Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
594,79 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn 49 Chương 4: Phân loại tại nguồn và thu gom rác thải Tóm tắt Chương này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thu gom trong việc quản lý chất thải rắn tổng hợp, xem xét qui trình phân loại tại nguồn và thu gom rác thải, từ việc phát sinh rác th ải cho đến việc vận chuyển rác tại trung tâm phân loại hoặc nơi xử lý. Đặc điểm và hiệu quả của các phương pháp thu gom khác nhau được trình bày, gồm việc thu gom các thành phần rác riêng biệt và rác thải hỗn tạp. Những hạn chế của việc phân chia thành hệ thống “mang đi” và “trước nhà” khi so sánh các hệ thống được nhấn mạnh. Cũng như vậy, việc cần những phương tiện thông tin có ảnh hưởng giữa người thu gom rác và máy móc thiết bị sản xuất rác cũng được đề cập. Những tác động môi trường chính của việc phân loại tại nguồn và quá trình thu gom được tranh luận, và số liệu có sẵn được trình bày để cho phép việc tính toán những hoạt động này. Một ít thông tin cũng được cung cấp về các chi phí kinh tế của hệ thống thu gom. http://www.ebook.edu.vn 50 Bã phân trộn Rác cặn RDF Nguyên liệu thứ cấp Năng lượng Phân SH Chất thải trơ cuối cùng bụi tro Thối rữa Khí thải Nước thải Chất thải rắn hộ gia đình/ thương mại Chất tái sinh khô Phân lọai RDF Phân lọai MRF Tiền phân l o ại Tạo thành khí mê tan Tạo thành phân SH Đốt RDF Đốt nhiên liệu Đốt t ổng hợp Tiền xử lý chôn Bãi rác nguy hiểm Phân loại tại hộ gia đình Chất thải dư Thu gom Kho nguyên liệu thô Rác sinh học Chất tái sinh khô Rác trong vườn Rác sinh học Rác lớn Rác sinh học thương mại Chất tái sinh thương mại Kho nguyên liệu pha trộn Vò trí tr ung tâm Vò trí trung tâm RDF Phân sinh học từ CTRĐT Đốt t ổng hợp chôn Hệ thống thu gom tận nơi Hệ thống thu gom lề đường Năng lượng Nguyên liệu thô RANH GIỚI HỆ THỐNG Hình 4.1 Việc phân loại trước và thu gom rác thải trong quản lý chất thải kết hợp http://www.ebook.edu.vn 51 4.1 Giới thiệu: Có những lý do lý giải tại sao hoạt động thu gom lại là trung tâm của hệ thống quản lý chất thải rắn. Cách mà rác thải được thu gom (và sau đó được phân loại) định rõ những giải pháp áp dụng trong quản lý rác thải, đặc biệt là các phương pháp như tái chế, xử lý vi sinh, hoặc đốt có thể được thực hiện một cách bền vững trên cả phương di ện kinh tế và môi trường. Phương pháp thu gom sẽ ảnh hưởng to lớn đến chất lượng CTR thu gom, phân sinh học hoặc nhiên liệu được sinh ra mà đến lượt nó định rõ thị trường có thể cung cấp sản phẩm. Tầm quan trọng của thị trường đối với các nguyên liệu này không thể được đề cập quá nhiều. Nếu thiếu những thị trường phù hợp, sẽ không thể sản xuất các sản phẩm hữu ích này được. Do đó, hoặc phương pháp thu gom quyết định những giải pháp xử lý sau đó hoặc trường hợp ngược lại, thị trường hiện hữu và tiềm năng sẽ quyết định rác nên được thu