểm toán viên phải thận trọng khi tiếp cận với khách hàng Đối vớinhững khách hàng mới, Kiểm toán viên phải tăng cờng thông tin cơ bản vềkhách hàng nh lĩnh vực kinh doanh, tình trạng tài chính, lí do mà doanhnghiệp muốn mời kiểm toán Còn đối với những khách hàng cũ thì kiểm toánviên sử dụng những nhận xét, đánh giá trong những lần kiểm toán trớc cùngvới những thông tin mới cập nhật về khách hàng để xem xét
Thoả thuận sơ bộ với khách hàng
Kiểm toán viên sẽ thoả thuận với khách hàng về mục đích và phạm vikiểm toán về thời gian tiến hành, phí kiểm toán và trách nhiệm của kháchhàng trong việc cung cấp sổ sách, chứng từ kiểm toán
4.1.4/ Lập kế hoạch kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và tiềmlực đã có Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lợchay kế hoạch tổng thể cho toàn bộ cuộc kiểm toán Việc xác định nhu cầu đ-
ợc thực hiện chủ yếu qua việc cụ thể hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán màtrớc tiên là các công việc cụ thể phải làm và trên cơ sở đó lợng hoá quy môtừng việc và xác định thời gian kiểm toán tơng ứng Để thực hiện đợc cả haiquá trình đó, cần thiết không chỉ cụ thể hoá và chính xác hoá mục tiêu vàphạm vi kiểm toán mà còn cần thiết xác định các nguồn thông tin có thể có.Bên cạnh đó cần xác định số ngời, kiểm tra phơng tiện và xác định thời gianthực hiện công tác kiểm toán Số ngời tham gia công tác kiểm toán phải phùhợp với quy mô kiểm toán nói chung, cơ cấu của nhóm phải thích ứng vớitừng việc cụ thể đã chính xác hoá mục tiêu và phạm vi Hơn nữa cũng cần
Trang 11phải bảo đẩm chất lợng của thiết bị và phơng tiện kiểm toán Do đó, nhiệm
vụ của xây dựng kế hoạch kiểm toán là xác định cụ thể hoá số l ợng, cơ cấu,chất lợng về ngời và phơng tiện tơng ứng với khối lợng nhiệm vụ kiểm toán.Ngoài ra cần phải xác định cụ thể thời hạn thực hiện công tác kiểm toán vàthời gian thời điểm thực hiện từng công việc cụ thể đã phân công cho từngngời theo lôgic giữa các công việc cụ thể Trên cơ sở tính toán cụ thể số ng-
ời, phơng tiện, thời gian kiểm toán cần xác định kinh phí cần thiết cho từngcuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán cần cụ thể hoá qua hợp đồngkiểm toán trong đó quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn từng bên cả trongviệc thực hiện và chuẩn bị kiểm toán Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, Kiểm toán viên cần phải thực hiện các bớc công việc sau
đáp Việc phỏng vấn giúp Kiểm toán viên thu đợc những bằng chứng cha cóhoặc củng cố luận cứ của Kiểm toán viên Kết quả thu đợc từ công việcphỏng vấn nếu quan trọng thì Kiểm toán viên cần ghi vào giấy làm việc và luvào hồ sơ kiểm toán
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lí của khách hàng
Thông tin về nghĩa vụ pháp lí của khách hàng bao gồm các thông tin
về quyết định thành lập doanh nghiệp, về sát nhập, chia tách, giải thể, cácbiên bản họp hội đồng quản trị, đại hội cổ đông, giấy phép đăng kí kinhdoanh, ngoài ra còn có các hợp đồng kinh tế Việc xem xét các tài liệu trêngiúp cho Kiểm toán viên tiếp cận đợc với những hoạt động chính của kháchhàng, giúp phân tích và đánh giá các khoản mục then chốt để từ đó hìnhdung những khía cạnh pháp lí có ảnh hởng đến tình hình tài chính và kết quảhoạt động của đơn vị
Đánh giá trọng yếu và rủi ro
Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ và tính hệ trọng của các sai phạm.Các sai phạm ở đây có thể là các gian lận và sai sót Mức độ trọng yếu có
ảnh hởng rất lớn đến thành lập kế hoạch, thiết kế phơng pháp kiểm toán và
đặc biệt là khi phát hành các Báo cáo kiểm toán Trách nhiệm của Kiểm toán
Trang 12viên là xem xét xem Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, có sai phạmtrọng yếu không Trong trờng hợp pháp hiện những sai phạm trọng yếuKiểm toán viên sẽ yêu cầu khách hàng điều chỉnh lại, nếu khách hàng từchối thì Kiểm toán viên sẽ phát hành Báo cáo kiểm toán có loại trừ theo mức
độ trọng yếu của sai phạm
4.1.5/ Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 400 quy định: “Kiểm toán viên cầnphải có sự hiểu biết phù hợp với hệ thống kế toán và KSNB để lập kế hoạchkiểm toán và đề ra một biện pháp kiểm toán có hiệu quả Kiểm toán viên cầnphán đoán về mặt nghề nghiệp để đánh giá các rủi ro kiểm toán và đề ra cácquy định kiểm toán nhằm hạn chế rủi ro một cách có thể chấp nhận đợc” Do
đó, Kiểm toán viên tìm hiểu bộ phận KSNB của khách hàng thông qua việctìm hiểu về vấn đề sau:
+ Môi trờng kiểm soát
+ Hệ thống kế toán
+ Các thủ tục kiểm soát
+ Hệ thống kiểm toán nội bộ
Sau khi Kiểm toán viên có đợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội
bộ thì tiến bộ thì tiến hành đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát đối với từng số
d tài khoản quan trọng trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở mức
độ xác nhận
Thông thờng việc đánh giá rủi ro kiểm soát gồm các bớc:
Bớc 1: Nhận diện mục tiêu kiểm soát Dựa trên những thông tin thu
đ-ợc về hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viên đánh giá khả năng ngănngừa các sai phạm Chẳng hạn xem hoá đơn bán hàng có đợc đánh số trớckhông, việc đánh số trớc hoá đơn bán hàng để đề phòng ghi sổ nghiệp vụthiếu, mất mát cũng nh ghi sổ hai lần Doanh nghiệp có thờng xuyên đôn
đốc công nợ hay không, các khoản bán chịu có đợc phê duyệt hay không
Bớc 2: Xác định các sai phạm, rủi ro có thể xảy ra đối với Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh
Trang 13Rủi ro đối với doanh thu thờng là trờng hợp doanh thu bị khai tăng lên
để che đậy sự thụt két bởi số tiền thu đợc từ bán hàng bị nhân viên thu tiềnlấy đi Ngoài ra doanh thu có thể bị khai tăng bằng cánh tạo ra khoản dựphòng không thích hợp cho các khoản phải thu khó đòi Doanh thu đợc phânloại doanh thu không đúng đắn giữa doanh thu bán hàng ra bên ngoài vớidoanh thu bán hàng nội bộ Chuyển doanh thu từ nhóm hàng có thuế suấtcao sang nhóm hàng có thuế suất thấp nhằm mục đích trốn thuế Hoặc cũng
có thể doanh thu bị để ngoài sổ sách, không hạch toán doanh thu bán hàngtrong trờng hợp hàng đổi hàng hoặc dùng hàng hoá, sản phẩm trả lơng, trả l-
ơng cho công nhân viên, chi cho các quỹ doanh nghiệp, hay khi bán hànghoá có thu bằng ngoại tệ thì hạch toán thấp hơn tỷ giá thực tế Rủi ro đối vớichi phí, kế toán thờng là ghi tăng chi phí nhằm mục đích trốn thuế nh hạchtoán mua sắm tài sản vào chi phí
Bớc 3: Đánh giá rủi ro kiểm soát.
Từ những nhận xét về các loại sai phạm có thể xảy ra và khả năngngăn chặn các sai phạm đó của hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viêntiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát Tuy nhiên, việc đánh giá rủi ro kiểmsoát chỉ là ớc tính Sự ớc tính đợc thực hiện cho từng mục tiêu kiểm soát nội
bộ của từng loại nghiệp vụ và đợc biểu hiện bằng cách diễn đạt chủ quan nhrủi ro kiểm soát cao, trung bình, thấp khi nào kiểm toán viên cho rằng kiểmsoát nội bộ là yếu kém thì họ sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cao và ngợc lại
Bớc 4: Xây dựng chơng trình kiểm toán.
