1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn thi cuối kì môn môi trường

8 634 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 76 KB

Nội dung

CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MT: aMT là không gian sống của con người- Cuộc sống con người cần có một không gian sống và hoạt động với một pham vi, chất lượng nhất định.- Sự hạn chế không gi

Trang 1

Khái niệm môi trường: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo

quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.” Bất cứ 1 vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại

và diễn biến trong môi trường

CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MT: a)MT là không gian sống của con người- Cuộc sống con người

cần có một không gian sống và hoạt động với một pham vi, chất lượng nhất định.- Sự hạn chế không gian sống và sự phân bố không đồng đều về mật độ dân số gây mất ổn định xã hội.- Con

người đòi hỏi không gian sống không chỉ về phạm vi rộng lớn mà còn cả về chất lượng b)MT là nơi cung cấp tài nguyên- Nơi con người khai thác nguồn lực về vật liệu, năng lượng cần thiết cho

cuộc sống sản xuất của mình.- Nhiều nguồn vật liệu thiên nhiên không tái tạo trên Trái Đất ngày càng suy giảm.- Sinh hoạt, sản xuất của con người luôn tạo ra phế thải môi trường là nơi chứa

đựng.c) MT là nơi chứa đựng phế thải :Sinh hoạt, sản xuất của con người luôn tạo ra phế thải môi

trường là nơi chứa đựng

TÀI NGUYÊN Khái niệm- Bao gồm tất cả các nguồn vật liệu, năng lượng, thông tin có trên Trái đất

và không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình -

Là tất cả những gì có trong thiên nhiên và trong xã hội có thể phục vụ cuộc sống, sản xuất và các hoạt động khác của con người

PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN: a)TN Rừng Ý nghĩa:Là bộ máy tái tạo khí oxi nhằm đảm bảo cho sự sinh

tồn của các loài sinh vật trên Trái Đất, duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta - Rừng tác động đến chất lượng của các tài nguyên khác: điều hoà khí hậu, điều tiết dòng chảy, chống xói mòn, bảo vệ đất.- Nơi cư trú động thực vật và tàng trữ nhiều gen quý hiếm.- Cung cấp gỗ, củi.- Bảo vệ và ngăn chặn lũ, gió bão.- Khu vực tham quan, du lịch sinh

thái… Trữ lượng rừng của thế giới:- Ðầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha - Năm 1958: 4,4

tỷ ha - Năm 1973: 3,8 tỷ ha -Năm 1995: 2,9 tỷ ha - 2000-2010: mất 13 triệu/4 tỷ ha rừng.Tài

nguyên rừng của Việt Nam:- Năm 1943 diện tích rừng 14 triệu ha, tỷ lệ che phủ 43%- Năm 1976 diện tích rừng 11 triệu ha, tỷ lệ che phủ 34%- Năm 1985 diện tích rừng 9,5 triệu ha, tỷ lệ che phủ 30%- Năm 1995 diện tích rừng 8 triệu ha, tỷ lệ che phủ 28%- Năm 1999 diện tích rừng 10,88 triệu

ha, tỷ lệ che phủ 33% Thực trạng đang suy giảm nhanh về chất lượng Nguyên nhân:Lấn chiếm

đất rừng xây dựng công trình nhà ở Khai thác, quản lý rừng không hợp lý ,Cháy rừng, Nạn lâm tặc

phá rừng ,Ảnh hưởng bom đạn và các chất hóa học, Du canh, du cư phá rừng làm rẫy b, TN

nước:Ý nghĩa: Quyết định sự sống và phát triển của con người và xã hội loài người,Nước là thành

phần cấu tạo nên sinh quyển và tác động đến các yếu tố khác Tài nguyên vật liệu mang năng

lượng di chuyển vật chất trên TĐ…, Điều hòa khí hậu ,chế độ thủy văn Trữ lượng: Tài nguyên

nước trên thế giới: Tổng lượng nước 1,454 tỷ km3, 97,2% trong thủy quyển còn lại trong khí

quyển và thạch quyển.- 94% lượng nước là nước mặn.- 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở

Trang 2

hai cực.- 0,6% là nước ngầm.- Còn lại là nước sông và hồ, khí quyển, sinh quyển.Tài nguyên nước của Việt Nam: - Lượng mưa ở Việt Nam lớn 1.900mm/năm (634 tỷ m3/năm) nhưng lại phân bố không đều trong năm.- Việt Nam thuộc nhóm nước giàu tài nguyên nước tại chỗ, ngoài ra còn

thu nhận nguồn nước từ Trung Quốc, Lào, Campuchia 132,8 tỷ m3/năm Thực trạng:Tài nguyên nước hết sức thiếu thốn tại từng nơi, từng mùa ,Chất lượng nước bị suy thoái rõ rệt Các nguyên nhân gây ra: nguồn nc bị ô nhiễm,nc phân bố ko đống đều theo kgian và tgian;nc mặt suy giảm

chất lượng do chất thải từ KCN, SXNN,…nc ngầm suy thoái về chất và lượng do khai thác quá

mức.c,TN đất:Ý nghĩa: Là môi trường để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và phát triển

(Là cơ sở của chổ ở).Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thảiLà địa bàn khai thác các tài nguyên nông, lâm, ngư nghiệp.Là nơi xây dựng các cơ sở sản xuất công

nghiệp và các cơ sở hạ tầng của xã hội.Là nơi cư trú cho các động và thực vật đấtLà lọc nước và

cung cấp nước.Trữ lượng: Tài nguyên đất của thế giới:- Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527

triệu ha đất đóng băng và 13.250 triệu ha đất không đóng băng Trong đó: + Đất canh tác: 12% + Đồng cỏ: 24% + Đất rừng: 32% + Đất cư trú, đầm lầy: 32%Diện tích đất có khả năng canh tác 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha Tài nguyên đất của Việt Nam:

- Tổng diện tích: 32.924.700 ha + Đất nông nghiệp: 28,50% + Đất lâm nghiệp: 35,91% +

Đất chuyên dùng: 4,76% + Đất ở: 1,36% + Đất chưa sử dụng: 29,47%.Thực trạng:-Bị suy

thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu.- Đất nông nghiệp giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng, chất lượng đất canh tác suy thoái dần do xói mòn, canh tác và sử dụng các loại thuốc BVTV và phân hóa

học.Nguyên nhân:Khai thác quá mức với những phương pháp không hợp líBón phân tưới tiêu

không hợp lí trong nông nghiệp

Các nguồn gây ô nhiễm mt nước: -Sinh hoạt of con ng: a Nguồn gốc: từ quá trình sinh hoạt của

con người, từ các khu dân cư, các công trình công cộng,…b.Lưu lượng: phụ thuộc- Trang thiết bị vệ

sinh dùng nước- Tiêu chuẩn cấp nước:Việt Nam: nông thôn: 50 - 100 lít/người.ngày;thành thị: 150

- 200 lít/người.ngày.Mỹ: 380 - 500 lít/người.ngày- Điều kiện khí hậu, phong tục tập quán c Đặc điểm:- Chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (BOD cao), các chất dinh

dưỡng N, P, K, chất rắn lơ lửng (SS) và là môi trường thuận lợi cho vi trùng gây bệnh phát triển - Hàm lượng tác nhân ô nhiễm phụ thuộc vào điều kiện sống, vào lượng nước sử dụng, vị trí địa lý Lượng chất bẩn trong nước thải sinh hoạt (Nguồn: Arceivala, 1985)

TT Chất bẩn g/người/ngày TT Chất bẩn g/người/ngày

1 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145 5Phốt phát (PO43-) 0,8-4,0

6Kali 2-6 8Dầu mỡ 10-30

2BOD5 45-54 7Sunphát (SO42-)

3Nitơ amôn (NH4+) 6-12 4Clorua (Cl-) 4,0-8,0

Trang 3

-Nước thải CN:a Nguồn gốc: Từ các nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất, khu công nghiệp,….b.Lưu

lương:Phụ thuộc vào đặc điểm nhà máy, dây chuyền công nghệ, bao gồm nước thải từ quá trình

công nghệ, từ quá trình vệ sinh máy móc thiết bị, nước thải làm mát máy,…Ví dụ: cần khoảng 15 lít nước để sản xuất 1 lít bia, 200 lít nước cho 1 lít dầu lọc, 300m3 nước để cho 1 tấn giấy tốt, 2.000 m3 cho 1 tấn nhựa tổng hợp v.v - Nước thải quy ước sạch: nước làm nguội máy móc, thiết

bị, có nhiệt độ cao, nồng độ chất bẩn thấp, lưu lượng lớn chiếm khoảng 80 - 85% tổng lượng nước

cấp cho sản xuất.c Đặc điểm: Chia thành 2 loại - Nước thải bẩn: từ quá trình sản xuất sản phẩm+

