HOÀN THIỆN VIỆC PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY VẬT TƯ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 1Mở đầu
Nớc ta đã và đang bớc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, cùng với những chính sách mở rộng nhằm khuyến khích các nhà đầu t vào nền kinh tế thời kỳ này nhiều nhà doanh nghiệp trong và ngoài nớc đã đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau Vì vậy, hiện nay ở nớc ta có các loại hình doanh nghiệp hoạt động ở những lĩnh vực khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh, công ty t vấn, dịch vụ Cùng với sự mở rộng này thì sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt để tồn tại và phát triển đợc thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đánh giá mọi hoạt động của mình, từ đó vạch ra và sử dụng tốt mọi khả năng tiềm năng trong doanh nghiệp, nhận biết đợc những thiếu sót, tồn tại, nguyên nhân gây ra thiếu sót từ đó đa ra biện pháp tối u nhất để giải quyết những tồn tại đó Hoạt động trên chính là hoạt động phân tích kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm giúp ban quản lý đánh giá đúng đắn đợc quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, thấy đợc các nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình từ đó tìm ra phơng hớng cho sự phát triển kỳ sau cùng các biện pháp thực hiện Vấn đề phân tích là một vấn đề cần đợc quan tâm nhiều và bản thân nhận thấy bảng cân đối kế toán là một bảng tổng kết của một năm hoạt động của doanh nghiệp việc phân tích bảng này là một công việc quan trọng đối
với một ngời kế toán nên tôi chọn đề tài “hoàn thiện việc Phân tích
bảng cân đối kế toán tại công ty vật t công nghiệp Hànội” thông qua bảng cân đối kế toán tháng 12 năm 2001 với 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích bảng cân đối kế toánPhần II: Thực trạng phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty vật tcông nghiệp Hà nội
Phần III: Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích bảng cân đốikế toán tại Công ty vật t Công nghiệp Hà nội
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại
Trang 2trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
b.Cấu tạo của bảng cân đối kế toán
Theo quyết định của Bộ trởng- bộ tài chính thì Bảng cân đối kế toán là bảng có mẫu số B 01-DN, đợc chia làm 2 phần chính:
- Phần tài sản
Các chỉ tiêu phản ánh ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản đợc phân chia nh sau:
A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn ( TSLĐ & ĐTNH ) B: Tài sản cố định và đầu t dài hạn ( TSCĐ & ĐTDH )
- Phần nguồn vốn
Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia ra 2 phần chính:
A: Nợ phải trả
B: Nguồn vốn chủ sở hữu ( NVCSH)
Mỗi phần của Bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo 3 cột : Mã số, Số đầu năm, Số cuối kỳ( quý, năm
2 Nội dung và cơ sở lập bảng cân đối kế toán:
Để lập bản cân đối kế toán thì kế toán cần căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết đồng thời căn cứ vào bảng cân đối kế toán kì trớc
Qua bảng cân đối trên cho thấy
- Bảng cân đối kế toán (Mã số B 01-DN) là một báo cáo tài chính chủ yếu, phản ánh tổng quát tình hình tài sản của DN theo 2 cách đánh giá: Tài sản và nguồn hình thành của tài sản tại thời điểm lập báo cáo.
- Theo quy định hiện hành, BCĐKT có thể kết cấu ngang, theo hình thức này nó đợc chia làm hai bên: bên trái phản ánh tài sản, bên phải phản ánh nguồn vốn hoặc kết cấu dọc, nghĩa là gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn
+ Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Công ty bao gồm TSLĐ & ĐTNH (Loại A), TSCĐ & ĐTDH (Loại B).
+ Phần Nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành của Tài sản bao gồm Nợ phải trả (Loại A) và Nguồn vốn chủ sở hữu(Loại B).
- Về kỹ thuật lập bảng:
+ Thời điểm lập BCĐKT là ngày 31 tháng12 năm năm phân tích, do đó Công ty phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết, tiến
Trang 3hành khoá sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan đảm bảo trùng khớp phù hợp với các loại sổ sách trên.
