3 Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỪ THÁI SƠN NÂNG CAO KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM Chun ngành : KẾ TOÁN Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS TRẦN THỊ GIANG TÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 i MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, biểu đồ Danh mục phụ lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU VÀ VẬN DỤNG TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH - 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1 Lịch sử phát triển tính trọng yếu kế tốn kiểm tốn - 1.1.2 Khái niệm trọng yếu kế toán kiểm toán - 1.1.3 Tầm quan trọng tính trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài - 1.2 VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BCTC THEO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ -10 1.2.1 Lịch sử đời phát triển chuẩn mực kiểm tốn quốc tế tính trọng yếu 10 1.2.2 Giới thiệu dự thảo ISA 320 ( soạn thảo vào 2005 hiệu đính vào 2006) -15 1.2.2.1 Về tên gọi chuẩn mực 15 1.2.2.2 Về định nghĩa 15 1.2.2.3 Về việc vận dụng tính trọng yếu quy trình kiểm tốn -17 1.3 TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN THEO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN HOA KỲ - 21 1.3.1 Lược sử phát triển chuẩn mực trọng yếu Hoa Kỳ -21 1.3.2 Nội dung chuẩn mực hành -23 1.3.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 25 1.3.2.2 Giai đoạn thực kiểm toán 28 1.3.2.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn 28 ii 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM -29 1.4.1 Phải cập nhật chuẩn mực, chuẩn mực tính trọng yếu kiểm toán -29 1.4.2 Phải có hướng dẫn chi tiết Hoa Kỳ -30 1.4.3 Cần dựa vào tính trọng yếu để hồn thiện quy trình kiểm tốn phù hợp 30 1.4.4 Cần hồ sơ hóa tài liệu trọng yếu -30 1.4.5 Thông báo với ban lãnh đạo -31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 32 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển kiểm toán độc lập Việt Nam 32 2.1.2 Các dịch vụ kiểm toán độc lập cung cấp -34 2.1.3 Đội ngũ nhân viên kiểm toán chuyên nghiệp 35 2.1.4 Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam -35 2.1.5 Các đặc điểm ngành kiểm toán độc lập Việt Nam 37 2.2 CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 38 2.2.1 Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm toán độc lập 38 2.2.2 Các quy định liên quan đến tính trọng yếu 39 2.3 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG THỰC HIỆN KIỂM TỐN BCTC Ở CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY -40 2.3.1 Mục đích khảo sát -40 2.3.2 Phương pháp đối tượng khảo sát 40 2.3.3 Kết khảo sát -41 iii 2.3.3.1 Tại cơng ty kiểm tốn quốc tế 41 2.3.3.2 Tại công ty kiểm toán Việt Nam tiền thân Doanh nghiệp Nhà nước (thuộc Bộ tài & Sở tài chính) 50 2.3.3.3 Tại cơng ty kiểm tốn Việt Nam có quy mô nhỏ 56 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG -59 2.4.1 Việc vận dụng tính trọng yếu chưa đồng cơng ty kiểm toán 59 2.4.2 Chưa nhận thức đầy đủ vai trị vận dụng tính trọng yếu kiểm toán 59 2.4.3 Việc vận dụng tính trọng yếu cơng ty kiểm tốn Việt Nam cịn mang nặng hình thức 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 61 3.1 CÁC GIẢI PHÁP MANG TÍNH NGUYÊN TẮC - 61 3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động kiểm toán độc lập -61 3.1.2 Luôn cập nhật chuẩn mực kiểm toán cho phù hợp thay đổi kinh tế -61 3.1.3 Cần ban hành hướng dẫn chi tiết hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, có hướng dẫn cho chuẩn mực tính trọng yếu 62 3.1.4 Cần chuyển giao số hoạt động cho hội nghề nghiệp 62 3.2 GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC 63 3.2.1 Hồn thiện chuẩn mực VSA 320 “Tính trọng yếu kiểm toán” -63 3.2.1.1 Về tên gọi chuẩn mực VSA 320 -64 3.2.1.2 Khái niệm trọng yếu chuẩn mực -64 3.2.1.3 Về thuật ngữ người sử dụng báo cáo tài 66 3.2.1.4 Về hướng dẫn xác định mức trọng yếu 66 3.2.1.5 Về thông báo sai lệch kiểm toán -67 iv 3.2.1.6 Về vận dụng tính trọng yếu quy trình kiểm toán -67 3.2.2 Xây dựng thêm chuẩn mực cịn thiếu hiệu đính chuẩn mực kiểm tốn khác có liên quan đến tính trọng yếu -68 3.2.3 Ban hành hướng dẫn cụ thể liên quan đến chuẩn mực VSA 320 “Tính trọng yếu kiểm tốn” -69 3.2.3.1 Phương pháp xác định mức trọng yếu -70 3.2.3.1.1 Mục tiêu phương pháp 70 3.2.3.1.2 Cơ sở đánh giá tính trọng yếu 70 3.2.3.2 Về quy trình vận dụng trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài -71 3.2.3.2.1 Vận dụng tính trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 71 3.2.3.2.2 Vận dụng tính trọng yếu giai đoạn thực kiểm tốn -79 3.2.3.2.3 Vận dụng tính trọng yếu giai đoạn hồn thành kiểm tốn -81 3.3 CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CƠNG TY KIỂM TOÁN 83 3.3.1 Quy định văn hướng dẫn việc áp dụng tính trọng yếu quy trình kiểm tốn tăng cường kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán -83 3.3.2 Cập nhật chương trình đào tạo, huấn luyện nội nhằm hướng dẫn cho KTV thực vận dụng tính trọng yếu kiểm tốn đặc biệt cơng ty kiểm tốn Việt Nam 84 3.3.3 Nâng cao lực chuyên môn cho KTV -84 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC -85 3.5.1 Đối với Bộ tài -85 3.5.2 Đối với Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 85 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT A&C Công ty kiểm tốn tư vấn AA Cơng ty kiểm tốn Arthur Anderson AASC Cơng ty dịch vụ tư vấn tài kế tốn kiểm tốn AFC Cơng ty kiểm tốn tư vấn tài kế tốn AISC Cơng ty kiểm toán dịch vụ tin học BCTC Báo cáo tài GT Cơng ty kiểm tốn Grant Thonton E&Y Cơng ty kiểm tốn Ernst & Young KTV Kiểm tốn viên PwC Cơng ty kiểm tốn PriceWaterHouseCoopers TNHH Trách nhiệm hữu hạn VACO Cơng ty kiểm tốn Việt Nam VACPA Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Các sản phẩm dịch vụ ngành kiểm toán độc lập Việt Nam 39 Bảng 2.2: Tỷ lệ phần trăm tiêu sở thường sử dụng cơng ty kiểm tốn quốc tế - 44 Bảng 2.3: Tỷ lệ phần trăm tiêu sở thường sử dụng cơng ty kiểm tốn Việt Nam tiền thân Doanh nghiệp Nhà nước - 52 vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát sách trọng yếu cơng ty kiểm tốn Phụ lục 02: Hệ số đảm bảo Phụ lục 03: Bảng số ngẫu nhiên Phụ lục 04: Danh sách văn luật pháp chuẩn mực kiểm toán độc lập Phụ lục 05: Kiểm tra tính nhạy cảm khách hàng Phụ lục 06: Ví dụ minh họa xác lập mức trọng yếu kiểm toán Phụ lục 07: Chuẩn mực số 320 Tính trọng yếu kiểm tốn Phụ lục 08: Những nội dung cụ thể kiểm toán viên phải hiểu biết tình hình kinh doanh đơn vị kiểm tốn Phụ lục 09: Các cơng ty thành viên hãng kiểm toán quốc tế Phụ lục 10: Danh sách hãng kiểm tốn có doanh thu cao năm 2006 Phụ lục 11: Tình hình nhân viên kiểm toán Phụ lục 12: Bốn tiêu hoạt động chủ yếu công ty năm 2006 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kiểm toán độc lập ngành dịch vụ mang tính chun nghiệp cao, khơng cung cấp dịch vụ kiểm toán nhằm nâng cao độ tin cậy thông tin kinh tế, đặc biệt thông tin tài chính, mà cịn cung cấp dịch vụ tư vấn nhằm giúp khách hàng đưa giải pháp tối ưu tài chính, kế tốn, thuế, quản trị doanh nghiệp Các dịch vụ cần thiết kinh tế thị trường Kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh, đầu tư trực tiếp nước ngày tăng, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt cánh cửa gia nhập WTO mở rộng Bên cạnh đó, chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước, phát triển thị trường chứng khoán Nhà nước có bước phát triển định Những kiện yêu cầu Việt Nam phải phát triển mở cửa thị trường kiểm toán độc lập để đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán dịch vụ tư vấn ngày cao Thực tế, ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam cịn non trẻ so với giới, chứa đựng nhiều rủi ro Những năm đầu kỷ 21 xảy hàng loạt đổ vỡ công ty hàng đầu giới Enron, WorldCom, Tyco International, Peregrine Systems…, có lỗi cơng ty kiểm tốn Một sai phạm lớn cơng ty kiểm tốn Arthur Anderson kiểm toán cho Enron bỏ qua sai lệch $ 51 triệu cho không trọng yếu ( “sai lệch $ 51 triệu tổng lợi nhuận $ 105 triệu”) Từ sai phạm làm cho năm đầu kỷ 21, nghề nghiệp kiểm tốn tồn cầu hiệu đính lại chuẩn mực trọng yếu theo hướng đưa nhiều hướng dẫn vận dụng tính trọng yếu kiểm toán Với lý nêu trên, việc “Nâng cao khả vận dụng tính trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam” vấn đề xúc nay, nhằm góp phần phát triển hồn thiện dịch vụ kiểm tốn giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngành Kiểm toán độc lập Việt Nam bao gồm cơng ty kiểm toán hoạt động Việt Nam Đề tài khơng nghiên cứu loại hình kiểm tốn khác kiểm toán nội kiểm toán Nhà nước Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề tính trọng yếu kiểm toán BCTC Nghiên cứu việc vận dụng tính trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch, đánh giá sai lệch thực thử nghiệm giai đoạn thực kiểm toán vận dụng tính trọng yếu giai đoạn hồn thành kiểm tốn Mục đích nghiên cứu Là đề tài nghiên cứu để ứng dụng vào lĩnh vực cụ thể, mục đích đề