Trên cơ sở kế hoạch tổng thể cần xây dựng quy trình tổng thể chotừng phần hành kiểm toán Do mỗi phần hành kiểm toán cụ thể có những vịtrí, đặc điểm khác nhau nên phạm vi và loại hình kiểm toán cũng khác nhaudẫn đến số lợng và các bớc kiểm toán cũng khác nhau Xây dựng quy trìnhkiểm toán chính là việc xác định số lợng và thứ tự các bớc kể cả việc bắt đầu
đến việc kết thúc
Nh vậy, quá trình kiểm toán cần đợc xây dựng trên những cơ sở cụ thểtrớc hết là mục tiêu, loại hình kiểm toán và đặc điểm cụ thể của đối tợngkiểm toán
4.2/ Thực hành kiểm toán.
Đây là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kếhoạch, quy trình kiểm toán Do vậy, trong bớc công việc này, tính nghệ thuật
Trang 14trong tổ chức bao trùm suốt quá trình Mặc dù vậy tính khoa học trong tổchức vẫn đòi hỏi thực hành kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơbản sau:
- Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã đợc xâydựng Trong mọi trờng hợp, Kiểm toán viên không đợc tự ý thay đổi quytrình
- Trong quá trình kiểm toán, Kiểm toán viên phải thờng xuyên ghichép những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sựkiện nhằm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán
và loại trừ những ấn tợng, nhận xét ban đầu không chính xác về nhiệp vụ,các sự kiện thuộc đối tợng kiểm toán
- Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện sovới khối lợng công việc chung thờng là trên các bảng kê chênh lệch và bảng
kê xác minh
- Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán đều phải
có ý kiến thống nhất của ngời phụ trách chung công việc kiểm toán, ngời ký
th mời và hợp đồng kiểm toán Mức độ pháp lý của những điều chỉnh nàyphải tơng ứng với tính pháp lý trong lệnh kiểm toán hoặc hợp đồng kiểmtoán
Thiết kế phơng pháp kiểm toán
Phơng pháp kiểm toán là cách thức Kiểm toán viên sử dụng để thuthập và đánh giá bằng chứng kiểm toán phục vụ cho việc đa ra các nhận xét
về Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh Báo cáo tài chính Phơngpháp kiểm toán có vai trò quan trọng bất kỳ cuộc kiểm toán nào vì nó cóquan hệ chặt chẽ với việc thu thập, đánh giá bằng chứng kiểm toán và liênquan, quyết định đến hiệu quả của cuộc kiểm toán.Trong thực tế khi tiếnhành kiểm toán tài chính cũng nh kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh, ngời ta có thể dựa vào rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng để thiết kếphơng pháp kiểm toán Theo cách thức này, các phơng pháp cơ bản đợc vậndụng theo các phép thử nghiệm và trắc nghiệm Với mục đích thu thập và
đánh giá bằng chứng, thực chất của việc kiểm toán là việc kết hợp hai phơngpháp thử nghiệm tuân thủ và phơng pháp thử nghiệm cơ bản Bởi bằng chứngkiểm toán có quan hệ chặt chẽ đến cơ sở dẫn liệu và các mục tiêu kiểm toán
Do đó việc thực hiện hai phơng pháp trên là nhằm đánh giá các mục tiêukiểm toán là đạt hay cha
Trang 15Phơng pháp thử nghiệm tuân thủ là loại thử nghiệm để thu thập bằng
chứng kiểm toán nhằm chứng minh rằng hệ thống kiểm soát nội bộ là hữuhiệu Nh vậy, thử nghiệm tuân thủ đợc sử dụng chỉ khi Kiểm toán viên đánhgiá rằng rủi ro kiểm soát là thấp Ngợc lại khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giácao thì kiểm soát nội bộ là không hữu hiệu, từ đó Kiểm toán viên sẽ khôngcần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà mở rộng phạm vi áp dụng cácthử nghiệm cơ bản
Phơng pháp thử nghiệm cơ bản là loại thử nghiệm dùng để thu thập
bằng chứng về mức độ trung thực và hợp lý của những số liệu kế toán Thựcchất của loại thử nghiệm này là chú ý đến từng bộ phận của Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh và cụ thể hơn nữa là việc rà soát từng khoản mục theotrình tự số d khoản mục, số d tài khoản, đến số d phát sinh, đến chứng từ vàxác định thực tế loại nghiệp vụ này có thể xảy ra hay không Khi tiến hànhkiểm toán tuỳ thuộc tình huống cụ thể xác định mức trọng yếu của khoảnmục nhỏ hay lớn, rủi ro kiểm soát là nhỏ hay lớn để kết hợp hai loại thửnghiệm này theo các hớng khác nhau Dùng phơng pháp tuân thủ hay phơngpháp cơ bản là chủ yếu
4.3/ Kết thúc kiểm toán
Kết thúc kiểm toán bao gồm các công việc đa ra kết luận kiểm toán,lập Báo cáo kiểm toán và giải quyết các công việc phát sinh sau khi lập Báocáo kiểm toán Để kết thúc kiểm toán, cần đa ra kết luận kiểm toán và lậpBáo cáo hoặc Biên bản kiểm toán Nội dung và hình thức cụ thể của kết luậnhay Báo cáo kiểm toán rất đa dạng tuỳ theo mục tiêu, phạm vi, loại hìnhkiểm toán Tuy nhiên, về mặt khoa học có thể khái quát các yêu cầu và nộidung cơ bản của kết luận và Báo cáo hoặc Biên bản kiểm toán
Kết quả kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năngkiểm toán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể Vì vậy kết luận kiểm toán phảibảo đảm cả về nội dung cũng nh tính chất pháp lý
Về nội dung, kết luận kiểm toán phải phù hợp, đầy đủ Sự phù hợp củakết luận kiểm toán là sự nhất quán giữa kết luận nêu ra với mục tiêu kiểmtoán (đã nêu trong kế hoạch hoặc hợp đồng hay lệnh kiểm toán)
Sự đầy đủ của kết luận kiểm toán là sự bao hàm toàn bộ yêu cầu,phạm vi kiểm toán đã xác định và đợc điều chỉnh (nếu có): Mọi khía cạnhkhác nhau về nội dung dã xác định trong yêu cầu và mọi bộ phận thuộc
Trang 16phạm vi kiểm toán đã nêu trong kế hoạch kiểm toán hoặc đợc điều chỉnh(nếu có) đều phải đợc bao hàm trong kết luận kiểm toán
Tính pháp lý của kết luận kiểm toán trớc hết đòi hỏi những bằngchứng theo yêu cầu của các quy chế, chuẩn mực và luật pháp Đồng thời,tính pháp lý này đòi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và vănphạm Chẳng hạn kết luận kiểm toán không đợc dùng các cụm từ nh: “nóichung là ”, “tơng đối là ”
Để đảm bảo đúng yêu cầu pháp lý, trong kiểm toán Báo cáo tài chính,kết luận kiểm toán đợc quy định thành chuẩn mực:
- ý kiến chấp nhận toàn bộ
- ý kiến chấp nhận từng phần
- ý kiến bác bỏ
- Từ chối đa ra ý kiến
II/ Kiểm toán doanh thu
1/ Một số quy định về kiểm toán doanh thu
Theo quy định hiện hành, doanh thu của các doanh nghiệp bao gồm doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và doanh thu từ hoạt động khác.
