1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN SẮT ppsx

7 821 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 171,63 KB

Nội dung

Phản ứng nào sau đây minh hoạ sự biến đổi bậc oxi hoá của sắt không cần chất oxi hoá hoặc khử khác?. Cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư được kết tủa, lọc tách kết tủa rồi ung ở

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN SẮT

Câu 1 X là nguyên tố chu kỳ IV Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X và ion của

X là:

- Của nguyên tử X là: ( n-1)d6 4s2

- Của ion X2+ : (n-1) d6

- Của ion X3+ : (n-1) d5

X là kim loại nào sau đây:

Câu 2 Nhôm chỉ có một trạng thái hoá trị nhưng sắt có nhiều trạng thái hoá trị vì lý do nào sau

đây:

A.Vì nhôm ở phân nhóm chính còn sắt ở phân nhóm phụ

B.Vì nhôm chỉ có bậc oxi hoá +3 , còn sắt có các bậc oxihoas +2, +3

C.Vì ở nguyên tử nhôm ở lớp (n-1) đã có số electron tối đa (2s22p6) , còn nguyên tử sắt số electron ở lớp ( n-1) chưa được điền đầy đủ

D.Vì ion nhôm mang điện tích 3+; còn các ion của sắt mang điện tích 2+ và 3+

Câu 3 Trong các tính chất lý hoá học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt?

A Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao

B.Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

C Khối lượng riêng rất lớn

D.Có khẳ năng nhiễm từ

Câu 4 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ sẳt khử yếu hơn nhôm?

C.Phản ứng với HNO3 D.Phản ứng với CuCl2

Câu 5 Phản ứng nào sau đây minh hoạ sự biến đổi bậc oxi hoá của sắt ( không cần chất

oxi hoá hoặc khử khác)?

Câu 6 Sắt là chất có tính khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm, sắt có bị

ăn mòn không?

A Đều bị ăn mòn

B Đều không bị ăn mòn

C Trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn mòn

D Trong không khí khô bị ăn mòn, trong không khí ẩm không bị ăn mòn

Câu 7 Khi cho lượng sắt dư tan trong HNO3 loãng thu được dung dịch X có mầu nâu nhạt Hỏi trong X chủ yếu có chất gì cho dưới đây:

A Fe(NO3)3 + HNO3 + H2O

B Fe(NO3)2 + HNO3 + H2O

C Fe(NO3)2 + H2O

D Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2O

Câu 8 Sắt phản ứng được với phi kim nào sau đây: oxi, clo, lưu huỳnh, cacbon

A Chỉ phản ứng với oxi và clo ở điều kiện khác nhau

B Chỉ phản ứng với oxi, clo và lưu huýnh ở điều kiện khác nhau

C Không phản ứng với các kim loại trên ở nhiệt độ thường

D phản ứng với các phi kim ở các điều kiện khác nhau

Câu 9 Khi cho bột sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch mầu lam nhạt Trong các

phản ứng đó chất nào đóng vai trò oxi hoá:

A HCl là chất oxi hoá C Ion Cl- là chất oxi hoá

B Không có chất oxi hoá D Ion H+ là chất oxi hoá

Trang 2

Câu 10 Sắt tác dụng dung dịch H2SO4 loãng tạo ra dung dịch mầu lam nhạt, nhưng với dung dịch

H2SO4 đặc nóng tạo ra dung dịch mầu vàng nâu, vì lý do nào sau đây:

A Vì H2SO4 đặc có tính oxi hoá cao hơn H2SO4 loãng

B Vì H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoá cao hơn ion H+

C Vì ion SO42- có tính oxi hoá cao hơn ion H+

D Vì trong trường hợp axit mnạh ion SO42- có tính oxi hoá cao hơn ion H+

Câu 11 Phản ứng nào sau đây đã viết sai?

(1) 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2

(2) 2Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2

(3) 8Fe + 15 H2SO4 đặc  4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

(4) 2Fe + 3CuCl2  2FeCl3 + 3Cu

Câu 12 Phản ứng nào sau đây viết sai:

A Fe + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 +S +H2O

B Fe + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 +H2S +H2O

C Fe + H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + H2 .