Thành phần nước thải rất đa dạng và phức tạp: phụ thuộc vào loại hình sản xuất, chất lượng sản phẩm, dây chuyền công nghệ, thành phần nguyên liệu sử dụng.+ Chứa các loại cặn lơ lửng, các chất hữu cơ (axit, este, phenol, dầu mỡ,…), các chất độc (cyanua, arsen, thủy ngân, muối đồng,…),

các chất gây mùi, các muối khoáng và một số đồng vị phóng xạ.-Hoạt động NN:a Nguồn gốc: từ

các hoạt động trồng trọt trong nông nghiệp, trang trại chăn nuôi,…b Đặc điểm:- Quá trình bốc hơi

nhanh và tuần hoàn lại ít.- Trong Nông nghiệp sử dụng nhiều phân bón, thuốc BVTV,… Đây

là nguồn gây ô nhiễm cho lưu vực tiếp nhận - Trong chăn nuôi, nước thải chứa lượng lớn các

chất rắn, chất dinh dưỡng N,P và các VSV gây bệnh .-Nước chảy tràn: a.Nguồn gốc: nước mưa

chảy tràn, rửa đường sá, nước từ hệ thống kênh mương tưới tiêu, đồng ruộng,… b.Đặc

điểm:-Nước mưa: nồng độ chất bẩn phụ thuộc cường độ mưa, thời gian, không gian, độ nhiễm bẩn không khí, điều kiện vệ sinh, độ che phủ.Ví dụ: + Không khí bị ô nhiễm SOx, NOx → mưa axit+ Trận mưa đầu tiên của mùa mưa có: SS: 400 - 1.800 mg/l, BOD5: 40 - 120 mg/l.- Nước chảy tràn

do thoát nước từ đồng ruộng cuốn theo chất rắn, thuốc bảo vệ thực vật, phân bóna -Hoạt động

của tàu thuyền:a Nguồn gốc: - Hoạt động của tàu thuyền trên sông, biển gây ô nhiễm dầu do rò

rỉ, súc rửa tàu, do sự cố tai nạn tràn dầu, do nạp và tháo nước dằn tàu (ballast) (chứa hơn 3.000

loài sinh vật) b.Đặc điểm: - Nước đáy tàu có BOD, COD, chất rắn hòa tan, dầu và các hóa chất ở

mức cao.- Sinh hoạt của con người trên tàu thuyền.- Dầu có tác động nguy hiểm đối với môi

trường nước, làm thay đổi tính chất hóa lý của nước, nước có mùi vị, cản trở trao đổi ôxy, nhiệt.- Giống nước thải sinh hoạt (Sinh hoạt của con người trên tàu thuyền)

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO vệ MT nước: *điều kiện vệ sinh khi xả nc thải vào nguồn nc: -tùy

theo mục đích sử dụng nguồn nước mà có yêu cầu chất lượng nước riêng -Hiện nay trong

quản lý đô thị người ta chia ra 2 loại nguồn nước theo mục đích sử dụng:-+Nguồn loại I: sử dụng cho mục đích cấp nước đô thị, khu dân cư hoặc các nhà máy công nghiệp thực phẩm.+ Nguồn loại II: sử dụng cho mục đích sinh hoạt văn hóa, nghỉ ngơi, thể thao.Nước dùng dùng cho nông

nghiệp và nuôi trồng thủy sản, có quy định riêng.*Tổ chức giám sát chất lượng nguồn

nước:Trạm quan trắc nền( cơ sở):Để có số liệu về chất lượng nước trước khi bị tác động.Trạm

quan trắc tác động: để cập nhật, theo dõi các tác động của các tác nhân hoặc nguồn ô nhiễm tới chất lượng nước nguồn và môi trường Trạm quan trắc tác động được chia làm 4 nhóm: • Trạm giám sát cấp nước cho sinh hoạt • Trạm giám sát cấp nước cho thủy lợi • Trạm giám sát cấp nước cho thủy sản• Trạm giám sát đa năng: đặt tại vùng nước sử dụng cho nhiều mục đích khác

nhau.4.4.2 Tổ chức giám sát (monitoring) chất lượng nước nguồn Trạm quan trắc nền (cơ sở): để  Trạm quan trắc nền (cơ sở): để