1.1/ Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là toàn bộ số tiền thu đợc khi bán sản phẩm, hàng hoá và do việccung cấp các dịch vụ cho khách hàng sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu,giảm giá hàng bán, giá trị hàng hoá bị trả lại và đợc khách hàng chấp nhậnthanh toán Doanh thu của doanh nghiệp còn bao gồm các khoản trợ giá, phụthu theo quy định của Nhà nớc đối với một số hàng hoá, dich vụ mà doanhnghiệp đã tiêu thụ trong kì đợc Nhà nớc cho phép và giá trị các sản phẩmhàng hoá đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp
1.2/ Doanh thu khác:
Doanh thu từ các hoạt động đầu t tài chính là các khoản thu từ cáchoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi,thu từ các hoạt động mua bán chứng khoán và hoàn nhập dự phòng giảm giáchứng khoán
Trang 17Doanh thu khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thờngxuyên nh: thu từ việc bán vật t hàng hoá, tài sản dôi thừa, công cụ, dụng cụ
đã phân bổ hết ,các khoản phải trả nhng không cần trả, các khoản thu từchuyển nhợng thanh lí tài sản Các khoản nợ khó đòi đã đáo nợ nay thu hồi
đợc, hoàn nhập dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi đã trích
và các khoản phải thu bất thờng khác
2/ Yêu cầu của việc kiểm toán doanh thu
Trong việc kiểm toán doanh thu kiểm toán viên phải tuân thủ nhữngyêu cầu sau:
- Thu thập bằng chứng chứng minh việc hạch toán doanh thu và hệthống kiểm soát của doanh nghiệp đã bảo đảm cho việc hạch toán doanh thu
là trung thực, hợp lí và đúng quy định của Nhà nớc
- Thu thập bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh về doanhthu đã hạch toán phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán
- Thu thập đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp phát sinh về doanhthu đã hạch toán và đợc phân loaị chính xác, đã đợc tính toán đúng đắn và cóthực
3/ Những rủi ro thờng gặp trong việc kiểm toán doanh thu
Trong quá trình kiểm toán doanh thu kiểm toán viên thờng hay gặp phảinhững rủi sau:
- Doanh thu phản ánh trên sổ sách, Báo cáo kế toán cao hơn thực tế.Trờng hợp này thể hiện cụ thể là doanh nghiệp phản ánh vào doanh thu cáckhoản thu cha đủ yếu tố xác định là doanh thu theo quy định hoặc số doanhthu đã phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán cao hơn so với các chứng từ kếtoán Nh các khoản ngời mua ứng trớc nhng doanh nghiệp cha xuất hàng hoáhoặc cung cấp dịch vụ cho ngời mua Các khoản ngời mua đã ứng trớc tiềndoanh nghiệp đã xuất hàng hoặc cung cấp dịch vụ nhng các thủ tục mua bán,cung cấp dịch vụ cha hoàn thành và ngời mua cha chấp nhận thanh toán.Cũng có thể sảy ra sai sót ro kế toán ghi sổ sai đã làm tăng doanh thu so với
số liệu phản ánh trên chứng từ kế toán
- Doanh thu phản ánh trên sổ sách, Báo cáo kế toán thấp hơn so vớidoanh thu thực tế Trờng hợp này đợc biểu hiện cụ thể là doanh nghiệp chaphản ánh vào doanh thu hết các khoản thu đã đủ điều kiện để xác định là
Trang 18doanh thu nh quy định hoặc số doanh thu đã phản ánh trên sổ sách, báo cáo
kế toán thấp hơn so với doanh thu trên chứng từ kế toán Ví dụ nh doanhnghiệp đã làm thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng, kháchhàng đã trả tiền hoặc đã thực hiện các thủ tục chấp nhận thanh toán nhng
đơn vị cha hạch toán hoặc đã hạch toán nhầm vào các khoản không phải làdoanh thu Các khoản thu nhập về hoạt động tài chính khác đã thu đợc nhng
đơn vị cha hạch toán hoặc đã hạch toán vào các tài khoản khác Các sai sót
do kế toán ghi nhầm, cộng dồn không chính xác làm giảm doanh thu
Việc hạch toán nhầm doanh thu nh trên có nhiều nguyên nhân nhngchủ yếu vẫn là do nghiệp vụ chuyên môn của các kế toán viên cha nắm bắtkịp thời các quy định
4/ Kiểm toán doanh thu và thu nhập khác
Việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với doanh thu đợc tiến hành trên TK 511, TK 512, TK531, TK 532, TK 515, TK 711.
4.1/ Đối với tài khoản 511, tài khoản 512
Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu số liệu của TK 511, TK 512 trênBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với số liệu trên sổ tổng hợp, sổ chi tiếtdoanh thu, tờ khai thuế giá trị gia tăng đầu ra
Kiểm toán viên chọn mẫu một số nghiệp vụ doanh thu đặc trng kiểmtra chi tiết đối với mẫu chọn này Mẫu đợc chọn bao gồm:
- Doanh thu của các trang đầu và cuối niên độ kế toán đợc kiểm toánvới trang đầu của niên độ sau đó (các nghiệp vụ bán hàng xẩy ra trớc và sauthời điểm khoá sổ bán hàng)
- Các khoản doanh thu có số tiền lớn, các tháng có số lợng nghiệp vụbán hàng lớn, các tháng có sự thay đổi trong chính sách bán hàng nh quyết
định thay đổi giá bán, quyết định về chiết khấu, giảm giá…
Với mẫu chọn này kiểm toán tiến hành kiểm tra chi tiết để thoả mãncác mục tiêu cụ thể:
- Kiểm tra tính có thật của nghiệp vụ doanh thu: Đối chiếu nghiệp vụbán hàng đợc ghi chép trên sổ kế toán, nhật ký bán hàng với các chứng từgốc có liên quan nh đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, thanh lý, hợp đồng kinh
tế, lệnh bán hàng, phiếu xuất kho, vận đơn, hoá đơn GTGT… Kết hợp xemxét và kiểm tra quá trình thanh toán
Trang 19- Kiểm tra tính đầy đủ của nghiệp vụ doanh thu bằng cách đối chiếucác chứng từ gốc nh hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, với các sổ chi tiết,
sổ tổng hợp các các nghiệp vụ doanh thu đó
- Kiểm tra về tính chính xác của các nghiệp vụ doanh thu: Kiểm tra sổlợng, đơn giá và tính toán trên hoá đơn bán hàng:
+ Kiểm toán viên đối chiếu khoản mục số lợng trên hoá đơn bán hàngvới số lợng trên vận đơn, trên phiếu xuất kho, trên hợp đồng kinh tế (hoặc
đơn đặt hàng) và báo cáo bán hàng
+ Đối chiếu giữa giá bán ghi trên hoá đơn với giá ghi sổ, giá trên hợp
đồng kinh tế và bảng giá đợc quy định của doanh nghiệp
+ Tính toán lại giá trị ghi trên hoá đơn bán hàng, đối chiếu với các tàiliệu, sổ sách liên quan nh nhật ký bán hàng, báo cáo doanh thu, sổ chi tiếtdoanh thu…
- Kiểm tra lại việc phân loại doanh thu: Phân biệt doanh thu bán chịu,doanh thu thu tiền ngay, doanh thu nhận trớc, doanh thu hàng đổi hàng; phânbiệt doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ với các khoản thu nhập khác;phân biệt từng loại doanh thu liên quan đến từng loại thuế (thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế giá trị gia tăng) và từng loại thuế suất khác nhau, từng loại sảnphẩm khác nhau
- Kiểm tra tính đúng kỳ đối với nghiệp vụ doanh thu: Kiểm tra chứng
từ của một số nghiệp vụ doanh thu phát sinh trớc và sau thời điểm khoá sổ (5
đến 10 ngày) để xem xét ngày tháng ghi trên hoá đơn, vận đơn với ngàytháng ghi trên nhật ký bán hàng và sổ chi tiết (liệu doanh nghiệp có hạchtoán nhầm doanh thu kỳ này với kỳ sau hoặc ngợc lại hay không)
- Kiểm tra tính cộng dồn: Cộng lại số phát sinh trên sổ nhật ký bánhàng, sổ chi tiết của một số tháng hoặc cả năm tuỳ theo khối lợng các nghiệp
vụ phát sinh của doanh nghiệp, cộng lại số phát sinh luỹ kế của các tài khoảndoanh thu và đối chiếu các kết quả đó với nhau với tổng doanh thu trên Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Đối với các hoá đơn bán hàng bằng ngoại tệ, Kiểm toán viên cầnkiểm tra quy đổi về tiền Việt Nam
Trang 204.2/ Đối với các khoản giảm trừ doanh thu (TK 531, TK 532)
Kiểm toán viên cần tiến hành kiểm tra các khoản giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại Kiểm toán viên có thể kiểm tra 100% hoặc chọn mẫu tuỳtheo kết quả tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản mụcnày của doanh nghiệp
- Kiểm toán viên đối chiếu các khoản giảm giá hàng bán với các quychế quản lý của doanh nghiệp cụ thể là các quy định về giảm giá nh phải có
sự phê duyệt của ngời có thẩm quyền, mức giảm giá tối đa cho phép…Nếukhông có quy chế giảm giá hàng bán phải ghi chú rõ ràng
- Mọi khoản hàng bán bị trả lại phải có văn bản của ngời mua ghi rõ
số lợng, đơn giá và giá trị hàng bán bị trả lại; xác định lý do trả lại hàng kèmtheo chứng từ nhập kho số hàng bị trả lại hoặc chứng từ khác chứng minhcho số hàng bị trả lại
- Kiểm tra việc hạnh toán các khoản giảm trừ xem có đúng với quy
định hiện hành hay không (việc kiểm tra đợc tiến hành tơng tự nh kiểm tra
TK 511, TK 512)
Cả doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu Kiểm toán viên đềuphải đối chiếu với kết quả kiểm toán các phần hành khác có liên quan nh:Tiền, khoản phải thu, kiểm toán thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
Kiểm toán viên kiểm tra chi tiết số d công nợ để phát hiện các khoản
đã đủ điều kiện ghi nhận doanh thu nhng vẫn còn treo công nợ
4.3 / Đối với doanh thu hoạt đông tài chính (TK 515) và thu nhập khác (TK 711).