- Số đầu năm của BCĐKT năm nay phải đợc lấy từ “ số cuối kỳ “ của BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm trớc
- Số d cuối kỳ các tài khoản đợc lấy trên sổ cái các tài khoản để vào các chỉ tiêu có liên quan trên BCĐ
+Yêu cầu của nguồn số liệu:
- Từ số liệu các chỉ tiêu trên BCĐKT thì phải đảm bảo phơng trình sau:
1 Chỉ tiêu phân tích bảng cân đối kế toán
Có nhiều chỉ tiêu cần nghiên cứu xem xét và tính toán nhng chúng ta cần nghiên cứu một số chỉ tiêu cần thiết cho việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghịêp Để làm cơ sở nghiên cứu các chỉ tiêu ta sử dụng bảng cân đối kế toán qua đó ta xem xét một số chỉ tiêu chính sau:
* Chỉ tiêu cơ cấu về tài sản doanh nghiệp:
Trớc hết cần tính tỷ lệ của TSLĐ & ĐTNH (cộng A) chiếm trong tổng tài sản( Tổng (A+B)), cụ thể tỷ trọng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho trong tổng TSLĐ & ĐTNH và tính tỉ lệ của TSCĐ & ĐTNH (cộng B) chiếm trong tổng tài sản cụ thể: tài sản cố định, chi phí xây dựng cơ bản trong cộng B.
* Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn:
Tỷ trọng của nguồn vốn nợ phải trả trong tổng số nguồn vốn doanh nghiệp: Tỷ trọng của nguồn vốn CSH (Cộng B) chiếm trong tổng NV của doanh nghiệp:cụ thể tính nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác trong tổng nợ phải trả và nguồn vốn quỹ, nguồn vốn kinh doanh trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu Trong đó tỷ trọng của nguồn vốn CSH =100% - tỷ trọng của nợ phải trả.
2 Phơng pháp phân tích bảng cân đối kế toán
Qua các chỉ tiêu đã đợc xác định trên chúng ta có thể đánh giá đợc cơ cấu về tình hình tài sản và nguồn vốn qua đó ta có thể đánh giá khái quát về tình hình tài chính công ty
Ta có thể phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc và chiều ngang trong quá trình phân tích sử dụng các phơng pháp:
Trang 4+ So sánh: Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích kinh doanh, có thể so sánh bằng số tơng đối và số tuyệt đối
+ Phơng pháp chi tiết: Mục đích sử dụng phơng pháp này là để đánh giá chính xác, cụ thể về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
+ Phơng pháp loại trừ: Sử dụng phơng pháp này nhằm mục đích tính toán xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến đối tợng phân tích bằng cách loại trừ ảnh hởng của các loại nhân tố khác
Về phần tài sản thông qua các chỉ tiêu nói trên ta có thể đánh giá đợc cơ cấu về tài sản, sự phân bố tài sản của doanh nghiệp trên cơ sở đó có thể rút ra đ -ợc những kết luận cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp Về phần nguồn vốn thông qua các chỉ tiêu đã đợc xác định ta có thể đánh giá đợc cơ cấu nguồn vốn và qua đó ta cũng xác định đợc tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp.
Trang 5Công ty Vật t Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc tiền thân là Trạm Vật t Công nghiệp Năm 1975, Trạm Vật t Công nghiệp đợc chuyển tên thành Công ty Vật t Chuyên dụng Công nghiệp trực thuộc Cục Công nghiệp Và đến ngày 10/6/1992 theo quyết định số 1311/QD_UB của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội, Công ty Vật t Công Nghiệp Hà Nội chính thức thành lập lại và đợc đặt dới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Sở Công Nghiệp Hà Nội.
Với nguồn vốn kinh doanh ban đầu là: 1.160.653.000 đồng Trong đó: -Vốn cố định : 830.136.000 đồng.
-Vốn lu động: 330.517.000 đồng Theo nguồn vốn:
-Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 803.195.000 đồng -Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 357.136.000 đồng.
Trớc những nhu cầu mới của nền kinh tế thị trờng, năm 1998, công ty liên kết với công ty Chengpao - Đài Loan mở 2 dây chuyền sản xuất gia công giầy xuất khẩu đi các nớc Châu Âu và Châu Mỹ-latin.
Trụ sở chính (bộ phận kinh doanh) của công ty đợc đặt tại 18 Nguyễn Trung Trực, bộ phận sản xuất _ xởng sản xuất giầy Kim Sơn đợc đặt tại 129D Trơng Định.
2 Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh:
Theo các quyết định của UBND TP Hà Nội và các cơ quan có thẩm quyền, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Vật t Công Nghiệp Hà Nội bao gồm:
- Kinh doanh vật t, thiết bị bổ sung quy cách đặc trng cho các ngành cơ khí, kim khí, điện, cao su hoá, nhựa, thuỷ tinh, da dệt, may, nhuộm nhằm hoàn chỉnh sản phẩm đa ra lu thông phục vụ ngành công nghiệp.