Trang 4

có số liệu về chất lượng nước trước khi bị tác động Trạm quan trắc xu thế: theo dõi sự thay đổi  Trạm quan trắc nền (cơ sở): để

chất lượng nước của 1 vùng như thế nào.Các biện pháp kĩ thuật xử lí nc thải: a xử lí nc thải bằng

pp cơ học(song chắn rác,bể lắng cát…) ,b Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học(cánh đồng tưới cánh đồng lọc,ao hồ ổn định,bể lọc sv,bể aeroten,…) c.Xử lý bằng pp hóa lý (pp keo tụ và lắng,pp trung hòa,pp hấp phụ,pp oxi hóa,pp tuyển nổi,pp clo hóa,pp trích ly cốc chiết),d.Sơ đồ dây chuyền công nghệ trạm xử lý nước thải tp

Đặc điểm cuộc sống hiện tại: 1 có sự phân cực về ức sống giữa các quốc gia và giữa các tầng lớp dan cư trong xh: hiện nay các quốc gia có sự chênh lệch khá lớn về mức sống theo số liệu 2001,

GDP theo đầu ng của nc giàu nhất là Luxembourg vs 44589USD/người.năm, thứ 2 là Mỹ 35819 USD/ng.năm, nc nghèo nhất tg là Ethiopia chỉ có 96 USD/ng.năm Những nc giàu xáy ra htuong ô nhiễm do thừa thải: phung phí TNTN, lãng phí lối sống, tăng nhanh chát thải nguy hiểm những nc nghèo xảy ra tình trạng ô nhiễm do nghèo đói: kqt đến vde bảo vệ mt, k có tiền chi phí cho y tế và

sức khỏe cộng đồng.2 còn tồn tại cs nghèo đói và suy dinh dưỡng: hiện nay có nhiều khu vực

trên tg còn có mức sống nghèo khổ và còn chiếm tỷ lệ suy dinh dưỡng khá cao Thiếu lương thực,

nhà ở, nc uống, thuốc men,…  những vde về mt ngày càng nghiêm trọng.3 lãng phí trong sh và

sx kinh doanh: phung phí nguồn nhiên liệu và sức lđ, khai thác tài nguyên k hợp lý , ở VN 50% đất dành cho nông lâm nghiệp, đồi trọc chiếm 1/3 S toàn quốc 4 Tình trạng ô nhiễm và suy thoái mt:

hầu hết các qtrinh ptrien kte đều ít quan tâm đến vde BVMT mt ngày càng xuống cấp trầm trọng, xảy ra nhiều thiên tai

Chỉ tiêu đánh giá sự ptrien bền vững a/chỉ số về sự ptrien con ng:-sự trg thọ: dc tính bằng tuổi

thọ trung bình của ng dân, là kqua của sự kết hợp sức khỏe và mức độ đầy đủ dinh dưỡng chăm sóc y tề và chất lượng mt sống – trí thức: là sự gd đầy đủ đc xđ = trình độ hc vấn ở tuổi trưởng thành, giúp con ng thể hiện dc khả nawmg cơ bản của mình, nhờ đó con ng ngày ptrien nhanh hơn – thu nhập bình quân theo đầu ng: GDP dc tính đầy đủ tất cả mọi thu nhập, căn cứ vào sức mua thực tế từng nc chứ k theo tỉ giá hối đoái chính thức, đặc biệt phải lượng hóa dc những phần

phúc lợi xh b/chỉ số về tự do của con ng: chỉ tiêu này dc ít quốc gia công nhận vì chứa đựng nhiều

yếu tố chính trị Nhân quyền và sự tự do ko thể áp đặt mối dân tộc có những đặc điểm khác nhau,

có truyền thống ptrien lịch sử khác nhau, có phong tục tập quán và nền văn hóa khác nhau nên có

những tư duy khác nhau về sự tự do của con ng c/ chỉ số mức tiêu thụ năng lượng tính theo đầu

ng so vs tỷ lệ tăng dsố,: chỉ số này rất có ý nghĩa vì sx năng lượng là nguyên nhân gây ô nhiễm mt,

và tỉ lệ tăng dsố cũng gây suy thoái mt, ảnh hưởng đến chất lượng cs hôm nay và thế hệ mai sau