Đối với các khoản thu nhập tài chính và thu nhập khác số lợng nghiệp vụphát sinh trong năm trong năm tài chính thờng không lớn do đó kiểm toánviên có thể tiến hành kiểm toán 100% các nghiệp vụ (Kiểm toán viên cũng
có thể chọn mẫu để kiểm tra) Kiểm toán viên phân chia thu nhập tài chính
và thu nhập khác theo từng nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết từng nghiệp vụ.Khi kiểm tra chi tiết các khoản này kiểm toán viên chú ý kiểm tra:
- Tính đúng kỳ: Kiểm tra chứng từ của một số nghiệp vụ thu nhập vàchi phí phát sinh trớc và sau thời điểm khoá sổ để xem xét ngày tháng ghitrên sổ chi tiết xem có nghiệp vụ nào là của năm sau nhng đơn vị lại tính vàocủa năm nay
Trang 21- Để phát hiện các khoản thu nhập khác không đợc ghi chép (kiểm tratính trọn vẹn), kiểm toán viên có thể sử dụng các thủ tục kiểm toán sau:
+ Xem xét các nghiệp vụ ghi giảm chi phí trong kỳ, nhiều doanhnghiệp hạch toán các khoản thu nhập khác để chi phí trong kỳ Sai sót nàykhông là ảnh hởng đến tổng thu nhập của doanh nghiệp nhng lại gây đảo lộntrong từng loại thu nhập Trong trờng hợp này nếu số tiền trọng yếu, kiểmtoán viên cần đề nghị đơn vị ghi nhận vào thu nhập khác để đảm bảo trìnhbày trung thực trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Xem xét các nghiệp vụ khác hoặc có nội dung không rõ ràng:Những khoản thu này có thể là những thu nhập khác mà đơn vị vô tình hay
cố ý ghi chép vào một nội dung khác
+ Xem xét các koản phải trả khác trong kỳ: Để tìm cách chiếm đoạt sốtiền này, nhân viên đơn vị có thể ghi chép các khoản thu nhập khác sang cáckhoản phải trả khác
+ Đối với các khoản thu có tính chất định kỳ (tiền cho thuê tài sản cố
định, lãi cho vay vốn…) Kiểm toán viên cần lập bảng kê thu nhập từng tháng
để phát hiện những tháng cha (hay không) đợc ghi chép
Ngoài ra những thủ tục áp dụng trong quá trính kiểm toán các khoảnmục khác nh tài sản cố định, tiền…cũng có thể phát hiện những khoản thunhập khác cha đợc ghi sổ
- Để kiểm tra các khoản thu nhập khác đợc ghi sổ là có thật, Kiểmtoán viên tiến hành đối chiếu giữa sổ tổng hợp sổ chi tiết các khoản thu nhậptài chính (TK 711) với các chứng từ liên quan
Kiểm tra về sự phân loại, chính xác cộng dồn đúng… Kiểm toán viêncũng tiến hành đối chiếu các sổ sách với chứng từ và ngợc lại
Khi kiểm tra các khoản thu nhập tài chính kiểm toán viên cần chú ý:+ Đối với các khoản thu nhập liên quan đến hoạt động góp vốn liêndoanh cần kiểm tra hợp đồng liên doanh, biên bản họp hội đồng quản trị củacông ty liên doanh liên quan đến việc phân chia kết quả, Báo cáo tài chính vàcác tài liệu liên quan khác của công ty liên doanh
+ Đối với khoản thu lãi: Kiểm tra phiếu, bảng tính lãi, đối chiếu vớicác hợp đồng có liên quan, so sánh với mức lãi suất quy định hiện hành củanhà nớc (nếu có) Lu ý nguyên tắc chia cắt niên độ trong hạch toán bằng
Trang 22cách kiểm tra phiếu và bảng tính lãi lần cuối trong kỳ, kiểm tra bút toán hạchtoán.
+ Đối với các khoản thu nhập liên quan đến hoạt động đầu t mua bánchứng khoán cần kiểm tra các tài liệu liên quan đến hoạt động mua và bánchứng khoán, kiểm tra bút toán hạch toán
+ Đối với các khoản thu nhập chênh lệch tỷ giá: Kiểm toán viên có thểlấy kết quả của phần kiểm toán chênh lệch tỷ giá
+ Kiểm tra các khoản thu nhập tài chính đã đợc tính thuế thu nhập tạibên thứ 2 (bên góp vốn, bên nhận đầu t)
Khi kiểm tra các khoản thu nhập khác, kiểm toán viên cần chú ý:+ Kiểm tra hoàn nhập dự phòng: Đối chiếu số d trích lập năm trớc.+ Đối chiếu các tài liệu bổ sung cần thiết trong trờng hợp cụ thể đểxác định chính xác các khoản thu nhập bất thờng thực tế phát sinh
+ Kiểm tra sự có thật của nghiệp vụ thu nhập: Đối chiếu nghiệp vụ thunhập phát sinh trên sổ chi tiết với các chứng từ gốc có liên quan
III/ Kiểm toán chi phí
1/ Đối với chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các chi phí trựctiếp, chi phí quản lí và các chi phí có liên quan khác mà doanh nghiệp đãchi ra để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh nh: tiền lơng và các khoản
có tính chất nh tiền lơng, chi phí về nguyên, nhiên vật liệu (vật t), khấu haotài sản cố định, công cụ lao động, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí quản lí,các khoản trích nộp theo quy định của nhà nớc nh: bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn và các chi phí bằng tiền khác
Với chi phí sản xuất kinh doanh, thủ tục phân tích thờng tiến hành với các thủ tục sau:
- So sánh đối chiếu chi phí sản xuất kinh doanh giữa các tháng và giữacác năm So sánh chi phí thực tế với dự kiến Mục đích của việc so sánh này
là kiểm tra sự biến động của chi phí Việc so sánh này đợc xem xét đồng thờivới sự thay đổi của hàng tồn kho để có kết luận chính xác Trong một số tr -ờng hợp kiểm toán viên có thể so sánh một số thông tin không mang tính
Trang 23chất tài chính với thông tin tài chính nh so sánh chi phí tiền lơng nhân viêntrên bảng lơng và trên hồ sơ nhân sự,
- So sánh giữa chi phí thực tế với chi phí ớc tính của kiểm toán viên Ví
dụ nh chi phí khấu hao ớc tính Xem xét sự biến động của chi phí thực tế với
ớc tính có lớn không, chênh lệch có nhiều không từ đó có cơ sở để kiểm trachi tiết
- So sánh sự biến động của từng khoản mục chi phí (chi phí nguyên vậtliệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp) qua các tháng trong kỳ, năm nay so với nămtrớc; phân tích sự biến động
- So sánh chi phí thực tế phát sinh của doanh nghiệp với các doanhnghiệp khác cùng ngành có cùng hoạt động hoặc với số liệu thống kê cùngngành Xem xét sự khác biệt về chi phí phát sinh, từ đó có những nhận xét vềtính hiệu quả tơng đối
Sử dụng một số chỉ tiêu phân tích chi phí nh:
So sánh tỷ suất này nhằm mục đích nhận định về sự biến động của chiphí bán hàng so với lợi nhuận sau thuế qua các kỳ
Tổng chi phí khấu hao TSCĐ
Trang 24Tổng chi phí tiền lơng
Tổng chi phí nhân trong doanh nghiệp
So sánh tỷ suất này nhằm mục đích tìm ra sai sót có thể có trong khitính số tiền lơng trong kỳ kế toán
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tổng sản phẩm sản xuất ra
So sánh tỷ suất này giữa các kỳ hoặc với định mức tiêu hao nguyên vậtliệu trên một sản phẩm nhằm tìm ra sự chênh lệch có thể có trong tính chiphí nguyên vật liệu trên một sản phẩm trong kỳ kế toán
Ngoài ra, còn một số tỷ suất khác dùng để so sánh giữa các năm vớinhau tuỳ đặc trng của từng doanh nghiệp mà Kiểm toán viên có thể lựa chọn
đa ra phân tích
- Phân tích xu thế biến động của chi phí trong kỳ kế toán với các kỳ
tr-ớc, với lợng hàng tồn kho với thực tế tình hình kinh doanh, môi trờng kinhdoanh hiện nay của doanh nghiệp Từ đó nhận định sự phù hợp của việc tănglên hay giảm đi của chi phí
- Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhậndạng quan hệ đối ứng bán hàng hoặc có nội dung không rõ ràng
2/ Đối với các khoản chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác:
So sánh các khoản chi phí hoạt động tài chính, chi phí giữa kỳ này với
kỳ trớc hoặc với kế hoạch (nếu có)
Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản và nhận dạngcác quan hệ đối ứng bất thờng hoặc có nội dung không rõ ràng
So sánh tơng quan giữa chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác vớithu nhập tài chính, thu nhập khác hoặc từng hoạt động để tìm ra nhữngchênh lệch và tìm lời giải thích
Sử dụng các tỷ suất về chi phí lãi vay trên vốn vay,
Trang 25Việc thực hiện các thủ tục phân tích trên giúp kiểm toán viên có đợcmột cái nhìn khái quát về mức độ sai phạm, rủi ro của các khoản mục doanhthu, chi phí và đa ra phạm vi của các cuộc Kiểm tra kiểm toán khác.