gom và phân loại như thế nào. Trong bất kỳ trường hợp nào, cũng phải có sự kết hợp giữa nhu cầu thị trường và nguyên liệu được thu gom và phân loại. Việc thu gom rác thải cũng là điểm kết nối giữa nơi sản sinh rác thải (trong trường hợp này là các hộ gia đình và cơ sở thương mại) và hệ thống quản lý rác thải. Mối quan hệ này cần được quản lý một cách thận trọng để có một hệ thống hiệu quả. Sự n ối kết hộ gia đình-rác-người thu gom nên là mối quan hệ khách hàng-người cung cấp. Chủ hộ có nhu cầu được thu gom chất thải rắn với mức độ thuận tiện nhất, trong khi đó người thu gom cần nhận rác thải ở hình thức tương hợp với những biện pháp xử lý được lên kế hoạch. Hệ thống quản lý rác thải không có khả năng đạt được sự cân bằng trong mối quan hệ này khó có thể thành công. Các hoạt động thu gom thường phụ thuộc vào quá trình phân loại, bởi hình thức thu gom sẽ xác định hình thức phân loại theo sau, và một số phương pháp thu gom. 4.2 Phân loại ở gia đình Từ quan điểm của người chủ hộ, việc thu gom hỗn tạp là phương pháp thuận tiện nhất, về mặt thời gian lẫn không gian. Tuy nhiên phương pháp thu gom này sẽ hạn chế các giải pháp xử lý rác sau đó. Hầu hết phương pháp xử lý đòi hỏi một vài hình th ức phân loại rác thải thành những thành phần nhỏ khác nhau tại nguồn, nghĩa là tại nhà hoặc trước lúc thu gom. Một cách đơn giản nhất, việc phân loại đòi hỏi phải tách riêng những nguyên liệu có thể tái chế, ví dụ như các chai lọ thuỷ tinh để chuyển đến http://www.ebook.edu.vn 52 vựa phế liệu; một cách phân loại chung hơn là phân loại rác thải sinh hoạt thành nhiều dòng nguyên liệu khác nhau. Khả năng phân loại: nhiều chương trình kiểm tra thí điểm cho thấy các chủ hộ có thể phân loại chính xác chất thải rắn của họ thành nhiều loại khác nhau. Ví dụ, một nghiên cứu được tiến hành ở Leeds, Anh đã chỉ ra rằng các chủ hộ có thể phân loại rác th ải của họ thành sáu loại khác nhau với tỉ lệ thành công là 96,5% (Forrest et al., 1990). Một nghiên cứu ở Mỹ (Beyea et al.,1992) đã đưa ra một kết quả tương tự. Những hướng dẫn rõ ràng cho các chủ hộ là yếu tố cốt lõi để thành công, và vì lẽ đó nhiều chương trình tổ chức các chương trình truyền thông rộng rãi và thường xuyên cho công chúng. Động lực phân loại rác: Cuộc thử nghiệm phân loại ở thành phố Leeds đã chỉ ra rằng việc phân loại rác thải chính xác là có thể, nhưng những người tham gia trong cuộc thử nghiệm là những người tình nguyện, và do đó họ đã có ý thức và động lực. Trong thực tế, liệu đa số các chủ hộ sẽ có được động lực thúc đẩy tương tự như thế không? Rất khó đo lường tỉ lệ tham gia vì những gì các hộ dân báo cáo đã thực hiện và những gì họ thực sự làm thì không giống nhau. Báo cáo từ các chương trình của ERRA cho thấy sự tham gia phân loại ở gia đình và hệ thống thu gom đạt khoảng 60 đến 90% (ERRA, 1993b); trong m ột chương trình (Adur, Anh), tỉ lệ này thực sự được đo