BIỆN PHÁP BVMT KHÔNG KHÍ : Giải pháp qui hoạch : -quy hoạch đảm bảo thông thoáng,

các công trình không ảnh hưởng lẫn nhau.-Phải tính đến sự phát triển của đô thị trong tương lai nhằm tránh hiện tượng khu công nghiệp, nhà máy lọt vào trung tâm đô thị trong mai sau.-Dựa vào các điều kiện khí tượng, địa hình, thủy văn để bố trí các công trình cho hợp lý Ví dụ: Khu công nghiệp, nhà máy sản xuất đặt ở cuối hướng gió chủ đạo so với khu dân cư, hợp

khối, phân khu, tập trung hóa hệ thống Giải pháp cách ly vệ sinh :-phải có khoảng cách phù

Trang 5

hợp giữa các công trình để đảm bảo sự thông thoáng, bởi vì sự ô nhiễm càng giảm khi khoảng cách càng xa.Ví dụ: Trường học phải xa bến xe, ga tàu, chợ,… Bệnh viện phải xa các nhà máy hóa chất Khu công nghiệp cần có tường bao che hoặc dùng dải cây xanh - Tính toán bề rộng dãi cách

ly sao cho nồng độ chất độc hại ở khu dân cư không được vượt quá giới hạn cho phép Giải pháp sinh học: -Cây xanh có tác dụng điều hòa khí hậu, che nắng, thu giữ bụi, lọc sạch không khí, che

chắn giảm bớt tiếng ồn, làm tăng vẻ đẹp và gây cảm giác thoải mái êm dịu cho con người Nơi

có nhiều cây xanh, nhiệt độ không khí thấp hơn những chỗ trống trãi 2-3oC, nhiệt độ mặt sân cỏ thường nhỏ hơn mặt đất khô 3-6oC - dùng cây xanh làm chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng môi trường (phản ứng nhạy với các chất độc hại, nhìn vào màu sắc của lá cây để nhận biết

và “thông báo” mức độ ô nhiễm môi trường không khí) Giải pháp công nghệ kỹ thuật: - Tu bổ, sửa

chữa, cải tiến các thiết bị, máy móc lạc hậu - Sử dụng các máy móc thiết bị với công nghệ tiên tiến, hiện đại.- Thay thế các nhiên liệu đốt: than, củi, dầu, khí đốt,… bằng các dạng năng lượng khác: năng lượng mặt trời, gió, dòng chảy…- Thay thế chất độc hại dùng trong sản xuất.- Tận dụng các khí thải để tái sản xuất, tức là phế thải của nhà máy này (công đoạn này) là

nguyên liệu cho nhà máy kia (công đoạn kia).giải pháp xử lý chất thải ngay tại nguồn : a/các

pp xử lí bụi:sd lưới lọc bụi,buồng lắng bụi,xiclon tách bụi,lọc bụi = thiết bị tĩnh điện,lọc bụi kiểu ướt b/các pp xử lí khí thải:- hấp thụ(cách hấp thụ dc chia thành 4 nhóm:buồng phun,tháp

phun;thiết bị sục khí;thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọt;thiết bị hấp thụ có lớp đệm = vật liệu rỗng),- hấp phụ( thiêu đốt)

Hệ sinh thái: Khái niệm: Hệ sinh thái (ecosystem) là một hệ thống bao gồm sinh vật và môi

trường với các mối quan hệ và tương tác, tại đó thường xuyên diễn ra các chu trình tuần hoàn vật chất, dòng năng lượng và dòng thông tin Cơ cấu TP of HST:-Nhân tố Vô sinh(Thành phần vô

sinh)Chế độ khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm,… Các chất hữu cơ: protein, gluxit, lipitCác chất vô cơ: C, N,