D A, B, C đều sai

Câu 13 Chọn một trong các chất sau đó nhận biết các kim loại Al, Fe, Cu

H2O: dung dịch NaOH; dung dịch HCl; dung dịch FeCl3

Câu 14 Điều chế sắt tinh khiết theo phương trình chủ yếu nào sau đây:

A Điện phân Fe2O3 nóng chảy

B Điện phân dung dịch muối FeSO4.

C Dùng H2 khử Fe2O3 tinh khiết

D Dùng Mg để khử ion Fe2+ trong dung dịch H2O

Câu 15 Chọn phương pháp nào nêu dưới dây đó nhanh chóng tách Fe khỏi hỗn hợp vụn gồm 4

kim loại Fe + Cu +Al + Zn

A Hoà tan hỗn hợp dung dịch NaOH, Fe và Cu không tan, sau đó ngâm vào dung dịch HNO3

đặc nguội, còn lại Fe

B Ngâm hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, Fe và Al không tan , sau đó ngâm vào dung dịch NaOH đặc, Al tan còn lại Fe

C Cho khối nam châm vào hỗn hợp kim loại, tách được Fe

D Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl, Cu không tan Cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư được kết tủa, lọc tách kết tủa rồi ung ở nhiệt độ cao, sau đó dùng khí H2 để khử oxit sắt thu đựơc

Câu 16 trong khoáng chất của sắt nêu dưới đây thì khoáng chất nào không được xem là quặng

của sắt:

Câu 17 Khi cho FeO tác dụng với chất H2 HCl , H2SO4 đặc, HNO3 thì phản ứng nào chứng tỏ FeO là oxit bazơ

C FeO + HNO3 D FeO + H2SO4 đặc._

Câu 18 Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết sai khi chứng minh tính khử của FeO:

A 4FeO + O2 = 2Fe2O3

B 2FeO + 4 H2SO4 đặc = Fe2 (SO4)3 + SO2 + 4H2O

Trang 3

C FeO + 2HNO3 loãng = Fe(NO3)2 + H2O

D FeO + 4HNO3 đặc = Fe(NO3)2 + NO2 + 2H2O

Câu 19 Phản ứng nào sau đây là đúng khi chứng minh tính oxi hoá của FeO:

Câu 20 Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết sai?

nung

A Fe(OH)2 FeO +H2O

Không có không khí

nung

B FeCO3 FeO +CO2

Không có không khí

nung

C Fe2O3 + H2 2FeO +H2O

nung

D 2FeS + 3O2 2FeO + 2SO2

Câu 21 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2O3 là oxit bazơ:

(1) Fe2O3 + CO  ?

(2) Fe2O3 + HNO3 loãng - ?

(3) Fe2O3 + H2SO4 đặc  ?

(4) Fe2O3 + HCl  ?

A Phản ứng (4) B Phản ứng (2), (3) (4)

Câu 23 Phản ứng nào sau đây chứng minh Fe2O3 có tính lưỡng tính:

(1) Fe2O3 + NaOH loãng  ?

nóng

(2) Fe2O3 + NaOH rắn  2NaFeO2 + H2O

nóng

(3) Fe2O3 + 6 HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O

(4) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

Câu 25 Phản ứng nào dưới dây được dùng điều chế Fe2O3:

(1) Nung Fe(OH)3

(2) Nung FeCO3 trong không khí

(3) Nhiệt phân FeSO4

(4) Nung quặng pyrit

(5) Nung Fe3O4 trong O2

A Chỉ dụng phản ứng (1) (2)

B Chỉ dụng phản ứng (4) (5)

C Chỉ dụng phản ứng (4)

D Tất cả đều dùng được

Câu 26 Quá trình nào xảy ra ở dưới dây, không phải là quá trình oxi hoá khử:

C Fe3O4 + H2SO4 loãng D Fe2O3 +CO

Câu 27 Fe(OH)2 được điều chế từ phản ứng nào dưới dây:

A Fe + H2O - ?

B FeO + HO  ?

Trang 4

C Điện phân dung dịch FeCl2 có màng ngăn

D FeSO4 + dung dịch NaOH ?