Ngoài ra, nhờ việc thực hiện các thủ tục phân tích trên Kiểm toánviên còn giảm thiểu đợc tối đa các thử nghiệm chi tiết đối với số phát sinh
nợ, phát sinh có của các tài khoản doanh thu, chi phí và tiết kiệm tối đa chiphí cho kiểm toán doanh thu, chi phí Tuy nhiên, để tìm thêm đợc các bằngchứng cụ thể hơn nữa Kiểm toán viên cần tiến hành cần thực hiện tiếp cáccông việc tiếp theo đó là trắc nghiệm trực tiếp số d
3/ Kiểm tra chi tiết đối với chi phí
Kiểm tra chi tiết đối với khoản mục chi phí đợc thực hiện trên số phát sinh nợ, phát sinh có và số d (nếu có) của các TK 632 (TK 621, TK 622,TK 627), TK 641, TK 642, TK 635, TK 811.
3.1/ Đối với chi phí sản xuất kinh doanh
Trong quá trình tiến hành trắc nghiệm các số d các tài khoản chi phísản xuất kinh doanh, Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra với từng khoản mụcchi phí riêng biệt, quan tâm đến quá trính tập hợp chi phí, phân bổ chi phívào các đối tợng chịu phí Kiểm toán viên xem xét có những khoản mục chiphí nào không thuốc phạm vi của chi phí sản xuất kinh doanh mà đợc tínhvào giá thành sản xuất nhng không đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ lạitính vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp làm ảnh hởng tới kếtquả hoạt động kinh doanh tạo ra những sai sót trọng yếu
Kiểm toán viên xem xét phơng pháp tính và phơng pháp phân bổ chiphí có nhất quán với các kỳ trớc không Ví dụ phơng pháp tính khấu hao tàisản cố định, phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợngtính giá… Việc thay đổi phơng pháp đôi khi cũng gây ra những sai sót trọngyếu đối với kết quả hoạt động kinh doanh và hàng tồn kho trên Bảng cân đối
kế toán
Kiểm toán viên xem xét việc hạch toán, kết chuyển giá vốn hàng bán
có trung thực hay không…Cụ thể các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các TK
621, TK 622, TK 627, TK 641, TK 642 đợc thực hiện nh sau:
Trang 263.2/ Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chọn mẫu một số nghiệp vụ trên sổ kế toán (sổ chi tiết) đối chiếu vớiphiếu xuất vật t để kiểm tra việc ghi sổ, hạch toán các tài khoản chi phí cóphù hợp và đúng đắn không?
- Đối chiếu mẫu chọn phiếu xuất vật t với phiếu yêu cầu sử dụng vật tcủa bộ phận sử dụng và sự phê chuẩn chúng xem xét đối chiếu với Báo cáo
sử dụng vật t ở phân xởng sản xuất…Bằng cách đó Kiểm toán viên có thểphát hiện hạch toán sai chi phí vật liệu tính vào sản xuất Chẳng hạn nh vật txuất cho sản xuất lại tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp hoặc ngợc lại
- Tính toán số lợng đơn vị vật liệu thực tế tiêu hao cho một đơn vị sảnphẩm có hợp lý không Bằng cách so sánh số lợng vật t sử dụng thực tế với
định mức tiêu hao vật t để phát hiện chênh lệch bất hợp lý hoặc những khoảnsai số khả dĩ trong hạch toán chi phí nguyên vật liệu (nếu có thể)
- Kiểm tra việc tính toán và phân bổ của các bảng phân bổ nguyên vậtliệu xem xét phơng pháp tính giá áp dụng cho hàng tồn kho để tính giá xuấtkho có hợp lý không?
- Kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu trong từng loại); công việc này sẽ đợc thựchiện kết hợp cùng với việc Kiểm tra chi tiết quá trình tính giá nguyên vậtliệu xuất kho
3.3/ Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trực tiếp kiểm toán viên cần xemxét chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc hạch toán đúng đắn vàcác tài khoản chi phí của đối tợng (bộ phận) hay không Việc xem xét đợcthực hiện bằng cách đối chiếu, xem xét các bảng tính và phân bổ tiền lơng,các khoản trích theo lơng của từng bộ phận có hạch toán đúng vào chi phícủa bộ phận đó hay không (công việc này đợc tiến hành cùng với kiểm trachi tiết khoản mục tiền lơng và nhân sự) Mục đích của các kiểm tra đó làtìm ra những sai sót trong hạch toán chi phí nhân công,
Ví dụ: Tiền lơng của nhân viên quản ý doanh nghiệp lại tính khoảnchi phí nhân công trực tiếp chẳng hạn, hoặc tiền công của nhân công sảnxuất ở phân xởng lại tính vào chi phí xây dựng cơ bản Những sai sót đó đôikhi sẽ dẫn đến sai số về giá thành sản xuất của sản phẩm
Trang 27- Tơng tự nh kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, kiểm toánviên có thể tính toán, xác minh và so sánh chi phí theo giờ công lao độngthực tế định mức lao động cho từng loại sản phẩm (nếu có).
- Đối chiếu danh sách họ tên, mức lơng của cán bộ viên chức trong hồsơ lao động với danh sách họ tên, mức lơng cán bộ viên chức trong bảng l-
ơng
- Đối chiếu số giờ công, ngày công trên bảng tính lơng với số giờ côngtrên bảng chấm công (nếu trả lơng theo thời gian) Đối chiếu số lợng sảnphẩm đã sản xuất ra của từng lao động (hoặc tập thể lao động) trên bảng tínhlơng với số lợng sản phẩm đã nhập kho (đã sản xuất ra) của từng lao động(tập thể lao động) trên sổ theo dõi báo cáo bộ phận sản xuất
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của việc áp dụng đơn giá và tính
l-ơng đối với ngời lao động trên bảng ll-ơng
- Kiểm tra, đối chiếu tổng số tiền lơng đã tính trên bảng lơng với sốtiền ghi trên chứng từ trả lơng Các khoản trích theo lơng nh bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đợc kiểm tra chi tiết tơng tự nh cáckhoản lơng
3.4/ Đối với chi phí sản xuất chung
Việc kiểm tra chi phí sản xuất chung sẽ phức tạp hơn các khoản mụcchi phí trên bởi chi phí sản xuất chung có nhiều yếu tố chi tiết nh: Chi phínguyên vật liệu, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao, chi phí băngtiền khác… Thông thờng, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết đối vớicác khoản chi phí cơ bản và số tiền tơng đối lớn nh chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân viên phân xởng,
- Đối với chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tiến hành tơng
tự nh kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, và kết hợp với kết quả kiểmtoán hàng tồn kho
- Đối với chi phí nhân viên phân xởng đợc tiến hành tơng tự nh kiểmtoán chi phí nhân công trực tiếp, và đợc kết hợp với kết quả kiểm toán tiền l-
ơng và nhân viên
- Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định khi kiểm tra chi tiết kiểmtoán viên cần chú ý:
Trang 28+ Xem xét phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định mà doanh nghiệp
đang áp dụng là phơng pháp gì, nó đợc thừa nhận hay không, và phơng pháp
đó có nhất quán với các niên độ kế toán trớc không?