P, CO2, ….-Nhân tố Hữu sinh(Thành phần hữu sinh):SV phân hủy: VK và nấm, phân hủy CHC để

sống, giải phóng CVC cho SVSX SV tiêu thụ: ĐV, lấy CHC từ SVSX.SV Sản xuất: tảo và cây xanh, SV

tổng hợp được CHC từ CVC nhờ năng lượng MT để xd cơ thể Vòng tuần hoàn v/c trong HST:

Định nghĩa:VTHVC trong HST là VTHVC đi từ mt ngoài vào trong cơ thể các cơ thể sinh vật,từ SV

này qua sinh vật khác, rồi từ sinh vật ra môi trường ngoài Vòng tuần hoàn như vậy được

gọi là vòng tuần hoàn sinh - địa- hóa hay còn gọi là vòng chất dinh dưỡng.-Phân loại:+Vòng THVC hoàn toàn:vòng thvc của C,N,O…+Vòng THVC không hoàn toàn:vòng THVC của P.

Các vthvc hđ không tách rời nhau và có quan hệ chặt chẽ vs nhau.Trong 1 vth có 2 gđ:+Giai đoạn biến đổi vật chất ngoài môi trường: Vật chất tồn tại trong đất, nước và không khí + Giai đoạn biến đổi vật chất trong cơ thể sinh vật: Vật chất tồn tại trong mô tế bào của sinh vật và trong chuỗi thức ănphản ánh mối quan hệ giữa các sinh vật về dinh dưỡng Quan hệ dinh dưỡng của các

loài trong quần xã được thực hiện bằng chuỗi và lưới thức ăn Dòng Năng Lượng trong hệ sinh thái:- Khởi đầu là năng lượng mặt trời được cây xanh hấp thụ một phần (khoảng 1-2%), sau đó

chuyển sang sinh vật tiêu thụ và cuối cùng trả về môi trường dưới dạng nhiệt Năng lượng vào cơ

Trang 6

thể đảm bảo cho 2 quá trình: + Xây dựng cơ thể + Bù đắp năng lượng mất đi do lao động -Dòng năng lượng xảy ra song song và đồng thời với vòng tuần hoàn vật chất và tuân theo 2 định luật của nhiệt động học: + Định luật bảo toàn năng lượng + Định luật về suy thoái dạng

NL.Tác động của con người đến HST:Tác động đến các yếu tố sinh học sinh: Gây ra sự cạnh tranh,

Làm tăng hoặc giảm số loài ăn thịt, Đem các cá thể mang mầm bệnh đến Gây ô nhiễm MT nước, không khí Làm hỏng các nguồn tài nguyên Làm đơn giản hóa HST

Mưa axit: K/n:Mưa ax là mưa mà trg nc mưa có chứa nhiều ax do không khí bị ô nhiễm gây

ra(pH<5,6).C,N,S(cháy trg kk)CO2,NO2,SO2(hơi nước)H2CO3,H2SO4,HNO3(mưa ax)

Nguyên nhân: Hoạt động sản xuất và sinh hoạt: đốt than đá, dầu mỏ sinh ra SO2, NOx,

SO2,NO2, +H2O→H2SO4,HNO3, Tác hại:- Mưa có pH ≤ 4,5 bắt đầu có tác hại đến cá và thực

vật.- Gây thiệt hại rừng, mùa màng, phá hủy cân bằng sinh thái.- Ảnh hưởng hệ sinh thái thủy sinh: ao, hồ, - Ăn mòn và phá hủy các công trình kiến trúc ngoài trời hiện tượng “mọt dần” các di tích lịch sử H2SO4 + CaCO3H2O+CO2+CaSO4

-Phá hủy vật liệu làm bằng kim loại: sắt, đồng, kẽm, - Đất bị suy thoái cây cối kém phát triển.Biện

pháp khắc phục:- Đưa ra mục tiêu cắt giảm lượng phát thải SO2, NOx từ các nhà máy nhiệt điện.-