lường và thấy là 75% (Papworth, 1993). Mức độ tham gia tình nguyện cũng cao tương tự ở Bắc Mỹ; Khi thực hiện điều tra thông tin về các chủ hộ, hầu hết nhận xét việc tái chế là một ý tưởng hay và “tốt cho môi trường” (IGD, 1992). Tỉ lệ tham gia đối với những chương trình tình nguyện cũng sẽ dựa vào yếu tố kinh tế. Nếu các chủ hộ phải đầu tư thùng chứa rác, tỉ lệ tham gia sẽ thấp hơn; nếu các hộ được giảm chi phí cho việc có ít rác không thể thu hồi được trong thùng rác của họ, tỉ lệ tham gia có khả năng cao hơn. Dĩ nhiên, trong một vài chương trình, sự tham gia không phải là tình nguyện, vì không có thêm phương pháp thu gom rác thải nào được đưa vào. Việc phân loại một số thành phần rác thải tại nguồn được bắt buộc bởi luật lệ ở một số nước (ví dụ như việc phân loại rác thải hữu cơ ở Hà Lan). Ở những trường hợp này, tỉ lệ tham gia là nhiều hơn. http://www.ebook.edu.vn 53 Tỉ lệ thu gom nguyên liệu rác thải không chỉ phụ thuộc vào con số các hộ tham gia mà còn dưa vào hiệu quả phân loại. Số lượng thực tế của bất kỳ loại rác thải sinh hoạt nào được thu gom từ việc phân loại tại nhà sẽ được xác đinh bởi: Số lượng rác x tỉ lệ tham gia x hiệu quả phân loại (ORCA, 1992) Ngay cả nếu việc tham gia là bắt buộc, động cơ thúc đẩy vẫn được yêu cầu đảm bảo m ức độ hiệu quả phân loại cao. Động cơ thúc đẩy, và do đó cả tỉ lệ tham gia và hiệu quả phân loại sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố như mức độ thuận tiện đối với chủ hộ. Các chương trình phân loại ở gia đình có thể đòi hỏi quá nhiều thời gian hoặc quá nhiều không gian để chứa các loại rác thải đã được phân loại trước khi thu gom. Bất kỳ sự bất tiện nào như mùi hôi thối đối với rác thải hữu cơ sẽ giảm động lực tham gia. Kiểu nhà ở cũng có tác động. Số liệu từ Hà Lan cho thấy dân cư trong những toà nhà cao tầng ít khả năng tham gia chương trình phân loại tại nguồn so với khu vực ngoại ô. Điều này phản ảnh việc thiếu không gian để chứa rác, nhưng cũng có khả năng do thiếu áp lực xã hội trong những cao ốc chung cư đó vì những người hàng xóm không biết được ai đang tham gia, nghĩa là ai là những người có trách nhiệm với môi trường. Mức độ nhận thức môi trường khác nhau giữa các khu vực địa lý ở Châu Âu. Nhìn chung, có thi ện chí của các chủ hộ tham gia ở một vài mức độ phân loại tại nhà. Đánh giá mức độ động cơ ở khu vực cụ thể và phát động chương trình thu gom theo đánh giá này sẽ giúp đạt được hiệu quả cao nhất ở khu vực đó. http://www.ebook.edu.vn 54 Hộp 4.1 Thuộc tính của hệ thống “ mang đi ” (bring) và hệ thống thu gom tr ước nhà (kerside) Hệ thống mang đi Hệ thống thu gom trước nhà Đònh nghóa Nguyên liệu được các chủ hộ Nguyên liệu được thu gom từ hộ mang đến các điểm thu gom gia đình Phân loại Được phân loại bởi chủ hộ. Được chủ hộ phân loại, Có thể được/ không được cũng có thể được phân loại phân loại trung tâm tại lề đường hoặc phân loại tập