+ Xem xét việc tính toán trích khấu hao tài sản cố định có đầy đủ và
đúng đắn với chế độ quy định; tính chính xác của số liệu tính toán Kiểmtoán viên sẽ kiểm tra bằng cách rà soát các tài sản cố định của doanh nghiệp
có đợc tính khấu hao đầy đủ và đúng không, có tài sản cố định nào bị bỏ sóthay không trích khấu hao hay không (chú ý những tài sản cố định mới đavào sử dụng) hoặc tài sản cố định không còn nữa mà vẫn trích khấu hao (chú
ý tài sản cố định đã thanh lý hoặc chuyển nhợng) Kiểm toán viên có thể tínhtoán lại để đối chiếu so sánh với số khấu hao đã trích ở những niên độ trớcnhằm phát hiện những bất thờng có nghi vấn để tập trung điều tra chi tiết
- Xem xét việc ghi ghi sổ các tài khoản chi phí khấu hao cho từng bộphận có đúng đắn không để phát hiện những số liệu hạch toán những tàikhoản chi phí…
Để phát hiện những sai sót đó Kiểm toán viên xem xét đối chiếu giữaBáo cáo tài sản cố định sử dụng ở từng bộ phận với Bảng trích khấu hao tàisản cố định và việc hạch toán chi phí khấu hao vào các tài khoản chi phí liênquan Công việc này có thể tiến hành cùng với (hoặc kết hợp với kết quả)kiểm toán tài sản cố định đặc biệt là phần hao mòn tài sản cố định
- Xem xét đơn vị có hạch toán vào chi phí sản xuất chung các khoảnchi phí dự phòng (dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thukhó đòi)
- Đối chiếu các khoản chi phí phải trả đã hạch toán vào chi phí sảnxuất chung với số liệu trong giấy làm việc phần chi phí phải trả, chú ý đếnviệc kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc phù hợp (doanh thu phù hợp với chiphí) và nguyên tắc chia cắt niên độ kế toán (đúng kỳ kế toán)
- Kiểm tra đối chiếu với số liệu kiểm tra phần chi phí phải trả trớc đểxem xét tính hợp lý, tính đầy đủ của:
+ Việc phân bổ 1 số khoản chi phí sản xuất chung
+ Việc kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản chi phí chờkết chuyển (nếu có)
Trang 29- Trên cơ sở sổ kế toán chi tiết, kiểm tra chọn mẫu các chi phí thuêngoài (nh chi phí nhân công, nhà kho, bến bãi…); một số khoản giao dịch,tiếp khách, khen thởng, ủng hộ…
3.5/ Đối với chi phí bán hàng (TK 641) và chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
Việc thực hiện các thủ tục và phơng pháp kiểm toán khoản mục chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tơng tự nh việc thực hiệncác thủ tục và phơng pháp kiểm toán chi phí sản xuất chung Trong quá trìnhkiểm tra chi tiết các khoản chi trong khoản mục chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp Kiểm toán viên cần kết hợp với kết quả kiểm toán củacác khoản mục có liên quan trong Bảng cân đối kế toán nh tiền lơng nhânviên, khấu hao tài sản cố định, tiền mặt… Kiểm toán viên xem xét tính đúng
đắn trong việc tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phùhợp với quy định hiện hành
Trong chi phí bán hàng có chi phí quảng cáo, vận chuyển, giao dịch,hoa hồng bán hàng, lơng cho nhân viên bán hàng, khấu hao cho bộ phận bánhàng và các chi phí khác liên quan đến hoạt động bán hàng Trong đó kiểmtoán viên cần lu ý tới các chi phí quảng cáo, tiếp khách, hội nghị quy địnhkhông quá 7% tổng chi phí
Trong hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán thờng cố tìnhhay nhầm lẫn hạch toán các khoản chi không thuộc chi phí quản lý doanhnghiệp vào tài khoản 642 nh các khoản chi mang tính chất phúc lợi, chi phísữa chữa lớn tài sản cố định…
Mặt khác có một số thu nhập khác lại đợc hạch toán vào giảm chi phíquản lý doanh nghiệp Do đó khi kiểm tra cần kiểm tra số chi trên sổ cái với
sổ chi tiết và trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có khớp với nhaukhông Sau đó kiểm toán viên kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh trên quy tắcchọn mẫu để xem xét tính đúng đắn trong việc hạch toán vào tài khoản
4/ Kiểm tra chi tiết đối với chi phí tài chính và chi phí khác
4.1/ Đối với chi phí tài chính
- Đối với khoản chi phí liên quan đến hoạt động góp vốn liên doanhcần kiểm tra hợp đồng liên doanh, biên bản họp hội đồng quản trị của công
ty liên doanh liên quan đến việc phân chia kết quả (lãi, lỗ) của liên doanh
Trang 30Bảng cân đối kế toán đã đợc kiểm toán (hoặc quyết toán bởi cơ quan có thẩmquyền) của liên doanh.
- Đối chiếu với phần hành kiểm toán các khoản vay để xem việc kiểmtra các phiếu bảng tính lãi vay có giá trị lớn (quy định VND); đối chiếu vớicác hợp đồng liên quan; so sánh với các mức lãi suất quy định hiện hành củaNhà nớc, của các tổ chức tín dụng nếu có) Lu ý nguyên tắc chia cắt niên độtrong hạch toán bằng các cách kiểm tra phiếu bảng tính lãi lần cuối cùngtrong kỳ (đối chiếu với phần tiền vay, tiền gửi ngân hàng); kiểm tra bút toánhạch toán
- Đối với các khoản chênh lệch tỷ giá: Đối chiếu với phần hành kiểmtoán chênh lệch tỷ giá (TK 413)
- Đối với các khoản chi chiết khấu trong thanh toán cho ngời muahàng hoá dịch vụ cần kiểm tra các bằng chứng cho khoản chiết khấu Có thể
đối chiếu với các phần hành khác có liên quan (khoản phải thu, tiền, doanhthu)
4.2/ Đối với chi phí khác.