Lắp đặt thiết bị khử SO2.Hiệu ứng nhà kính:* Định nghĩa:Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho

không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu

làm cho không khí nóng lên.* Nguyên nhân: Các hoạt động đốt nhiên liệu của con người trong sinh hoạt, công nghiệp, giao thông CO2, CH4, N2O, CFC… Tác hại - Làm đảo lộn qui luật thời

tiết - Băng tan nâng cao mực nước biển thu hẹp diện tích đất liền ven biển - Mở rộng sa mạc - Nhiệt độ TĐ tăng làm tăng các trận mưa, bão, lụt thiệt hại cho con người * Biện pháp khắc phục -Hạn chế phát thải CO2: + Tiết kiệm năng lượng + Sử dụng các loại năng lượng sạch thay thế + Công

ước Kyoto cắt giảm phát thải CO2- Tăng cường trồng rừng.Hiện tượng thủng tầng ozon:Nguyên nhân: rong công nghệ lạnh có sử dụng chất làm lạnh CFC, là hợp chất có chứa Clo Khi thoát ra môi

trường sẽ khuếch tán lên đến Tầng Bình lưu và bị tấn công bởi các tia cực tím của Mặt trời sẽ giải phóng ra nguyên tử Clo Mỗi nguyên tử Clo sẽ phản ứng với 100.000 phân tử ozone gây thủng tầng ozone (mỏng tầng ozone) Cl + O3 → ClO + O2 ClO + O3 → Cl + 2O2

*Tầm qt: Thủng tầng ôzôn (mỏng tầng ôzôn) tạo điều kiện cho tia cực tím Mặt trời chiếu xuống

trái đất gây các bệnh ung thư da, mắt cho người và động vật, thực vật bị mất dần hệ miễn

dịch.*Giải pháp khắc phục: Liên hiệp quốc đã đưa ra nghị định thư Montreal, 1987 với mục đích

không sản xuất, không sử dụng các thiết bị làm lạnh có chứa CFC.- Việt Nam: tham gia, phê chuẩn

công ước viên về BV tầng ozon, loại bỏ CFC 2010.Bụi và sol khí: Sol khí là chất lơ lửng phân tán trong không khí với kích thước dạng keo (d < 1m m) và tương đối bền, khó lắng.Nguồn gốc:Giao

thông, công nghiệp, hầm lò khai thác than,… - Tác hại:Gây chấn thương da, mắt.Khói quang hóa: Sương khói quang hoá (smog) là sự kết hợp từ sương mù (fog) và từ khói (smok), tuy nhiên đó là

Trang 7

hiệu quả của hiệu ứng nghịch nhiệt trong môi trường bị ô nhiễm không khí.Trong giao thông và công nghiệp thường xuất hiện nhiều khí NO, nó sẽ phản ứng với các nhiên liệu không cháy hết, dưới tác dụng của Mặt Trời sẽ tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp gọi là khói quang hóa Các phản ứng khói quang hóa rất phức tạp, có thể đơn giản hóa như sau:NO2 (tia tử ngoại)NO + O,CH4 + 2O2 + 2NO(ánh sáng)  HCHO + H2O + 2NO2,CH4 + O2H2O + HCHO,O + O2 O3,

O3 + NO O2 + NO2 Tác hại :+Con người: Chúng làm cay và đau nhức mắt, gây ho, đau đầu, mệt mỏi, bải hoải chân tay, xuất huyết phổi, phù nề, khô cổ họng, làm hẹp đường thở và lão hóa màng phổi smog) + Thực vật: làm cho lá cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, làm lá rụng hàng loạt, cây bị khô và chết + Động vật: Gây nhiều bệnh tật cho gia súc, gia cầm.+ Các mặc hàng cao su bị lão hóa rất nhanh, các công trình kiến trúc bị nhanh chóng phá hủy,

Ô nhiễm chất thải rắn: K/n:Chất thải rắn (gọi chung là rác thải) là vật chất ở dạng rắn mà người

tạo ra ban đầu vứt bỏ đi mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó.Lúc này chất thải được xã hội nhìn nhận như một dạng vật thể mà con người có trách nhiệm thu gom và tiêu

hủy.Theo quan niệm này CTR có các đặc trưng sau:Bị vứt bỏ,Các cơ quan chức nag có trách nhiệm

thu gom.Nguồn phát sinh: Các nguồn chủ yếu phát sinh :CTR đô thị bao gồm:-Từ các khu dân cư