tài là: Nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm tính trọng yếu kiểm tốn BCTC nghiên cứu việc vận dụng tính trọng yếu ngành kiểm tốn độc lập Việt Nam Tìm hiểu thực trạng vận dụng tính trọng yếu số cơng ty kiểm tốn điển hình cho ngành kiểm tốn độc lập Đưa quy trình vận dụng tính trọng yếu từ giai đoạn kế hoạch đến giai đoạn thực hồn thành kiểm tốn Ngồi ra, đưa giải pháp để hồn thiện việc vận dụng tính trọng yếu cho ngành kiểm toán Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp mô tả kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHỤ LỤC 07: CHUẨN MỰC SỐ 320 TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN QUY ĐỊNH CHUNG 01 Mục đích chuẩn mực quy định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc, thủ tục liên quan đến trách nhiệm kiểm toán viên cơng ty kiểm tốn xác định tính trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài mối quan hệ tính trọng yếu với rủi ro kiểm toán 02 Khi tiến hành kiểm toán, kiểm tốn viên phải quan tâm đến tính trọng yếu thơng tin mối quan hệ với rủi ro kiểm toán 03 Chuẩn mực áp dụng cho kiểm tốn báo cáo tài vận dụng cho kiểm tốn thơng tin tài khác cơng ty kiểm tốn Kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán phải tuân thủ quy định chuẩn mực q trình kiểm tốn báo cáo tái Đơn vị kiểm tốn (khách hàng) bên sử dụng kết kiểm tốn phải có hiểu biết cần thiết chuẩn mực để phối hợp công việc xử lý mối quan hệ liên quan đến việc xác định mức trọng yếu thơng tin kiểm tốn Các thuật ngữ chuẩn mực hiểu sau: 04 Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể tầm quan trọng thơng tin (một số liệu kế tốn) báo cáo tài Thơng tin coi trọng yếu có nghĩa thiếu thơng tin thiếu tính xác thơng tin ảnh hưởng đến định người sử dụng báo cáo tài Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng tính chất thơng tin hay sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Mức trọng yếu ngưỡng, điểm chia cắt nội dung thông tin cần phải có Tính trọng yếu thơng tin phải xem xét phương diện định lượng định tính NỘI DUNG CỦA CHUẨN MỰC Tính trọng yếu 05 Mục tiêu kiểm tốn báo cáo tài để kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn đưa ý kiến xác nhận xem báo cáo tài có lập sở chuẩn mực chế độ kế tốn hành (hoặc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan có phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu hay không Việc xác định mức trọng yếu cơng việc xét đốn mang tính nghề nghiệp kiểm toán viên 06 Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm tốn viên phải xác định mức trọng yếu chấp nhận để làm tiêu chuẩn phát sai sót trọng yếu mặt định lượng Tuy nhiên, để đánh giá sai sót coi trọng yếu, kiểm tốn viên cịn phải xem xét hai mặt định lượng định tính sai sót Ví dụ: Việc khơng chấp hành chế độ kế tốn hành coi sai sót trọng yếu dẫn đến việc trình bày sai tiêu báo cáo tài làm cho người sử dụng thơng tin tài hiểu sai chất vấn đề; báo cáo tài khơng thuyết minh vấn đề có liên quan đến hoạt động khơng liên tục doanh nghiệp 07 Kiểm tốn viên cần xét tới khả có nhiều sai sót tương đối nhỏ tổng hợp lại có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, như: sai sót thủ tục hạch tốn cuối tháng trở thành sai sót trọng yếu, tiềm tàng sai sót tiếp tục tái diễn vào tháng 08 Kiểm tốn viên cần xem xét tính trọng yếu phương diện mức độ sai sót tổng thể báo cáo tài mối quan hệ với mức độ sai sót chi tiết số dư tài khoản, giao dịch thơng tin trình bày báo cáo tài Tính trọng yếu chịu ảnh hưởng nhân tố khác quy định pháp lý vấn đề liên quan đến khoản mục khác báo cáo tài mối liên hệ khoản mục Q trình xem xét phát nhiều mức trọng yếu khác tuỳ theo tính chất vấn đề đặt báo cáo tài kiểm tốn 09 Kiểm tốn viên phải xác định tính trọng yếu khi: a) Xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán; b) Đánh giá ảnh hưởng sai sót Mối quan hệ trọng yếu rủi ro kiểm toán 10 Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét đến nhân tố làm phát sinh sai sót trọng yếu báo cáo tài Đánh giá kiểm toán viên mức trọng yếu liên quan đến số dư tài khoản loại giao dịch chủ yếu giúp kiểm toán viên xác định khoản mục cần kiểm tra định nên áp dụng thủ tục chọn mẫu hay thủ tục phân tích Việc đánh giá mức trọng yếu liên quan đến số dư tài khoản loại giao dịch chủ yếu giúp kiểm toán viên lựa chọn thủ tục kiểm tốn thích hợp việc kết hợp thủ tục kiểm tốn thích hợp với làm giảm rủi ro kiểm toán tới mức độ chấp nhận 11 Trong kiểm toán, mức trọng yếu rủi ro kiểm