Câu 29 Fe(OH)3 có thể điều chế từ phản ứng nào sau đây:

A Fe phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường

B Fe2O3 + H2O

C Điện phân dung dịch FeCl3

D FeCl3 + dung dịch nước vôi

Câu 30 Phản ứng nào sau đây minh hoạ tính khử của FeSO4:

(1) FeSO4 + Mg

2) FeSO4 +AgNO3

(3) FeSO4 + Ba(OH)2

(4) FeSO4 +O2 +H2O

(5) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

(6) FeSO4 + Na2S

(7) FeSO4 + H2SO4 đặc nóng

A Phản ứng (1) và (4)

B Phản ứng (2), (4), (5)

C Phản ứng (2) (4) (5) (7)

D.Phản ứng (6) và (7)

Câu 31 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ các muối Fe(III) thể hiện tính oxi hoá:

(1) FeCl3 + Fe

(2) Fe(SO4)3 + Cu

(3) Fe(SO4)3 + AgNO3

(4) FeCl3 + KI

(5) Fe(NO3)3 + HNO3 đặc

(6) FeBr3 + NaOH

A.Các phản ứng (3) (4)

B Các phản ứng (1) (2) (4)

D Các phản ứng (5)

Câu 32 Hoà tan hỗn hợp gồm FeS2 + Fe3O4 + FeCO3 trong HNO3 đặc nóng dư được dung dịch

X Hỏi trong X có những chất gì biết rằng X tạo ra kết tủa trắng với BaCl2

A Fe(NO3)3 + HNO3 dư

B Fe(NO3)3 + FeSO4

C Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + HNO3

D Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + HNO3 + H2SO4

Câu 33 Trong các oxit của sắt, oxit nào không có khả năng làm mất mầu dung dịch thuốc tím

loãng trong môi trường axit

Câu 34 Hoà tan các oxit của sắt X, Y, Z có cùng số mol vào 3 dung dịch HNO3 Lượng muối khan thu được từ oxit bằng tổng lượng muối thu được từ 2 oxit còn lại Hỏi Y là oxit nào?

Câu 35 Trong các loại quặng sắt thì loại nào tốt nhất được dùng đó luyện gang:

Câu 36 Kết luận nào dưới đây là đúng:

A Gang là hợp chất của sắt với cacbon

B Thép là hợp chất của sắt với cacbon

C Gang thì cứng và ròn, thép thì dẻo

Trang 5

D Gang trắng chứa nhiều cac bon hơn gang xám

Câu 37 Chỉ rõ câu đúng trong các câu sau:

A Nguyên liệu dùng để luyện gang là sắt thép phế liệu

B Nguyên liệu dùng để luyện thép là quặng sắt

C Nguyên liệu dùng để luyện thép là gang trắng và sắt thép phế liệu

D Luyện gang trong lò thép, luyện thép trong lò cao

Câu 38 Chỉ rõ câu viết sai trong các câu sau:

A Gang xám dùng để đúc, gang trắng dùng để luyện thép

B Gang xám dùng để luyện thép, gang trắng dùng để đuc

C Thành phần hoá học chủ yêu của gang và thép là chất sắt và cacbon nhưng hàm lượng khác nhau

D Gang và thép đều là hợp kim quan trọng của sắt

Câu 39 Nguyên tắc luyện gang và luyện thép có khác nhau không? Vì lý do nào sau đây:

A Không khác nhau, vì đều tạo ra hợp kim của sắt

B Không khác nhau vì đều là quá trình oxi hoá khử

C Khác nhau, vì luyện gang tạo ra hợp chất Fe3C, luyện thép tạo ra hợp chất như MnO, CO, CaSiO3

D Khác nhau, vì 2 quá trình ngược nhau:

- Mguyên tắc luyện gang là dùng cacbon oxit để khử oxit sắt tạo thành sắt, sauđó tạo thành gang

- Nguyên tắc luyệnthép là dung oxi của không khí để oxi hoá các tạp chất có trong gang làm giảm hàm lượng các tạp chất đó

Câu 40 Một loaị gang có các tạp chất chủ yếu là Mn, S, P, có thể dùng axit nào sau đây đó hoà

tan loại gang đó;

A Dung dịch H2SO4 loãng

B Dung dịch HCl đặc

C Dung dịch HNO3 đặc nóng

D Không thể hoà tan trong 3 axit trên

Câu 41 Nhúng một tấm sắt có khối lượng 10 gam vào dung dịch CuCl2, sau thời gian phản ứng khối lượng tấm sắt tăng thêm so với ban đầu là 0,75 gam Tính hàm lượng của Fe trong tấm sắt sau phản ứng:

Câu 42 Cho 2 thanh sắt có khối lượng bằng nhau Lấy thanh 1 cho tác dụng với khí Cl2, thanh thứ 2 ngâm trong dung dịch HCl Hỏi sau khi phản ứng xong khối lượng muối clorua thu được có bằng nhau không? Vì lý do nào sau đây?

