1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP VẬN DỤNG HỢP CHẤT CHỨA NITƠ pptx

5 646 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 160,71 KB

Nội dung

BÀI TẬP VẬN DỤNG HỢP CHẤT CHỨA NITƠ 1. Cho các chất: etylamin (C 2 H 5 NH 2 ), phenylamin (C 6 H 5 NH 2 ), ammoniac (NH 3 ). Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < NH 3 2. Có thể nhận biết CH 3 NH 2 bằng cách nào trong các cách sau đây: A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 C. Thêm vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 đậm đặc. 3. Hợp chất (CH 3 ) 2 CH – NH 2 có tên gọi là: A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin 4. Trong các hợp chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 – CH 2 - NH 2 C. (C 6 H 5 ) 2 NH 2 D. NH 3 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với hợp chất H 2 N – CH(CH 3 ) – COOH? A. Axit 2 – aminopropanoic B. Anilin C. Alanin D. Axit  - aminopropionic 6. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Dung dịch các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ B. Dung dịch các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh C. Dung dịch các aminoaxit đều không làm quỳ tím đổi màu D. Dung dịch các aminoaxit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm quỳ tím đổi màu. 7. Úng với công thức C 4 H 9 NO 2 có bao nhiêu aminoaxit là đồng phân của nhau: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 8. Để nhận ra ba dung dịch chất hữu cơ: H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH và CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2 chỉ cần dùng một hóa chất nào: A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Quỳ tím 9. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit: A. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CONH - CH 2 COOH B. H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 )COOH C. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH - CH 2 CH 2 COOH D. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH - CH 2 COOH 10. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. HNO 3 11. C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào trong các chất sau đây? A. HCl B. NaOH C. H 2 SO 4 D. Quỳ tím 12. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. C 6 H 5 NH 2 B. H 2 N – CH 2 – COOH C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 D. HOOC - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 ) - COOH 13. Dung dịch các chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu? A. CH 3 NH 2 B. H 2 N – CH 2 – COOH C. CH 3 COONa D. HOOC - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 ) - COOH 14. Chất không làm xanh giấy quỳ (ướt) là A. Natri hiđroxit B. Natri axetat C. Amoniac D. Anilin 15. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào A. Dung dịch Br 2 B.Dung dịch HCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO 3 16. Nhóm có chứa dung dịch (hoá chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NH 3 , anilin B. NH 3 , CH 3 NH 2 C. NaOH, CH 3 NH 2 D. NaOH, NH 3 17. Cho sơ đồ phản ứng sau: C 6 H 6 -> X -> Y -> C 6 H 5 NH 2 . Chất Y là: A. C 6 H 5 Cl B. C 6 H 5 NO 2 C. C 6 H 5 NH 3 Cl D. C 6 H 2 Br 3 NH 2 Đề thi tốt nghiệp năm 2007 18. Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. nước Br 2 . C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl 19. Cho các phản ứng: H 2 N - CH 2 - COOH + HCl → H 3 N + - CH 2 - COOH Cl - . H 2 N - CH 2 - COOH + NaOH → H 2 N - CH 2 - COONa + H 2 O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit. C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính. 20. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. NaCl. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 . 21. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 22. Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. 23. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 24. Cho 4,5 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, Cl = 35,5) A. 0,85 gam. B. 8,15 gam. C. 7,65 gam. D. 8,10 gam. 25. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H 2 NCH 2 COOH. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. CH 2 = CHCOOH Đề thi tốt nghiệp năm 2008 26. Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 27. Axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO 3 . B. NaCl. C. NaOH. D. Na 2 SO 4 28. Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH. 29. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2 . 30. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ? A. NaCl. B. HCl. C. CH 3 OH. D. NaOH 31. Chất có tính bazơ là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. C 6 H 5 OH. 32. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. 33. Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Đề thi ĐH – CĐ năm 2007 ĐH Khối A 34. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C 3 H 7 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. C 4 H 9 N. 35. -aminoaxit X chứa một nhóm -NH 2 . Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H 2 NCH 2 COOH. B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. D. CH 3 CH(NH 2 )COOH. 36. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. 37. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 , 0,56 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2 O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 N-CH 2 -COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. H 2 N-CH 2 -COO-C 3 H 7 . B. H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 . C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH 2 -COO-C 2 H 5 . CĐ Khối A 38. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23) A. CH 2 =CHCOONH 4 . B. H 2 NCOO-CH 2 CH 3 . C. H 2 NCH 2 COO-CH 3 . D. H 2 NC 2 H 4 COOH. 39. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C 3 H 5 N. B. C 2 H 7 N. C. CH 5 N. D. C 3 H 7 N. ĐH Khối B 40. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. 41. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. 42. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Đề thi ĐH – CĐ năm 2008 ĐH Khối A 43. Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 - COO - . B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là este của glyxin (hay glixin). ĐH Khối B 44. Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOHCl - C. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + -CH(CH 3 )-COOHCl - D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. 45. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH 3 NCH=CH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. H 2 NCH 2 COOCH 3 46. Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 OH. D. CH 3 COOH. 47. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. . BÀI TẬP VẬN DỤNG HỢP CHẤT CHỨA NITƠ 1. Cho các chất: etylamin (C 2 H 5 NH 2 ), phenylamin (C 6 H 5 NH 2 ), ammoniac (NH 3 ) dịch NaOH. 29. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2 . 30. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3

Ngày đăng: 12/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w