tốn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu cao rủi ro kiểm tốn thấp ngược lại Kiểm toán viên phải cân nhắc đến mối quan hệ xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tốn cách thích hợp, như: lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên xác định mức trọng yếu chấp nhận thấp rủi ro kiểm toán tăng lên Trường hợp kiểm tốn viên có thể: a) Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đánh giá cách mở rộng thực thêm thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho việc giảm rủi ro, kiểm soát; b) Giảm rủi ro phát cách sửa đổi lại nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tra chi tiết dự kiến Trọng yếu rủi ro kiểm toán đánh giá chứng kiểm toán 12 Kết đánh giá mức trọng yếu rủi ro kiểm toán kiểm toán viên thời điểm lập kế hoạch kiểm toán ban đầu khác với kết đánh giá thời điểm khác q trình kiểm tốn Sự khác thay đổi tình hình thực tế thay đổi hiểu biết kiểm toán viên đơn vị kiểm toán dựa kết kiểm toán thu thập như: trường hợp lập kế hoạch kiểm toán trước kết thúc năm tài chính, kiểm tốn viên đánh giá mức trọng yếu rủi ro kiểm toán dự tính trước kết hoạt động tình hình tài doanh nghiệp Nếu tình hình tài thực tế kết hoạt động doanh nghiệp có cách biệt đáng kể so với dự tính, việc đánh giá mức trọng yếu rủi ro kiểm tốn có thay đổi Hơn nữa, lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thường ấn định mức trọng yếu chấp nhận thấp so với mức sử dụng để đánh giá kết kiểm toán nhằm tăng khả phát sai sót Đánh giá ảnh hưởng sai sót 13 Khi đánh giá tính trung thực hợp lý báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải đánh giá xem liệu tổng sai sót phát q trình kiểm tốn chưa sửa chữa có hợp thành sai sót trọng yếu hay khơng 14 Tổng hợp sai sót chưa sửa chữa, gồm: a) Sai sót kiểm tốn viên phát năm nay, bao gồm sai sót phát năm trước chưa sửa chữa năm kiểm tốn; b) Ước tính kiểm tốn viên sai sót khác khơng thể xác định cách cụ thể (sai sót dự tính) báo cáo tài năm kiểm toán 15 Kiểm toán viên cần xác định sai sót chưa sửa chữa hợp thành sai sót trọng yếu Nếu kiểm tốn viên kết luận tổng hợp sai sót trọng yếu, kiểm tốn viên cần có biện pháp để giảm bớt rủi ro kiểm toán cách bổ sung thủ tục kiểm toán cần thiết yêu cầu Giám đốc đơn vị kiểm toán điều chỉnh lại báo cáo tài 16 Trường hợp Giám đốc đơn vị kiểm tốn từ chối điều chỉnh lại báo cáo tài chính, kết thực thủ tục kiểm toán bổ sung cho phép kiểm toán viên kết luận tổng hợp sai sót chưa sửa chữa trọng yếu, kiểm tốn viên cần xem xét, sửa đổi lại báo cáo kiểm toán cho phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 – Báo cáo kiểm tốn báo cáo tài 17 Trường hợp tổng hợp sai sót phát chưa sửa chữa xấp xỉ với mức trọng yếu ấn định kiểm tốn viên phải xem xét khả có sai sót chưa phát kết hợp với sai sót phát chưa sửa chữa tạo thành sai sót trọng yếu hay khơng Trong trường hợp đó, kiểm toán viên cần giảm bớt rủi ro kiểm toán cách bổ sung thủ tục kiểm toán cần thiết yêu cầu Giám đốc điều chỉnh lại báo cáo tài để sửa chữa sai sót phát hiện./ PHỤ LỤC 08: NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ KIỂM TỐN VIÊN PHẢI HIỂU BIẾT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN A- Hiểu biết chung kinh tế: - Thực trạng kinh tế (Ví dụ: Suy thối, tăng trưởng kinh tế, ); - Các tỷ lệ lãi suất khả tài kinh tế; - Mức độ lạm phát giá trị đơn vị tiền tệ; - Các sách Chính phủ: + Chính sách tien tệ ngân hàng (Ví dụ: Mức lãi suất, tỉ giá hối đối, hạn mức tín dụng, ); + Chính sách tài chính; + Chính sách thuế ( Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng; thuế xuất nhập khẩu; thuế thu nhập doanh nghiệp, ); + Chính sách khuyến khích đầu tư (Ví dụ: Các chương trình trợ giúp Chính phủ, ) - Biến động thị trường chứng khoán tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh đơn vị kiểm toán; - Kiểm soát ngoại hối tỉ giá ngoại tệ B- Môi trường lĩnh vực hoạt động đơn vị kiểm tốn: - Các u cầu ve mơi trường vấn đe liên quan; - Thị trường cạnh tranh; - Đặc điểm hoạt động kinh doanh (liên tục hay theo thời vụ); - Các thay đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh; - Rủi ro kinh doanh (Ví dụ: Công nghệ cao, thị hiếu thị trường, cạnh tranh, ); - Sự thu hẹp hay mở rộng quy mơ kinh doanh; - Các điều kiện bất lợi (Ví dụ: Cung, cau tăng giảm, chiến tranh, giá cả, ); - Các tỷ suất quan trọng số liệu thống kê hoạt động kinh doanh hàng năm; - Chuẩn mực, chế độ kế toán vấn đề liên quan; - Các quy định pháp luật sách, chế độ cụ thể có liên