trung. Nguyên liệu Nguyên liệu riêng lẻ Nguyên liệu riêng lẻ được thu gom: hay hỗn hợp hay hỗn hợp Nơi chứa Công cộng Riêng từng hộ hay chung Nhu cầu vận chuyển Cao < > Không (hộ dân) Nhu cầu vận chuyển Thấp < > Cao (đơn vò thu gom) Số lượng thu gom Thấp < > Cao Cao (phụ thuộc vào mật độ của (giả sử động lực có hiệu quả) thùng rác) Mức độ ô nhiễm Thấp: (thu gom riêng lẻ) Thấp: phân loại theo hệ thống rác à đến công cộng. vd: các hộp màu xanh Cao: (thu gom tổng hợp) đến Cao: thu gom tổng hợp http://www.ebook.edu.vn 55 Hộp 4.2 Chương trình thu gom rác khô có thể tái chế tại Barcelona, Tây Ban Nha. Tóm tắt chương trình: thu gom nguyên liệu đóng gói hỗn hợp (rác khô tái chế). Giấy/ván và thủy tinh được thu gom thông qua các thùng rác công cộng (hệ thống mang đi). Ngày bắt đầu: 05/1991, (Giai đoạn 1), tiền khởi đầu (giai đoạn 2) 12/1992. Phạm vi: 78000 dân cư tại quận Sagrada Familia Tổng số 27,956 nguồn rác thải (dùng trong các gia đình và cơ sở kinh doanh) Tỉ lệ tham gia: không rõ Loại căn hộ: Những căn hộ cao tầng, và các cơ sở kinh doanh (nhà hàng, bar…) Nguyên liệu Giấy/ván thu đựơc: Thủy tinh Nhựa Thùng nước giải khát Phương thức thu gom (giai đoạn 2): rác thải trong khu vực này được thu gom trong những thùng rác công cộng lớn (2200 lít) (thùng màu xanh lục). Nguyên liệu bao bì hỗn hợp cũng đc thu gom từ các thùng rác công cộng (thùng xanh lá cây). Tất cả các thùng rác được thu gom mỗi ngày. Giấy và ván ép được thu gom riêng biệt trong các thùng chứa lớn khác và thủy tinh được thu gom từ các thùng chứa riêng. Những nguyên liệu hỗn hợp có thể tái chế được vận chuyển đến cơ sở tái chế để được phân loại. Số lượng thu gom: 144 kg/nguồn phát thải/năm Tổng dòng rác: 982kg/nguồn phát thải/năm Nguồn: ERRA, 1993b, Barcelona Waste Stream Analysis, (pers, comm); ERRA pers.comm. 1994 http://www.ebook.edu.vn 56 Hộp 4.3 Chương trình thu gom rác khô có thể tái tại Prato, Italy. Tóm tắt chương trình: Sử dụng một số lượng lớn các thùng chứa phục vụ cho nhiều hộ gia đình. Các hộ gia đình được cung cấp nhiều “bao xanh” có thể tái sử dụng để chứa rác tái sinh trước khi chuyển chúng đến những thùng chứa lớn hơn được đặt ở trên đường gần khu chứa rác hiện hữu. Thủy tinh được thu gom trong các thùng chứa đặc biệt Ngày bắt đầu: 11/1992 Phạm vi: 11,750 hộ gia đình, toàn bộ 14,500 nguồn phát thải. Tỉ lệ tham gia: 70% (ước lượng ban đầu) Loại căn hộ: Căn hộ cao tầng trong đô thò. Nguyên liệu: Giấy và bìa cứng. thu được Nhựa Kim loại Thủy tinh Phương thức thu gom: Những thùng chứa được thu gom 2 lần/ tuần thông qua hệ thống xe thu gom rác hiện có, nguyên liệu được thu gom sẽ được chuyển tới cơ sở tái chế để được phân loại. Số lượng thu gom: 103 kg/nguồn phát thải/năm Tổng lượng rác: 917 kg/nguồn phát thải/năm Nguồn: ERRA, 1993b.; ERRA pers. comm. 1994 Nguồn: ERRA, 1993b; ERRA pers, comm, 1994 Hộp 4.4 Chương trình thu gom rác