(chất thải sinh hoạt)-Từ các trung tâm thương mại, dịch vụ y tế-Từ các công sở, trường học, công trình công cộng-Từ các dịch vụ đô thị, sân bay-Từ các hoạt động công nghiệp-Từ các hoạt động xây dựng đô thị-Từ các trạm xử lý nước thải và các đường ống, cống thoát nước của thành

phố.Tác động:Gây mất mĩ quan,ô nhiễm kk,nơi tiềm ẩn vsv gây bệnh,cản trở hđ gt,phát sinh nước

rỉ rácthấm xuống đất ô nhiễm nguồn nước.Phương pháp xử lý:Thu gom rác:túi rác gđ->thùng

rác Tp->xe chở rác->bãi rác tập trung->chế biến,xử lý.thải rác đã xử lý,u chôn lấp hợp vệ sinh,thiêu

đốt;tái chế sd rác cho các mục đích khác.Ô nhiễm đất:k/n:là qt trình bđ or thải vào đất các chất ô

nhiễm.làm thay đổi t/c và cấu trúc của nó theo chiều hướng k có lợi.mất khả năng đáp ứng các

nhu cầu sống của con ng.Nguồn gốc:-Nguồn gốc tn:núi lửa ngập úng,đất bị mặn do xâm nhập thủy

triều,dất bị vùi lấp do cát bay.-nguồn nhân tạo:a)các hđ nn:+đốt phá rừng làm nương rẫy,du canh trồng cây lương thực và cây CN ngắn ngày theo fuog thức lạc hậu.+Lượng mưa ở VN lớn tập trung vào 1thang gây lũ lụt làm xói mòn cuốn trôi fu sa.+hệ thống tưới tiêu k hợp lý ở vùng đb gây ra ht thoái hóa đất,phèn hóa đất.+sd fan bón hóa học,thuốc trừ sâu,diệt cỏ.b)hđ CN:+Chất thải CN:Khí thải,rác thải,nc thải thải ra mt lm thay đổi tp of đất,ô nhiễm đất.+hđ khai khoáng:gây ô nhiễm và suy thoái mt đất.+hđ xd CN:như xd bến bãi,đg sá,nhà máy,fa hủy thảm TV,làm thay đổi địa hih cản trở dòng chảy,tạo đk xói mòn đất.c)sh của con ng:-Chất thải rắn sh(chất thải tp ,lá cây,vật liệ xd,các loại bao bì,….)thải vào đất lm cho đất nhiễm khuẩn,lm thay đổi tp đất,chiếm S đất.-Nước rò

rỉ từ bãi rác cũng gây ô nhiễm mt.A/h of sự ô nhiễm đất:-Do KL nặng:thông qua chuỗi thức ăn các

kl nặng trog đất xâm nhập vào cơ thể con ng gây bệnh.-Do sử dụng phân bón hóa học,thuôc

BVTV:khoảng 50%lượng thuốc trừ sâu được phun đã rơi xuống đất,và theo chu trình đất_cây trồng,đv_ng,tích tụ tr cơ thể ng và gây độc.-Do chất phóng xạ:Theo con đg thức ăn chất fong xạ thâm nhập và cơ thể con ng làm thay đổi cấu trúc tế bào gây bệnh di truyền ,bệnh về máu,…-Do

Trang 8

tác nhân sinh học gây bệnh ở ng như bệnh lỵ,thương hàn,giun sán,các bệnh ngoài gia.Bp khắc phục sự ô nhiễm đất:-Ap dug các giải pháp kĩ thuật,hạn chế phát sinh và xử lý nc thải trước khi

thải ra mt.-Thu gom và xử lý triệt để chất thải rắn.-Hạn chế sd fan bón hóa học và thuốc BVTV.-Tích cực chống xói mòn:Trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn,rừng fong hộ;ad chính sách định canh định cư cho đb dân tộc,làm giảm độ dốc và chiều sường dốc(ruộng bực thang);áp dụng các bp cah tác tưới tiêu hợp lý,

   GOOD LUCK! 

Ngày đăng: 12/08/2014, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w