quan; - Các nguồn cung cấp (Ví dụ: Hàng hố, dịch vụ, lao động, ) giá C- Nhân tố nội đơn vị kiểm toán: 1- Các đặc điểm quan trọng sở hữu quản ly - Hội đong quản trị: + Số lượng uỷ viên thành phan; + Uy tín kinh nghiệm cá nhân; + Tính độc lập Giám đốc kiểm soát hoạt động Giám đốc; + Các họp định kỳ; + Sự tồn phạm vi hoạt động Ban kiểm soát; + Sự tồn tác động quy chế hoạt động đơn vị; + Những thay đổi cố vấn chun mơn (nếu có) - Giám đốc (người đứng đau) máy điều hành: + Thay đổi nhân (Ví dụ: Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng, ); + Kinh nghiệm uy tín; + Thu nhập; + Các cán tài chủ chốt vị trí họ đơn vị; + Kế tốn trưởng nhân viên kế toán; + Các chế độ khuyến khích vật chất, khen thưởng, kỷ luật; + Sử dụng ước tính kế tốn dự tốn; + Phân cấp quyền hạn trách nhiệm máy đieu hành; + áp lực Giám đốc (hoặc người đứng đầu); + Các hệ thống thông tin quản lý - Loại hình doanh nghiệp ( Ví dụ: Nhà nước, tập thể, tư nhân, cổ phan, trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đau tư nước ngồi ); - Lĩnh vực, phạm vi đối tượng phép kinh doanh; - Thời hạn phép hoạt động; - Các chủ sở hữu vốn bên liên quan (Ví dụ: Trong nước, ngồi nước, uy tín kinh nghiệm, ); - Cơ cấu vốn (những thay đổi gần hay dự kiến tương lai, ); - Sơ đồ tổ chức máy sản xuất, kinh doanh; - Phạm vi hoạt động; - Cơ sở sản xuất, kinh doanh chi nhánh, đại lý; - Sơ đồ tổ chức máy quản lý; - Các mục tiêu quản lý kế hoạch chiến lược; - Thu hẹp hay mở rộng hoạt động kinh doanh (đã lên kế hoạch hay thực gần đây); - Các nguồn biện pháp tài chính; - Chức chất lượng hoạt động phận kiểm toán nội (nếu có); - Quan niệm thái độ Giám đốc hệ thống kiểm soát nội bộ; - Cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên năm trước 2- Tình hình kinh doanh đơn vị (Sản phẩm, thị trường, nhà cung cấp, chi phí, hoạt động nghiệp vụ) - Đặc điểm qui mô hoạt động sản xuất, kinh doanh; - Các điều kiện sản xuất, kho bãi, văn phòng; - Các vấn đề ve nhân lực (Ví dụ: Số lượng, chất lượng lao động, phân bố nhân lực, nguon cung cấp, mức lương, quy chế nhân viên, thoả ước lao động tập thể cơng đồn, việc thực chế độ hưu trí quy định Chính phủ ve lao động, ); - Sản phẩm, dịch vụ thị trường (Ví dụ: Các khách hàng hợp đồng chính, đieu khoản ve toán, tỷ lệ lợi nhuận gộp, phan thị trường chiếm lĩnh, đối thủ cạnh tranh, xuất khẩu, sách giá cả, danh tiếng mặt hàng, bảo hành, đơn đặt hàng, xu hướng, chiến lược mục tiêu tiếp thị, quy trình sản xuất, ); - Các nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ quan trọng (Ví dụ: Các hợp đồng dài hạn, mức độ ổn định nhà cung cấp, điều kiện tốn, hình thức nhập khẩu, hình thức cung ứng, ); - Hàng tồn kho (Ví dụ: Địa điểm, số lượng, chất lượng, quy cách, ); - Lợi thương mại, quyền sử dụng nhãn hiệu, phát minh sáng chế ; - Các khoản chi phí quan trọng; - Nghiên cứu phát triển; - Các tài sản, công nợ, nghiệp vụ ngoại tệ nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro hối đoái; - Luật pháp quy định có ảnh hưởng lớn đến đơn vị kiểm toán; - Các hệ thống thơng tin quản lý (Tình trạng tại, dự kiến thay đổi, ); - Cơ cấu nợ vay, điều khoản thu hẹp giới hạn nợ 3- Khả tài (Các nhân tố liên quan đến tình hình tài khả sinh lợi đơn vị kiểm toán) - Các tỷ suất quan trọng số liệu thống kê hoạt động kinh doanh; - Xu hướng biến động kết tài 4- Môi trường lập báo cáo (Các tác động khách quan có ảnh hưởng đến Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị việc lập báo cáo tài chính) 5- Yếu tố luật pháp - Môi trường quy định pháp luật; - Các sách tài sách thuế; - Các yêu cầu báo cáo kiểm toán; - Những người sử dụng báo cáo tài chính./ PHỤ LỤC 09: CƠNG TY LÀ THÀNH VIÊN CỦA CÁC HÃNG KIỂM TỐN QUỐC TẾ (Tính đến 31/3/2007) Số hiệu 001 002 005 008 009 013 10 11 12 13 016 021 025 026 051 068 074 14 112 TT Cơng ty Hãng kiểm tốn quốc tế Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam TNHH (VACO) Cơng ty Dịch vụ Tư vấn TCKT KT (AASC) Công ty Kiểm tốn Dịch vụ Tin học (AISC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn ( A & C) Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn TV TCKT(AFC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Dịch vụ Tư vấn Tài Kế tốn Thuỷ Chung Cơng ty Kiểm tốn Kế tốn Hà Nội - CPA HANOI Cơng ty TNHH Kiểm tốn M & H Cơng ty TNHH Quản trị Tiên Phong Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL Cơng ty TNHH Kiểm tốn U &I Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn ACPA Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn Tư vấn STT Cơng ty TNHH Dịch vụ Kiểm tốn Tư vấn UHY Deloitte Touche Tohmatsu INPACT International INPACT Asia Pacific HLB International BDO International Morison International Allliance of Intercontinental accountants Jeffrey Henry International ASNAF Horwarth International Baker Tilly International Nexia International RSM International UHY International PHỤ LỤC 10: DANH SÁCH CÁC HÃNG KIỂM TỐN CĨ DOANH THU CAO NHẤT NĂM 2006 10 Hãng có doanh thu cao giới TT Tên Hãng Kiểm toán Doanh thu (tỷ USD) Tốc độ tăng doanh thu (%) PWC 21,986 Deloitte 20,000 10 Ernst & Young 18,400 KPMG International 16,880 BDO International 3,911 17 Grant Thornton 2,800 12 RSM International 2,758 10 Baker Tilly International 2,301 9 Horwath International 2,188 10 Moores Rowland International 2,144 10 Hãng có doanh thu cao thị trường Việt Nam TT Tên Cơng ty Kiểm tốn Doanh thu (triệu Tốc độ tăng doanh VND) thu (%) Công ty TNHH Price Waterhouser Coopers VN (PWC) 172,528 72 Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (E&Y) 137,638 31 Công ty TNHH KPMG Việt Nam 133,586 44 Công ty Kiểm toán Việt Nam TNHH (VACO) 81,599 26 Cơng ty Dịch vụ Tư vấn Tài Kế tốn Kiểm tốn (AASC) 59,916 39 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn (A&C) 42,630 52 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài Kế tốn (AFC) 21,828 15 Cơng ty TNHH Grant Thornton Việt Nam (G.T) 19,004 55 Cơng ty Kiểm tốn Dịch vụ Tin học (AISC) 18,229 23 10 Công ty TNHH Kiểm toán Định giá Việt Nam (VAE) 15,100 19 PHỤ LỤC 11 : TÌNH HÌNH NHÂN VIÊN KIỂM TỐN (Tính đến ngày 31/3/2007 có 88 cơng ty nộp báo cáo) Chỉ tiêu I Tổng số nhân viên đến 31/12/2006 Trong đó: Nhân viên chuyên nghiệp Trong đó: 1.1 Số người có chứng kiểm tốn viên Trong đó: 1.1.1 Số người vừa có chứng KTV Việt Nam, vừa có chứng KTV nước ngồi: - Người Việt Nam - Người nước 1.1.2 Số người có chứng KTV Việt Nam: - Người Việt Nam - Người nước ngồi 1.1.3 Số người có chứng KTV nước ngoài: - Người Việt Nam - Người nước ngồi 1.2 Số người chưa có chứng kiểm tốn viên Nhân viên khác: II Số người hội viên VACPA đến 31/12/2006 Năm 2006 Số Tỷ lệ người 4,410 100.0% Năm 2005 Số Tỷ lệ người 3,897 100% 3,325 75.4% 3,091 79% 888 26.7% 870 28% 11 10 780 759 21 1.2% 90.0% 10.0% 87.8% 97.3% 2.8% 57 40 17 749 710 7% 70% 30% 88% 98% 2% 97 59 38 10.9% 60.8% 64.4% 34 16 18 5% 47% 53% 2,438 1,085 73.3% 24.6% 2,221 806 72% 21% 498 397 PHỤ LỤC 12: BỐN CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÁC CÔNG TY NĂM 2006 (Tính đến ngày 03/4/2007 có 88 cơng ty nộp báo cáo) Tên viết tắt Tổng số nhân viên Tổng số KTV Tổng doanh thu (Triệu đồng) Số lượng khách hàng VACO 367 92 81,599.00 760 AASC 291 107 59,916.00 1249 SCCT 26 1,003.00 75 E&Y 252 31 137,638.00 609 Cơng ty Kiểm tốn Dịch vụ Tin học (AISC) AISC 154 24 18,229.00 724 Công ty TNHH Price Waterhouse Coopers Việt Nam PwC 281 44 172,527.84 975 7 Công ty TNHH KPMG Việt Nam KPMG 322 74 133,586.00 762 8 A&C 289 77 42,630.00 1234 9 AFC 212 35 21,828.00 820 10 10 AAC 53 14 6,201.00 318 11 12 HAACO 14 450.00 50 12 13 Thủy Chung 30 1,800.00 71 13 14 BHP 35 3,000.00 267 14 16 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Kế tốn Hà Nội (CPA-HN) CPAHN 65 14 8,500.00 305 15 17 Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam (G.T) G.T 65 11 19,004.00 Số TT Số hiệu 1 2 3 4 5 Công ty Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam TNHH Cơng ty Dịch vụ Tư vấn Tài Kế tốn Kiểm tốn Cơng ty Tư vấn Luật Kiểm tốn Hồng Gia – SCCT (TNHH) Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (E&Y) Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn Tư vấn (A&C) Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn Tư vấn Tài Kế tốn (AFC) Cơng ty Kiểm tốn Kế tốn Cơng ty Dịch vụ Kế tốn Kiểm tốn Hạ Long Cơng ty TNHH Kiểm tốn Dịch vụ Tư vấn TCKT Thuỷ Chung Cơng ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán Tư vấn Kế tốn BHP 16 18 Cơng ty TNHH Kiểm tốn AS AS 21 3,035.00 204 17 20 Công ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài Kế tốn HP HP 27 1,200.00 40 18 21 Công ty TNHH Kiểm toán M&H M&H 19 7,360.69 68 19 22 AACC 55 15,904.00 120 20 23 PACO 45 3,457.66 200 21 24 AIA 30 3,005.00 100 22 25 Công ty TNHH Quản trị Tiên Phong 23 26 Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL 24 27 25 28 26 29 27 31 28 32 29 33 30 34 31 35 32 Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm tốn Tư vấn Việt Nam Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm tốn Tư vấn Kế tốn Bắc Đẩu Cơng ty TNHH Kiểm tốn Quốc tế Á Châu (AIA) Khơng nộp báo cáo Pioneer DTL 68 16 8,439.00 248 Anviet 11 839.00 22 HĐ 50 1,121.46 58 THSG 16 852.00 30 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Quốc tế Việt Nam (VIA) VIA 29 3,500.00 84 Công ty TNHH Kế toán Kiểm toán Tin học Kiến Hưng Kiến Hưng 32 1,947.00 77 IAC 14 780.00 61 VAE 102 14 15,100.00 478 Công ty TNHH Mê Kông Mekong 26 2,446.00 36 Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Việt Nam (ATIC Vietnam) Vietnam 22 2,250.00 72 33 37 Công ty Cổ phần Kiểm toán Tư vấn Đất Việt VietLand 40 2,651.00 482 34 38 ICA 17 818.00 13 35 39 TD 13 557.01 29 36 40 H&T 30 1,200.00 50 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn An Việt Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài Kế tốn Hồng Đức Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tin học Sài Gịn Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Độc Lập (IAC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá Việt Nam (VAE., JSC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Quản lý (ICA) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài Kế tốn Thanh Đức Cơng ty TNHH Hồng & Thắng ATIC 37 41 38 42 39 43 40 44 41 45 42 46 43 47 44 Cơng ty TNHH Kiểm tốn, Kế tốn Dịch vụ Tài Việt Nam Cơng ty TNHH Tư vấn Kiểm toán (CA&A) VINA UDI 20 800.00 66 CA&A 22 2,637.00 94 Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Việt Nam (VNAudit) VNAudit 42 2,101.30 122 Công ty TNHH Quản lý - Kiểm toán Tư vấn (MAAC) MAAC 22 1,640.64 80 Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn Tư vấn Thăng Long Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn Tư vấn Tài Ánh Sáng Á Châu (AFCC) Cơng ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Thuế ATC T.TL 46 5,246.33 146 AFCC 12 1,577.30 50 ATC 34 5,367.20 151 48 Cơng ty TNHH Kiểm tốn - Tư vấn Tài D.N.P D.N.P 18 1,385.00 28 45 49 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Dịch vụ Phần mềm TDK TDK 60 2,416.00 154 46 51 Cơng ty TNHH Kiểm tốn U&I U&I 35 2,907.00 120 47 52 Cơng ty TNHH Kiểm tốn ABB Việt Nam ABB 12 876.67 48 54 Công ty TNHH Hằng Minh Hằng Minh 49 55 Công ty TNHH Kiểm tốn Kế tốn Việt Nam (VAAC) 50 56 Cơng ty Cổ phần VAI (Vietnam Auditing and Informatic) VAI 51 57 Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm tốn Tư vấn Sài Minh Sài Minh 20 792.60 55 52 58 S&S 42 4,515.49 124 53 61 AQN 20 1,510.00 55 54 62 T.A.C 28 1,632.00 17 55 64 A.P.B 173.00 13 56 65 57 66 Cơng ty TNHH Tư vấn - Kiểm tốn S&S Cơng ty TNHH Kiểm tốn kế tốn độc lập Việt Nam (AQN) Công ty TNHH Tư vấn - Kiểm tốn Trung Tín Đức Cơng ty TNHH Kiểm tốn Kế tốn A.P.B Cơng ty TNHH Tư vấn Kiểm tốn Gia Cát Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Xây dựng Việt Nam (CIMEICO) VAAC Không nộp báo cáo 25 4,770.00 111 Không nộp báo cáo Gia Cát CIMEICO Không nộp báo cáo 35 5,425.24 181 58 68 59 69 60 70 61 71 62 72 63 73 64 74 65 75 66 76 67 77 68 78 69 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn ACPA Cơng ty TNHH Tư vấn Kế tốn Tài - Thuế Kiểm toán COM.PT ACPA 41 5,528.00 79 COM.PT Khơng nộp báo cáo Cơng ty TNHH Kiểm tốn Mỹ A.A Không nộp báo cáo Công ty Cổ phần Kiểm toán Tư vấn Chuẩn Việt Viet values 68 4,027.00 190 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài Quốc tế (IFC) Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn Quốc tế Đức - Anh (FADA J.S.C) Cơng ty Hợp danh Kiểm toán Tư vấn STT IFC 44 4,531.01 81 FADA 15 693.00 77 STT 25 5,381.00 118 Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn Việt Nam (CPA-VN) CPAVN 80 6,745.00 202 Công ty Cổ phần Kiểm tốn Thăng Long Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn Tư vấn Tài Kế tốn SGN Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Kế tốn An Phát (APS) TL 45 5,700.00 113 SGN 14 3,286.50 103 APS 24 1,847.90 79 79 Công ty Hợp danh Kiểm toán Tâm Việt Tâm Việt 21 2,440.00 102 70 80 Công ty Hợp danh Kiểm tốn Trí Tuệ SMART 71 81 72 82 73 83 74 84 Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn Hà Nội (HANOIAC) Cơng ty Hợp danh Dịch vụ Kiểm tốn Kế tốn - Tư vấn Thái Dương (SAASC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tài Đầu tư Việt Nam (VAFICO) Cơng ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Định giá ACC - VIET NAM 75 85 Công ty Hợp danh Kiểm tốn Hợp Nhất Phương Đơng (E-J AUDITING CO) 76 86 Cơng ty TNHH Kiểm tốn độc lập Quốc gia Việt Nam (VNFC AUDIT) HANO IAC Không nộp báo cáo 18 1,686.00 SAASC Không nộp báo cáo