khô có thể tái chế, Dunkirk, Pháp Tóm tắt kế hoạch: Việc thu gom rác tái chế hỗn hợp từ mỗi hộ gia đình bằng các thùng rác xanh di động. Rác thường được thu gom riêng. Ngày bắt đầu: 12/1989 Phạm vi: 40,000 nguồn phát thải Tỉ lệ tham gia: 90% (ước lượng) Loại căn hộ: Nhà ở ngoại ô Nguyên liệu Giấy thu được: Nhựa Kim loại Thủy tinh Phương thức: Các thùng rác xanh di động (120 lít) được đặt tại lề đường và được thu gom mỗi tuần, sử dụng ít áp suất nén hơn bình thường. Rác tái chế sẽ được phân loại tại cơ sở tái chế nguyên liệu. Số lượng thu gom: 234 kg/nguồn phát thải/năm Tổng lượng rác: 870 kg/nguồn phát thải/năm Nguồn: ERRA, 1993b., ERRA pers. comm. 1994 http://www.ebook.edu.vn 57 Hộp 4.5 chương trình thu gom rác khô tái chế, quận Adur, West Suxxex, Anh Tóm tắt chương trình: Đây là một chương trình “thùng xanh” điển hình. Rác thải khô có thể tái chế được thu gom hàng tuần tại lề đường, được đựng trong 1 thùng chứa rác riêng biệt, sử dụng loại xe chuyên dụng có nhiều ngăn. Đòa điểm tập kết rác cho các hộ gia đình không nằm trong chương trình “Hộp xanh”. Rác thải còn lại được thu gom hàng tuần bởi xe thu gom rác thông thường. Ngày bắt đầu: 05/1991 Phạm vi: 26,000 hộ gia đình (19,500 hộ nằm trong chương trình và 6,500 hộ sử dụng đòa điểm tập kết rác gần nhà) Tỉ lệ tham gia: 75% trong các hộ thuộc kế hoạch “Blue Box”(được đo lường) (1) Loại căn hộ: những ngôi nhà ngoại ô thấp tầng Nguyên liệu “Blue Box”: Thủy tinh (3 màu) thu được: Lon kim loại (sắt và nhôm) Báo và tạp chí Hộp nhựa và phim nhựa Hệ thống thu gom tại các bồn rác gần khu chung cư (drop-off): Giống như trên Phương thức thu gom: Các thùng xanh (dung tích 44 lít) dùng chứa rác tái chế được các hộ gia đình sử dụng và đặt ở lề đường khi đầy rác. Các thùng rác sẽ được thu gom mỗi tuần/lần bởi xe chuyên dụng nhiều ngăn. Rác trong thùng sẽ được phân loại thành 5 loại trên xe, 5 loại đó là (thủy tinh xanh, nâu, trong suốt; giấy, nhựa và lon). Rác thường được thu gom hàng tuần bằng xe thu gom rác thải bình thường. Số lượng thu gom: 129 kg/nguồn phát thải/năm Tổng lượng rác: 460 kg/nguồn phát thải/năm Chi phí thu gom: Rác tái chế: £17.60/hộ/năm (2) Rác thường: £35.00/hộ/năm (3) Nguồn: General – ERRA, 1993b, ERRA pers. comm. 1994 (1) Papworth, 1993. (2) IGD, 1992. (3) ước lượng, Aug,1993. http://www.ebook.edu.vn 58 Hộp 4.6 Chương trình thùng rác đôi, Lemsterland, Hà Lan. Tóm tắt kế hoạch: Mọi hộ gia đình được trang bò 2 thùng rác di động (có bánh xe), mỗi thùng được chia làm 2 ngăn. Các hộ gia đình phân loại rác thải của họ để được thu gom thành 4 loại. Lượng rác trong thùng sẽ được thu gom luân phiên mỗi 2 tuần. Thủy tinh sẽ được thu gom riêng biệt tại hệ thống điểm tập trung thông qua hệ thống mang đi (bring system). Cứ 500 dân cư sẽ có 3 thùng chứa đặc biệt để chứa thủy tinh xanh, nâu và không màu. Ngày bắt đầu: 05/1991 Phạm vi: 4,526 hộ gia đình xung