A Bằng nhau, vì lượng sắt phản ứng là bằng nhau

B Bằng nhau vì tạo ra cùng một laọi muối

C Không bằng nhau, vì số mol muối bằng nhau nhưng phân tử khối muối không bằng nhau

D Không xác định được, vì lượng sắt không biết trước

Câu 43 Cho 5,6 gam sắt tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 Hỏi lượng muối Fe(NO3)3 thu được có giá trị nào sau đây:

Câu 44 Cho 5,6 gam sắt tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 Hỏi khối lượng HNO3 đã phản ứng là bao nhiêu?

Câu 45 Trong các hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4 ,FeCO3 thì hợp chất nào có hàm lượng sắt cao nhất?

Câu 46 Hợp chất X có chứa 11,76 % Fe về số nguyên tử X là chất nào sau đây?

Trang 6

A FeCl2 B.FeSO4 C Fe2 (SO4)3 D Fe(NO3)3

Câu 47 Nguyên tố M có 4 đồng vị M là nguyên tố nào sau đây Khi biết số p/số n = 13/15

A M55Z B M57Z

C M56Z

D M58Z

Câu 48 Để sản xuất một loại thép người ta đã cho thêm Fe2O3 vào gang Hỏi khi cho 174kg oxit

đó thì lượng cacbon đã loại khỏi gang và lượng sắt tăng thêm là bao nhiêu ( tính với hiệu suất 100%)

A 243,6 kg C và 19,575 kg Fe

B 39,15 kg C và 121,8 kg Fe

C 19,575 kg C và 243,6 kg Fe

D.121,8 kg C và 39,15 kg Fe

Câu 49 Một loại gang có chứa 5% C ở dạng xêmentit Fe3C Tính thành phần xêmentit trong gang

Câu 50 Từ 1 tấn quặng manhetit có 7,2% Fe3O4 Thành phần % về khối lượng của sắt trong quặng đó có giá trị nào sau đây:

Câu 51 Một loại quặng manhetit có chứa 80% Fe3O4 Thành phần % về khối lượng của sắt trong quặng đó có giá trị nào sau đây:

Câu 53 Một loại oxít sắt X dùng để luyện gang Khi cho khí CO qua oxit đó nung nóng thu được

2,016 gam Fe và 2,376 gam CO2 Trong thiên nhiên X là thành phần chính của loại quặng nào sau đây:

Câu 54 Khử 9,6 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt và 2,88 gam H2O Hỏi thành phần % về khối lượng của Fe2O3 tỏng X có giá trị nào sau đây?

Câu 55 Nung hoàn toàn 10gam một loại thép trong O2 thu được 0,308 gam khí CO2 Hỏi thành phần % về khối lượng của cacbon trong thép là bao nhiêu:

Câu 56 Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch X X phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi tường axit Tính % về khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu

Câu 57 Cho 6,48 gam bột nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch X Pha loãng dung dịch X đến 250 ml Tính nồng độ mol cua Al2(SO4)3 có trong dung dịch sau khi pha loãng:

Câu 58 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam sắt trong oxi thu được hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 Hoà tan X vừa hết trong 0,084 mol HCl Hỏi tỉ lệ số mol 2 oxits FeO và Fe2O3 trong X là bao nhiêu:

Câu 59 Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí

H2 (đktc) Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp

Câu 60 Cho 16,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Al2O3 trong đó số mol của Al gấp 4 lần số mol của

Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư được6,72 lít khí H2 (đktc) Hỏi thành phần % của Fe trong hỗn hợp có giá trị nào sau đây:

Câu 61 Hoà tan m gam tinh thể Fe SO4.7H2O vào nước, sau đó cho tác dụng với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,6 gam oxít Hỏi m nhận giá trị nào sau đây:

Trang 7

A 4,56 gam B.10,20 gam C 5,56 gam D 3,04 gam

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w