- Tân trang, sửa chữa máy móc, thiết bị, phụ tùng của ngành công nghiệp - Gia công sản xuất hoá mỹ phẩm.
- Chế biến nông sản và dợc liệu - Kinh doanh vật t vận tải.
- Liên doanh, liên kết, làm đại lý, đại diện và cho thuê văn phòng đối với các đơn vị trong và ngoài nớc.
- Gia công, sản xuất và kinh doanh giày vải xuất khẩu.
Qua hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, công ty đã có những bớc tiến vợt bậc Từ một công ty cung ứng vật t hoạt động và quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp đã chuyển thành một công ty sản xuất, kinh doanh hoạt động theo cơ chế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa Từ một công ty nhỏ hoạt động kinh doanh đơn thuần đã chuyển thành một công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh, quản lý một tài sản lớn của Nhà nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây (từ 1999 đến 2001) đã có những bớc phát triển đáng kể, hàng hoá sản xuất ra ngày càng đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng Số lợng lao động của công ty đến nay đã tăng lên 700 ngời Thu nhập bình quân đầu ngời của công ty trong những năm qua ngày một tăng giúp cho đời sống của ngời lao động ngày một thay đổi, tạo lòng tin cho
Trang 6mọi ngời để họ yên tâm sản xuất Với số vốn sẵn có đợc Nhà nớc cấp, công ty đã đa vào sản xuất, kinh doanh và thu đợc kết quả tốt so với kế hoạch đề ra.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh (có kèm sơ đồ)
Để thực hiện tốt nhiệm vụ và các chức năng đợc Nhà nớc giao, công ty tổ chức Bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến_ chức năng Ban giám đốc trực tiếp quản lý điều hành.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc hình thành nh sau:
1 Ban Giám đốc.
2 Các phòng nghiệp vụ: Phòng kế hoạch
Phòng kinh doanh_ xuất nhập khẩu
a Mối quan hệ giữa các bộ phận:
Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan hệ ngang cấp Phối hợp tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ của công ty Mỗi phòng ban có chức năng riêng, các phòng ban khác có liên quan đến nghiệp vụ phải phối hợp và tuân thủ hớng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn theo đúng chức năng Khi sự phối hợp ngang không đợc thực hiện thì các cán bộ phụ trách phòng ban phải báo cáo với ban Giám đốc xem xét và giải quyết.
Trang 7Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty nh sau:
Trang 8II Nội dung và phơng pháp phân tích bảng cân đối kếtoán tại Công ty Vật t Công nghiệp Hà nội
1 Đánh giá tổng quát tình hình tài chính
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp trớc hết cần xem xét sự tăng trởng tài sản giữa cuối năm và đầu năm Sau đó đi sâu xem xét các mối quan hệ cân đối trên bảng cân đối Vốn bao gồm tài sản và nguồn vốn, vốn và tài sản là hai mặt của một vấn đề vì vậy chúng luôn luôn bằng nhau:
Trang 13(6) = (2)/ Tổng tài sản năm 2000 (đối với phần tài sản)
=(2)/ Tổng nguồn vốn năm 2000 ( đối với phần nguồn vốn) (7) =(3)/ Tổng tài sản năm 2001(đối với phần tài sản)
=(3)/ Tổng nguồn vốn năm 2001( đối với phần nguồn vốn)
Chênh lệch tổng tài sản của doanh nghiệp đợc phản ánh bằng số tuyệt đốicủa số cuối năm với số đầu năm là 1.547.543.129 với mức tăng tơng đối là5.518 % Song ta cần phải xét về mối quan hệ sau:
Đầu kì: (IA+ I VA + IB ) = 30.471.140.851đ > IB (NV) =21.660.382.240đ
Cuối kì: (IA+ I VA + IB ) = 32.632.182.487đ > IB ( NV) =22.666.736.485đ
Cả hai kì cho thấy, mguồn vốn chủ sở hữu không đủ bù đắp cho các tài chínhchủ yếu nên công ty đã phải đi vay thêm hoặc sẽ đi chiếm dụng vốn của côngty khác hay nói khác đi thì công ty đang trong tình trạng thiếu vốn
2 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
Phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu trên bảng
Căn cứ vào các số liệu đã phản ánh ở trên BCĐKT ta có thể phân tích khái quát tình hình TC của Công ty Vật T Công Nghiệp Hà Nội nh sau:
a Phân tích cơ cấu Tài sản doanh nghiệp:
So với đầu năm, tổng tài sản cuối kỳ của Công ty tăng 1.547.543.129đ với tỷ lệ tăng tơng ứng là 5,51%
Phản ánh ở trong kỳ cho thấy, Công ty đã tăng về quy mô tài sản Dựa vào số liệu chi tiết, việc tăng quy mô Tài sản là do TSLĐ và ĐTNH tăng
Trang 14- TSCĐ chiếm một phần tài sản lớn trong tổng tài sản của Công ty, những TSCĐ đó chủ yếu là đất đai, nhà văn phòng, nhà xởng và máy móc thiết bị Đến cuối năm 2001, so với đầu năm, TSCĐ của Công ty lại giảm đi 775.049.289 đ tơng ứng giảm với tỷ lệ 3,957% Nhìn trên BCĐ và đối chiếu trên sổ cái TK 211 thì nhận thấy rằng trong năm Công ty không mua thêm TSCĐ và cũng không nhợng bán hay thanh lý một TSCĐ nào điều này đợc thể hiện trên Nguyên giá TSCĐHH của Công ty không tăng lên và cũng không giảm đi mà giá trị TSCĐ của Công ty giảm đi là do khoản “Khấu hao TSCĐ “ Công ty đã tính trong năm Số khấu hao này tăng lên 775.049.289đ tơng ứng tăng 36,478%
b Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Trong tổng số tăng của Nguồn vốn thì nợ phải trả của doanh nghiệp chiếm trong tổng nguồn vốn là 23.499% tăng 541.188.884đ với tỷ trọng tăng
trong tổng số tăng của tổng Nguồn vốn.
- Xét Nguồn vốn chủ sở hữu: số cuối kỳ đã tăng thêm so với đầu năm 1.006.354.245đ trong đó tăng của Nguồn vốn quỹ là 1.011.732.572đ Nguồn vốn quỹ tăng chủ yếu do NVKD tăng 1.039.920.020đ với tỷ lệ tăng 4,825%, “Lợi nhuận cha phân phối “ của Công ty tăng 39.010.510đ tơng ứng tăng 30,008%, bên cạnh đó “Quỹ đầu t phát triển “ lại giảm đi 67.197.958đ tơng ứng tỷ lệ giảm là 79,209% Nguồn vốn kinh doanh tăng trong kỳ chủ yếu do là do tăng vốn tự bổ sung mà vốn tự bổ sung đợc lấy từ quỹ phát triển kinh doanh, quỹ này đợc trích từ lợi nhuận để lại cho DN Nh vậy, với việc tăng vốn tự bổ sung chứng tỏ sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả và từ hiệu quả đạt đợc, Công ty lại tiếp tục đầu t để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhằm tăng hơn nữa hiệu quả SXKD trong kỳ tới Xét về tính tơng đối trong tổng số tài sản công ty thì tỷ trọng là giảm, điều này cho thấy công ty cần phải xem xét về tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của mình vì tỷ trọng này đã giảm hơn đầu kỳ là 0.632%, nó phản ánh về tính tự chủ của doanh nghiệp đã bị giảm đi và tỷ trọng cũng giảm tơng ứng 5,921% Việc tăng giảm này phù hợp với phân tích theo chiều dọc Tuy nhiên việc tăng về tỷ trọng của TSLĐ và giảm tỷ trọng của TSCĐ đây là xu hớng không hợp lý đối với doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh bình thờng nh doanh nghiệp này Do đó doanh nghiệp cần phải xem xét lại về cơ cấu tài sản của mình vì nếu tăng lên về TSLĐ thể hiện VLĐ nói riêng và vốn nói chung sử dụng kém hiệu quả, vòng quay của vốn bị chậm làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Xét về Nguồn vốn: trong tổng số NV, “Nợ phải trả “ chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng dần, từ 22,867% lên 23,499% với mức tăng là 0,632 % làm cho NVCSH giảm tơng ứng 0,632%
Tóm lại, qua phân tích một số chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán theo chiều ngang cũng nh theo chiều dọc, ta mới thấy đợc một cách khái quát tình hình tài chính của DN Từ đánh giá khái quát này, ta tiếp tục phân tích các khía cạnh khác của tình hình TC để giúp cho các nhà quản lý rút ta đợc những kết luận trong công tác quản lý SXKD nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng nhằm