quanh thò trấn Lemmer Mức độ tham gia: 95% hộ gia đình tham gia vào chương trình tái chế (không có hoạt động thu gom nào diễn ra) Loại căn hộ: Nhà thấp tầng Nguyên liệu Thùng 1, ngăn 1: Các loại rác tái chế hỗn hợp (nhựa, kim loại, thùng nước giải thu được: khát) Thùng 1, ngăn 2: Các loại giấy hỗn hợp (báo, bìa cứng ,…) Thùng 2, ngăn 1: Các nguyên liệu hữu cơ Thùng 2, ngăn 2: Rác thải còn lại Thuỷ tinh màu được thu gom riêng tại các thùng chứa tập trung. Phương thức thu gom: Các thùng rác được thu gom mỗi 2 tuầøn bằng 1 xe thu gom có 2 ngăn nằm ngang. Mỗi tuần xe đi thu gom 1 lần, luân phiên thu gom từng thùng riêng. Số lượng thu gom: Thuỷ tinh 54 kg/hộ/năm Giấy/bìa cứng 138 kg/hộ/năm Nhựa/kim loại/carton 200 kg/hộ/năm Rác hữu cơ 228 kg/hộ/năm (ước tính) Tổng lượng rác: 796 kg/nguồn phát thải/năm Nguồn: ERRA, 1993b., ERRA pers, comm. [...]... kg/người mỗi năm 5-3 0 5-1 5 1 0-2 5 1 5-5 0 8-2 5 1 7 -4 2 2 5-5 0 5-1 5 1 0-2 0 1 5-2 5 1 3-3 8 2 6-5 1 3 8-6 4 0. 5-2 .5 1-2 1 5-5 0 Hệ thống thu gom bên lề đường Giấy (thu được trong bọc) Mỗi tuần 2 0-3 5 2 tuần/lần 1 5-2 5 4 tuần/lần 1 0-2 0 3 3-5 8 2 5 -4 2 1 7-3 3 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Giấy (trong các thùng chứa) 3 5-5 5 5 8-9 2 _ _ _ _ _ Thủy tinh (trong các thùng chứa) _ _ 1 5-3 0 3 8-7 7 _ _ _ Thùng chứa đa vật liệu 3 0-5 0 (thủy tinh,... nhựa) 5 0-8 3 1 2-3 0 3 1-7 7 5-1 0 5-1 0 _ 5-2 5 8 -4 2 5-2 0 1 3-5 1 1-2 5 3 0-6 0 _ _ _ _ _ _ 5 0-1 40 Thu gom bao Thùng rác sinh học Nguồn: Schweiger (1992) Bảng 4. 5 Phân tích các chất ô nhiễm có trong lượng rác tái chế hỗn hợp tại Barcelona (đóng gói) Chất ô nhiễm Quần áo Gỗ Cát/đá Tạp chất Nhựa film Bình/tách Nhựa khác Kim lọai khác % thành phần thùng rác 5.66 1 .47 9.92 5.09 3.83 0.78 1.65 3.26 Tổng cộng các chất. .. Kẽm Chì Đồng Crôm Nickel Cadmium Thủy ngân 29. 8-1 78.0 3. 5-9 4. 4 13. 5 -4 4. 6 13. 0-2 0.8 6. 8-1 6.0 0.1 4- 0 .25 0.0 7-0 .18 117.8 37 .4 29.0 17.1 11.3 0.19 0.11 66. 6-7 2.7 69.7 68. 5-8 2.7 78.1 Độ ẩm (% trọng lượng ẩm) Lượng chất hữu cơ (% trọng lượng khô) Trung bình Những giới hạn yêu cầu của Đức (UBA) 300 100 75 100 50 1 1 Nguồn: Tidden and Oetjen-Dehne (1992) Bảng 4. 10 Bảng khảo sát các phương thức thu gom rác... 76000 212000 52000 45 9000 Tổng cộng 45 66000 5266000 5966000 645 9000 Nguồn: FEVE (federation Europeenne du Verre d’Emballage, Brussels) 71 http://www.ebook.edu.vn 64 54 48 44 44 65 20 27 53 73 44 30 27 58 72 25 26 Bảng 4. 3 So sánh hệ thống tự mang rác và hệ thống thùng chứa rác bên lề đường tại Anh a Khu vực và chương trình (hệ thống thu gom lề đường) Tỉ lệ phục hồi của chương trình (%) Giấy Thủy tinh Nhựa... 40 00 11000 670000 279000 11000 340 00 287000 42 000 1 640 00 47 000 130000 135000 2 040 00 61000 240 00 906000 1791000 18000 13000 732000 310000 13000 46 000 3 040 00 50000 189000 58000 372000 156000 223000 60000 15000 987000 2295000 26000 16000 