VAFICO 65 Không nộp báo cáo ACC VIET NAM E-J AUDI TING CO VNFC AUDIT 26 1,198.00 47 16 1,292.00 63 43 12,500.00 238 Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn Tư vấn Tài Việt Nam (VFA) Cơng ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nhất 77 87 78 88 79 89 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài (ACA Group) 80 90 Cơng ty Hợp danh Kiểm toán Định giá Việt Nam (A&A) 81 91 82 92 83 93 84 94 85 86 Công ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn DCPA Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn Tư vấn Tài Kế tốn Việt Nam (VAFC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Hồng Hà (HH) VFA 28 KTVN ACA Group 1,432.00 75 1,115.70 20 A&A 759.15 21 Không nộp báo cáo DCPA 21 1,151.34 19 VAFC 19 1,000.00 34 H.H 15 1,476.00 35 Công ty TNHH Tư vấn Chuyên nghiệp Chuyên Nghiệp 10 250.00 95 Công ty TNHH Kiểm toán Đức Anh DAACO 15 872.05 65 96 Cơng ty Cổ phần Kiểm tốn Miền Trung CENACO 400.00 19 417.83 24 HVAC 45 1,000.00 34 FAC 15 237.24 32 AFIV 23 1,337.00 61 Các công ty thành lập năm 2006 2007 87 97 88 98 89 99 90 100 91 101 92 102 93 103 94 104 95 105 Công ty TNHH Kiểm toán Đầu tư TC Nam Việt(VIET AUDITORS) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Hùng Vương Cơng ty Hợp danh Kiểm toán Tư vấn Đệ Nhất (FAC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn, Tư vấn Tài Đầu tư Việt Nam (AFIV) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài Việt Nam (FACOM) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Thủ Đơ Cơng ty TNHH Kiểm tốn Độc lập Quốc gia Việt Nam (VNIA) Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn Quang Minh (QMC) Cơng ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Thuế A.T.A.X VIET AUDITORS FACOM CACC VNIA QMC A.T.A.X Cơng ty TNHH Tài Kiểm tốn Việt Nam (ACVIETNAM) Cơng ty TNHH Kiểm toán Sao Việt (SV) ACVIET NAM 96 106 97 107 98 108 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Tài A.F.C.C A.F.C.C 99 109 Cơng ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Nam Việt (NCA) NCA 100 110 101 111 102 112 103 113 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Sao Mai 104 114 Công ty TNHH Kiểm tốn Thanh Hóa 105 115 106 116 107 117 108 118 109 119 110 120 111 121 Công ty TNHH Kiểm tốn Âu Lạc 112 122 Cơng ty TNHH VNC Kiểm tốn 113 123 Cơng ty TNHH Tư vấn Kiểm tốn VNSC 114 124 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Thế Giới Mới NWA 115 125 Công ty Hợp danh Kiểm toán Tư vấn Nam Việt NVAC 116 126 Cơng ty TNHH Tư vấn Kế tốn Kiểm tốn Việt Nam AVA Cơng ty TNHH Tư vấn Kiểm tốn Vạn An Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Đầu tư Tài Châu Á (FADA) Cơng ty TNHH Dịch vụ Kiểm tốn Tư vấn UHY Cơng ty TNHH Kiểm tốn Việt Âu Cơng ty TNHH Tư vấn Đầu tư Tài Kiểm tốn KTV (KTV) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Phương Đơng Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Phan Dũng (PDAC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Doanh nghiệp KTC (KTC) Cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Dương (I.A) 200.00 10 62.73 20 200.85 19 THA 70.78 22 VIETAU 25 42.00 10 Phương Đông 23 88.00 (PDAC) 13 86.43 0.00 SV VACA FADACO UHY KTV KTC I.A Âu Lạc VNC 117 127 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Vũng Tầu VAC 118 128 Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán Thanh Minh Nhật Thanh Minh Nhật 119 129 120 130 121 131 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Vũ Hồng 122 132 Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Việt Dương VDA 123 133 Công ty TNHH Kiểm tốn ASC ASC 124 134 125 135 126 136 Cơng ty TNHH Dịch vụ Tài - Kế tốn Kiểm tốn 3T Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn TKT Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Hà Nội Cơng ty TNHH Tư vấn Tài kế tốn kiểm tốn Việt Nam Cơng ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT A3T TKTA VuHong HANCO AAFC PNT ... quan trọng yếu vận dụng trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài chính; Chương 2: Thực trạng việc vận dụng tính trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài Việt Nam; Chương 3: Giải pháp nâng cao việc vận dụng tính trọng. .. tiết Hoa Kỳ việc vận dụng tính trọng yếu cho ngành kiểm toán độc lập Việt Nam 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 2.1 Q TRÌNH... tính trọng yếu kiểm tốn báo cáo tài 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU VÀ VẬN DỤNG TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1