- Đối chiếu với các tài liệu bổ sung cần thiết trong từng trờng hợp.kiểm toán viên luôn phải chú ý đến sự phê duyệt của những ngời có thẩmquyền mà thờng là Ban Giám đốc và ngời phụ trách tài chính
- Lu ý giá trị còn lại của tài sản đợc thanh lý nhợng bán (kiểm tra cácquy định, biên bản thanh lý, sổ hoặc thẻ tài sản, các phiếu thu, phiếu chi) kếthợp với kết quả kiểm toán khoản mục tài sản cố định, tiền, công nợ phải trả
- Kiểm tra căn cứ xác định các khoản chi từ năm tài chính trớc bịnhầm lẫn hoặc bỏ sót đợc hạch toán vào năm nay
- Kiểm tra các khoản chi hạch toán vào chi phí khác hoặc không đợctrừ trớc khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Sau khi tiến hành các thử nghiệm chi tiết kiểm toán viên phải hoànthiện giấy tờ làm việc và giải quyết những vấn đề còn tồn tại nếu có nh pháthiện các sai phạm trong hạch toán doanh thu, chi phí… Kiểm toán viên đa racác bút toán điều chỉnh, trao đổi với khách hàng về các sai phạm đó và vềcác bút toán điều chỉnh Sau đó lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mụcthực hiện nộp lại cho trởng đoàn kiểm toán để tổng hợp kết quả kiểm toánchung cho cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính
Trang 31IV/ Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc
Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc là trách nhiệm bắt buộc là yêucầu pháp lý đối với tất cả các doanh nghiệp trong quan hệ pháp luật Vì vậykiểm toán nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc cũng là mộtnội dung quan trọng trong việc kiểm toán báo cáo tài chính của doanhnghiệp Theo quy định hiện hành, hằng năm các doanh nghiệp quốc doanhphải thực hiện đầy đủ với Nhà nớc về thuế các loại (thuế giá trị gia tăng, thuế
sử dụng đất, thuế sử dụng vốn, thuế tiêu thụ đắc biệt, thuế xuất nhập khẩu,thuế thu nhập doanh nghiệp ) về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn, các khoản lệ phí và các khoản phải nộp khác
1/ Yêu cầu của việc kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
Thu thập bằng chứng chứng minh việc tính toán và xác định cáckhoản nghĩa vụ (thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,các khoản lệ phí ) mà doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc trong kì kế toán
đã đầy đủ, chính xác và đúng với quy định hiện hành
Thu thập bằng chứng chứng minh tình hình thu nộp đối với Nhà nớccủa doanh nghiệp có kịp thời đầy đủ, chính xác và đúng quy định của phápluật và yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền không Có tồn đọng và gây thấtthu cho Nhà nớc hoặc gây thiệt hại cho doanh nghiệp không
Góp phần thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa
vụ đối với Nhà nớc theo quy định của pháp luật
2/ Nội dung kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
2.1/ Xem xét, kiểm tra số d đầu kỳ của tất cả các khoản nộp Nhà nớc về:
Các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
các khoản lệ phí và các khoản phải nộp khác, trong đó cần tập trung vào cáccông việc cụ thể sau:
- Đối chiếu số d cuối kỳ phản ánh trên sổ kế toán kỳ trớc với số d cuối
kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh) kỳ trớc
Trang 32- Đối chiếu số d cuối kỳ phản ánh trên sổ sách kế toán, Báo cáo tàichính (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) kỳ trớc với số d đầu kỳ phản
ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh) kỳ này
Trờng hợp đã có số liệu kiểm tra quyết toán tài chính kỳ trớc của cơquan Nhà nớc có thẩm quyền thì phải điều chỉnh số liệu (số d cuối kỳ trớc,
số d đầu kỳ này) theo số liệu trên biên bản kiểm tra quyết toán tài chính
2.2/ Xem xét kiểm tra các khoản phải nộp Nhà nớc phát sinh trong
kỳ bao gồm:
Các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,các khoản phải nộp khác để bảo đảm yêu cầu công tác xem xét, kiểm tra,kiểm toán có thể thực hiện một số công việc cần thiết dới đây:
- Lập bảng tổng hợp số phát sinh các khoản phải nộp Nhà nớc trongnăm (các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế vàcác khoản phải nộp khác), đối chiếu với các năm trớc nếu thấy có biến động
đột xuất cần phải đi sâu làm rõ nguyên nhân
- Thực hiện việc tính toán các khoản phải nộp trong kỳ phát sinh sau
đó đối chiếu với đơn vị tính toán Nếu phát hiện ra sai lệch thì đi sâu làm rõnguyên nhân và thống nhất số liệu với doanh nghiệp
- Riêng đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, cần phải lập một bảng kêchi tiết các khoản phí có thể coi là không đợc hợp pháp (khấu hao vợt mứcquy định, tiếp khách, quảng cáo vợt mức quy định, các chi phí không đảmbảo về mặt thủ tục và các chứng từ mà Nhà nớc quy định ) Từ kết quả nắm
đợc nh trên, Kiểm toán viên cần trao đổi với doanh nghiệp để dự báo cho họbiết về khả năng số phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp sẽ đợc cơquan có thẩm quyền xác định lại theo đúng quy định của Nhà nớc
- Đối với các khoản nộp đang có ý kiến tranh chấp giữa doanh nghiệpvới cơ quan quản lý Nhà nớc phải nghiên cứu kĩ, nắm vững các quy định củaNhà nớc, ý kiến của doanh nghiệp, của cơ quan Nhà nớc làm rõ đúng sai và
có ý kiến t vấn cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà nớc trực tiếp quản lý vềbiện pháp giải quyết
Trang 332.3/ Xem xét, kiểm tra số thuế đã nộp Nhà nớc trong kỳ báo cáo
Số đã nộp về các khoản thuế, đã nộp về các khoản bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, đã nộp về các khoản phải nộp khác Để
đảm bảo yêu cầu này Kiểm toán viên cần thực hiện một số công việc sau:
- Lập bảng kê chi tiết các khoản đã nộp về thuế, nộp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản phải nộp khác trong kỳ báocáo
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết sổ sách, chứng từ nộp tiền(uỷ nhiệm chi, séc, phiếu tiền mặt )
- Đối chiếu việc ghi chép sổ sách kế toán với chứng từ kế toán nhằmxác định xem việc ghi chép có đầy đủ, chính xác và có chứng từ chứng minhkhông
- Đối chiếu số liệu giữa sổ sách kế toán, số liệu đã đợc kiểm tra với sốliệu trên Báo cáo tài chính (phần đã nộp trên Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh)
2.4/ Xem xét, kiểm tra số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ
Nếu kiểm toán xác định số phải nộp phát sinh trong kỳ, số đã nộp thựchiện trong kỳ đã đảm bảo đợc yêu cầu đúng đắn, chính xác thì công việc cònlại cần làm là chỉ kiểm tra việc tính toán cân đối giữa số d đầu kỳ, số phátsinh trong kỳ để xác định đúng số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ về cáckhoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản phải nộp khác
Trang 34Phần II Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kiểm toán Báo cáo tài chính do
AASC thực hiện
Chơng I: Giới thiệu về Công ty dịch vụ T vấn tài chính
kế toán và kiểm toán(AASC).
I Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt
động của Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)
Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) tên giaodịch là Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company(gọi tắt là AASC) là một trong hai tổ chức đầu chức đầu tiên và lớn nhất củaViệt Nam hoạt động độc lập trong lĩnh vực dịch vụ về kế toán, kiểm toán và
t vấn tài chính, thuế Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991 của Bộ trởng Bộ Tài chính AASC cũng là Công tykiểm toán đầu tiên vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng
ba Công ty hiện nay có hơn 300 nhân viên, cộng tác viên Trụ sở chính củaCông ty hiện đặt tại số 1 Lê Phụng Hiểu, Hoàn Kiếm, Hà Nội Ngoài ra,Công ty còn nhiều chi nhánh, văn phòng đặt tại các trung tâm kinh tế lớntrong cả nớc nh Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hoá, Hải Phòng, QuảngNinh, Vũng Tàu
Trong những năm đầu hoạt động (1991 - 1993) Công ty cung cấp một
số dịch vụ chủ yếu là dịch vụ kế toán, t vấn và bồi dỡng nghiệp vụ giúp choviệc thực hiện chế độ kế toán mới nhanh chóng và hiệu quả Đến năm1993,khi nền kinh tế đã có những chuyển biến đáng kể thể hiện tính hiệu lực củacác chính sách đổi mới, Công ty lại đứng trớc những thử thách mở rộng loạihình dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty Bộ Tài chính ra quyết
định 693/TC/ TCCB ngày 14/9/1993 về việc bổ sung nhiệm vụ kiểm toán và
đổi tên Công ty thành Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán.Khi bắt đầu thành lập, đội ngũ nhân viên của Công ty là 5 ngời do tiến
sĩ Phạm Huy Đoàn làm Giám đốc và số vốn là 200 triêụ đồng Tới nay, Công
ty đã có số vốn trên 10 tỷ đồng, số nhân viên vào khoảng 300 ngời, trong đó