763000 360000 10000 50000 310000 57000 199000 540 00 385000 175000 216000 75000 23000 1100000 245 9000 30000 20000 786000 378000 240 00 62000 312000 76000 212000 52000 45 9000... Richmond-upon-Thames Rydale (16) (8) Đức trung bình (DSD) system): Chi phí cho thùng chứa Chi phí thu gom Giấy 52 a, b Nhựa Thùng nước giải khát Vải Nguồn a 29 (16) a, b Kim lọai (8) ORCA (1992) a, b 59 (16) 105 a, b (16) a, b 31 8 9-9 0 2 6-3 1 4 6-6 1 b 57 8 2-9 2 (8) a, b Landbank (1992) Atkinson and New (1993a, b) Atkinson and New (1993a, b) ORCA (1992) 9 2-1 38 (Al) 4 5-6 8 (Fe) 13 8-2 29 (Al) 6 8-1 13 (Fe) 13 2-1 98... Mức độ ti n lợi: - Số lần phân loại - Những khó khăn của việc phân loại - khơng gian thêm ch a rác - Khoảng cách của điểm thu gom - Những vấn đề về an toàn vệ sinh Mức độ động lực: - Chất lượng và chu kỳ của việc truy n thơng - Ý thức và quan tâm chung đến môi trường - Áp l c c a ng nghi p và người s ng xung quanh - Những yêu cầu c a lu t pháp - Khả năng s n có của những lộ trình thải rác thay thế... biệt tại Leeds (2 tuần/lần) 7 0-8 0 n/c 7 0-8 0 Thùng xanh dương (1 tuần/lần) tại Stocksbridge, Sheffield SE Sheffield Milton Keynes Adur 28 52 57 67 45 66 44 71 21 28 57 60 Không thùng chứa (2 tuần/lần) tại Chudleigh, Devon 36 55 Bao xanh lá (2 tuần/lần) tại Cardiff 52 13 18 Hệ thống tự đem đến tại Ryedate Richmond-uponThames Lon d Tỉ số đa dạng chung Vải 4 0-5 0 50 17 14 24 54 n/a 32 n/c n/c 6.6 15.3 18.7... New (1993a, b) Atkinson and New (1993a, b) ORCA (1992) 9 2-1 38 (Al) 4 5-6 8 (Fe) 13 8-2 29 (Al) 6 8-1 13 (Fe) 13 2-1 98 16 0-2 40 19 8-3 29 Berndt and Thiele (1993) 24 0 -4 00 Số liệu trong ngoặc kép chỉ lợi nhuận a b Chi phí tònh cho việc bán vật liệu Trung bình tổng lượng vật liệu thu gom được Bảng 4. 14 Kinh phí của việc thu gom theo hệ thống lề đường (ecu/tấn) Rác tái chế khô Anh Quốc Adur Leeds Sheffield, Stocksbridge... và cây c i, có ho c khơng có gi y) và m t s qu c gia, rác th i c h i (pin, sơn, v.v…) Rác th i vư n tư c và 64 http://www.ebook.edu.vn rác th i kích thư c l n có th ư c x lý riêng bi t ho c x lý chung v i rác th i sinh h c và nh ng rác th i còn l i m t cách tách bi t 4. 4 Các h th ng thu gom: 4. 4.1 Nh ng rác/ngun li u khơ có th tái ch : Lo i rác này hi n nay có nhi u phương pháp thu gom nh t, t nh ng . http://www.ebook.edu.vn 49 Chương 4: Phân loại tại nguồn và thu gom rác thải Tóm tắt Chương này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thu gom trong việc quản lý chất thải rắn tổng hợp, xem xét. thống quản lý chất thải rắn. Cách mà rác thải được thu gom (và sau đó được phân loại) định rõ những giải pháp áp dụng trong quản lý rác thải, đặc biệt là các phương pháp như tái chế, xử lý vi. RANH GIỚI HỆ THỐNG Hình 4. 1 Việc phân loại trước và thu gom rác thải trong quản lý chất thải kết hợp http://www.ebook.edu.vn 51 4. 1 Giới thiệu: Có những lý do lý giải tại sao hoạt động