có 79 ngời đạt chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc Điều đó đã thể hiệnphần nào sự lớn mạnh không ngừng của Công ty
Trang 35Tổ chức bộ máy của Công ty là một hệ thống các phòng ban do Giám
đốc Công ty đứng đầu
Các phòng ban của AASC:
- Phòng Hành chính tổng hợp
- Phòng kiểm toán các ngành thơng mại và dịch vụ
- Phòng kiểm toán các ngành sản xuất vật chất
- Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản
- Phòng kinh doanh tiếp thị
- Phòng kiểm toán dự án
- Phòng t vấn bồi dỡng nghiệp vụ
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch
vụ t vấn kế toán và kiểm toán, mục tiêu hoạt động đợc ghi trong điều lệ tổchức và hoạt động của Công ty là:"Kiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận đúng đắn,trung thực và hợp lý của số liệu tài liệu kế toán và báo cáo quyết toán của
đơn vị đợc kiểm toán, t vấn hớng dẫn cho khách hàng thực hiện các quy địnhcủa Nhà nớc về tài chính, kế toán, thuế, để giúp cho đơn vị đợc kiểm toán và
t vấn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật
và đáp ứng yêu cầu quản lý của các cơ quan Nhà nớc, của cac tổ chức, cánhân có quan hệ và quan tâm tới hoạt động của đơn vị” Các lĩnh vực hoạt
động của AASC:
- Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kiểm toán: dịch vụ kiểm toán là dịch
vụ chính của công ty Qua hơn 10 năm hoạt động dịch vụ này đã hoàn thiện
và phát triển về phạm vi và chất lợng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củakhách hàng và có tiến trình hội nhập Quốc tế Các dịch vụ kiểm toán baogồm: Kiểm toán báo cáo tài chính thờng niên, kiểm toán hoạt động của các
dự án, kiểm toán quyết toán vốn đầu t các công trình xây dựng cơ bản, kiểmtoán các doanh nghiệp Nhà nớc phục vụ công tác cổ phần hoá và giám địnhcác tài liệu tài chính kế toán
Hoạt động kiểm toán của công ty luôn tuân thủ các chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán Quốc tế đợc thừa nhận tại ViệtNam Phơng pháp tiếp cận kiểm toán của công ty đợc thiết lập nhằm thuthập, đánh giá và đa ra các thông tin hữu ích phục vụ cho các mục đích sử
Trang 36dụng của khách hàng sao cho có hiệu quả nhất Ngoài ra, công ty còn đa ranhững đề xuất và t vấn cho khách hàng thông qua Th quản lý và ý kiến đicùng báo cáo kiểm toán Th quản lý của công ty đề xuất những ý kiếnchuyên môn để cải tiến hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, nhữngvấn đề rủi ro mà khách hàng đang phải đối phó mà trớc đó cha đợc đề cập vàthông tin cho các nhà quản lý
Công ty đã và đang cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho hàng trămdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp cổphần
- Hoạt động của công ty trong lĩnh vực dịch vụ kế toán: Cùng với quátrình hội nhập của nền kinh tế cũng nh những đổi mới trong các hoạt độngtài chính kế toán của nhà nớc, AASC luôn hớng tới việc nâng cao chất lợngcác dịch vụ kế toán của mình Là một tổ chức chuyên ngành, AASC có độingũ chuyên gia kế toán có nhiều năm kinh nghiệm và có hiểu biết sâu rộng
về kế toán Việt Nam cũng nh các thông lệ kế toán quốc tế Các dịch vụ kếtoán của công ty sẽ giúp cho khách hàng quản lý, kinh doanh đạt hiệu quảcao
- Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ t vấn tài chính và quản trị kinhdoanh Các dịch vụ t vấn của công ty giúp cho khách hàng cải tiến hệ thốngkiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và chất lợng sản phẩm dịch
vụ, giảm chi phí hoạt động Các dịch vụ này rất đa dạng, bao gồm: T vấnsoạn thảo phơng án đầu t, đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệpmới, t vấn kiểm kê thẩm định lại giá trị tài sản, t vấn tuân thủ các quy địnhpháp luật
- Hoạt động trong dịch vụ cung cấp công nghệ thông tin: Công ty cómột đội ngũ chuyên gia về công nghệ thông tin giàu kinh nghiệm t vấn chokhách hàng lựa chọn và áp dụng những giải pháp khả thi và hữu hiệu về các
hệ thống công nghệ thông tin Một số sản phẩm phần mềm của công ty đang
đợc các khách hàng sử dụng nhiều nh: Các phần mềm kế toán (A – ASPlus
30, E – Asplus 30, P – ASPlus 2.0) và các phần mềm quản lý (quản lýnhân sự, quản lý TSCĐ, quản lý doanh nghiệp.)
- Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ t vấn thuế: Dịch vụ t vấn thuế củacông ty đã mang lại hiệu quả cao cho khách hàng Dịch vụ t vấn thuế củacông ty gồm: Lập kế hoạch thuế, đăng ký, tính toán, kê khai thuế phải nộp
Trang 37cơ quan thuế, rà soát đáh giá việc vận dụng các sắc lệnh, chính sách thuếhiện hành của Việt Nam
- Hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ và đào tạo
+ Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng: Dịch vụ này hỗ trợ cho khách hàng tìmkiếm và tuyển dụng các ứng cử viên có năng lực và thích hợp tuỳ theo yêucầu của công việc, trình độ kiến thức hay kinh nghiệm cần thiết, công ty sẽlựa chọn phơng pháp tuyển dụng hợp lý
+ Dịch vụ đào tạo: Đào tạo nhân viên là chiến lợc quan trọng nhằmnâng cao kỹ năng và chuyên môn cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp.Công ty sử dụng một đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vựcgiảng dạy để xây dựng các chơng trình đào tạo và tiến hành huấn luyện mộtcách sao cho có hiệu quả nhất Các chơng trình đào tạo sẽ mang lại chokhách hàng những kiến thức, kinh nghiệm và thông tin hữu ích về kế toán,kiểm toán, thuế, quản trị kinh doanh, các chế độ, quy định, chuẩn mực củaViệt Nam hay thông lệ quốc tế đợc vận dụng cho từng doanh nghiệp cụ thểtrong từng lĩnh vực cụ thể
Khách hàng của công ty AASC
Với bề dầy hơn 10 năm hoạt động, Công ty đã có một đội ngũ kháchhàng đông đảo trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và thuộc nhiềuthành phần kinh tế Các khách hàng thờng xuyên của công ty gồm:
- Ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ tài chính
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
- Các dự án đợc tài trợ bởi WB, ADB
Hoạt động của công ty:
Trang 38Trong năm qua, hoạt động của Công ty đã gặt hái đợc nhiều thành côngtrên thơng trờng Điều này thể hiện qua việc uy tín của công ty ngày càngtăng, doanh thu và khoản thực hiện nghĩa vụ của công ty năm sau tăng lên sovới năm trớc
Một số chỉ tiêu hoạt động của AASCB
Hoạt động kinh doanh
Trang 39II Quy trình kiểm toán chung đợc thực hiện tại AASC.
Công việc kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtại AASC lần lợt đợc thực hiện theo các bớc sau: (sơ đồ 3)
Sơ đồ 3: Các bớc thực hiện công việc kiểm toán
Cũng giống nh mọi Công ty kiểm toán khác AASC cũng có chơngtrình kiểm toán riêng và cụ thể cho từng chu trình và hoạt động cụ thể
Chơng trình kiểm toán cụ thể của Công ty thờng bao gồm trình tựsau:
@ Tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp
@ Mục tiêu kiểm toán
Công việc thực hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Kết thúc công việc kiểm toán
Các công việc thực hiện sau kiểm
toán
Trang 40 Kết luận về mục tiêu kiểm toán
Kiến nghị
Các vấn đề rút ra sau kiểm toán
Nguyên tắc hoạt động:
Dựa trên mục đích đã đề ra, mọi hoạt động dịch vụ của Công ty AASC
đợc thực hiện theo nguyên tắc:
+ Độc lập về nghiệp vụ chuyên môn; tự chủ về tài chính, khách quan,chính trực, chịu sự kiểm tra và kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà nớctheo pháp luật Nhà nớc Việt Nam quy định
+ Công ty chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính trung thực và chínhxác, bí mật của những số liệu, tài liệu do Công ty kiểm tra xác nhận hoặccung cấp cho các doanh nghiệp và đảm bảo đợc xã hội, đợc các cơ quanpháp luật Nhà nớc tin trọng
+ Công ty phải tự chịu trách nhiệm kinh doanh có lãi, bảo toàn và pháttriển vốn
+ Bảo đảm giá cả, phí dịch vụ, chất lợng của sản phẩm và dịch vụ doCông ty cung cấp ra thị trờng có uy tín cao, hiệu quả tốt
+ Đối với khách hàng:
Khách hàng của AASC bao gồm tất cả các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế, các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài, các cơ quan Nhà nớc,các đoàn thể và tổ chức xã hội
Khách hàng đợc Công ty phục vụ tận tình, đáp ứng đầy đủ các yêucầu, có chất lợng mọi yêu cầu đã đợc thảo thuận và cam kết theo hợp đồng,Công ty đảm bảo giữ gìn bí mật số liệu
Khách hàng có trách nhiệm cung cấp kịp thời đầy đủ, chính xác vàtrung thực mọi số liệu, tài liệu cần thiết có liên quan đến việc thực hiện dịch
vụ theo hợp đồng Đảm bảo các điều kiện thuận lợi và kết chặt chẽ với nhânviên của Công ty đợc phân công thực hiện hợp đồng và có trách nhiệm thanhtoán đúng hạn đã đợc thoả thuận trong hợp đồng