1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý chất thải rắn - Chương 8 pot

34 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 589,47 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 190 Chuơng 8: Xử lý nhiệt Tóm tắt Xử lý nhiệt có thể xem như hoặc là phương pháp tiền xử lí chất thải trước bước phân hủy sau cùng, hoặc là phương tiện điều chỉnh chất thải xử lí bằng cách tái t ạo năng lượng. Nó bao gồm cả phương pháp đốt cháy hỗn hợp CTRĐT trong những lò đốt rác công cộng và phương pháp đốt cháy những phần chọn lọc của dòng chất thải thành nhiên liệu. Những phương pháp khác nhau này phản ánh những mục đích khác nhau mà phương pháp xử lí nhiệt thể hiện. Chương này mô tả những qui trình xử lí nhiệt khác nhau, và việc sử dụng chúng ở châu Âu. Sau đó là xác định số lượng những nhân tố môi trường đi kèm với phương pháp xử lí nhiệt trong giai đoạn tiêu thụ năng lượng và phát nhiệt và những chi phí kinh tế. http://www.ebook.edu.vn 191 Bã phân trộn cặn RDF Nguyên liệu thứ cấp Năng lượng Phân SH compost Chất thải trơ cuối cùng bụi tro Thối rữa Khí thải Nước thải Chất thải rắn hộ gia đình/ thương mại Chất tái sinh khô Phân lọai RDF Phân lọai MRF Tiền phân l o ại Tạo thành khí mê tan Tạo thành phân SH Đốt RDF Đốt nhiên liệu Đốt t ổng hợp Tiền xử lý chôn Bãi chơn lấp rác nguy hiểm Phân loại tại nguồn từ hộ gia đình Chất thải dư Thu gom Kho nguyên liệu thô Rác sinh học Chất tái chế khô Rác trong vườn Rác sinh học Rác độ sộ Rác sinh học thương mại Chất tái sinh thương mại Kho nguyên liệu pha trộn Vò trí trung tâm Vò trí trung tâm RDF Phân SH CTRĐT Đốt t ổng hợp chôn Hệ thống thu gom tận nơi Hệ thống thu gom lề đường Năng lượng Nguyên liệu thô RANH GIỚI HỆ THỐNG Hình 8.1 Vai trò của cách xử lý nhiệt trong một hệ thống quản lý chất thải rắn thống nhất http://www.ebook.edu.vn 192 8.1 Giới thiệu Phương pháp xử lí nhiệt cho chất thải rắn trong một hệ thống quản lý chất thải thống nhất có thể bao gồm ít nhất là 3 qui trình riêng biệt (hình 8.1). Phổ biến nh ất là quá trình đốt hỗn hợp, hay là đốt trong lò, của hỗn hợp chất thải rắn công cộng trong những nhà máy có lò đốt lớn. Nhưng có hai qui trình đốt có chọn lọc thêm vào nhờ đó mà những thành phần có thể đốt cháy được từ chất thải rắn được đốt cháy thành nhiên liệu. Những nhiên liệu này có thể phân loại ra từ hỗn hợp CTRĐT hoặc hình thành nhiên liệu từ rác thải hoặc có thể là những vật liệu được phân loại từ nguồn của hộ gia đình như giấy và nhựa có thể phục hồi nhưng không thể được tái chế. Các phương pháp phản ánh những mục tiêu khác nhau mà phương pháp xử lí thể hiện (hộp 8.1). Qui trình có thể được xem như là một phương pháp kĩ thuật biến chất thải thành năng lượng hoặc như phương pháp tiền xử lí trước khi phân hủy sau cùng. Mặc dù những mục đích có khác nhau, mọi phương pháp đốt chất thải rắn đều cùng được trình bày trong chương này, vì sự liên hệ của các quá trình v ật lí và các kết quả tương quan. 8.2 Mục đích phương pháp xử lí nhiệt Vấn đề đốt chất thải rắn có thể có bốn mục đích riêng biệt : 1. Sự giảm thể tích. Dựa vào thành phần của nó, đốt cháy CTRĐT làm giảm thể tích của chất thải rắn ước lượng trung bình khoảng 90%. Khối lượng của chất thải rắn đã được xử lí giảm những 70%. Có nhiều ích lợi về kinh tế và môi trường vì có rất ít yêu cầu cho khâu phân hủy sau cùng để chôn lấp, cũng như giảm giá thành và những tác động đến môi trường trong quá trình vận chuyển khi nơi chôn lấp quá xa. 2. Sự ổn định của chất thải S ản phẩm của quá trình đốt (tro) được ghi nhận là thô hơn nguyên liệu đốt (CTRĐT), chủ yếu vì quá trình oxy hóa của những thành phần hữu cơ trong chuỗi http://www.ebook.edu.vn 193 chất thải. Điều này làm giảm bớt những vấn đề quản lí việc chôn lấp vì có một phần chất hữu cơ chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất khí thải và nước rỉ rác. 3. Sự phục hồi năng lượng từ chất thải Đây là một phương pháp điều chỉnh chứ không chỉ là quá trình tiền xử lí ch ất thải trước khi phân hủy. Năng lượng phục hồi từ việc đốt chất thải được sử dụng để vận hành hơi nước để dùng trong vận hành điện năng nội bộ (on-site electricity generation) hoặc xuất ra những nhà xưởng cũng như những nhà máy nhiệt ở địa phương. Những nhà máy nhiệt và sản xuất điện làm tăng hiệu quả của việc phục hồi năng lượng bằng cách sản xuất điện năng cũng như tận dụng lượng nhiệt thừa. Luôn được xem là “ nguồn nguyên liệu có thể phục hồi” (Van Santen, 1993), việc đốt chất thải rắn có thể thay thế việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện. Khi phần lớn CTRĐT chứa năng lượng đều xuất phát từ những nguồn nguyên liệu có thể phục hồi này (biomas), chắc chắn việc sản xuất CO 2 trên tổng thể sẽ thấp hơn việc đốt các nhiên liệu hóa thạch vì CO 2 sẽ hòa tan trong chu kì đầu tiên của Biomas. 4. Vấn đề vệ sinh môi trường của chất thải Đây là vấn đề quan trọng trong việc đốt các chất thải y tế. Việc đốt CTRĐT sẽ đảm bảo tiêu diệt mầm bệnh trước khi phân hủy sau cùng ở quá trình chôn lấp. 8.3 Việc áp dụng phương pháp xử lí nhiệt ở châu Âu gần đây Ưu thế của việc xử lí nhiệt, cách tiếp cận thực tiễn của nó, đã phản ánh tầm quan trọng có liên quan đến những mục tiêu khác nhau đã trình bày ở trên, và thay đổi từ nước này sang nước khác trên toàn châu Âu ( bảng 8.1). Những quốc gia thiếu những điều kiện tiến hành qui trình chôn lấp như Thụy Sỹ và Hà Lan (và Nhật Bản), sẽ đốt CTRĐT với tỉ lệ cao chủ yếu nhằm giảm thể tích, cùng với việc phục hồi năng lượng. Thử làm phép so sánh, những quốc gia với vô số nơi chôn lấp rẻ tiền, như Anh và Tây Ban Nha, rất ít áp dụng tốt việc đốt CTRĐT ( thường chỉ là 8% hoặc 5% CTRĐT). Gi ảm thể tích, vì những lí do kinh tế và môi trường, và vấn đề vệ sinh môi trường từ lâu đã là mục tiêu quan trọng trong quá trình đốt. Đó cũng là những mục http://www.ebook.edu.vn 194 tiêu đầu tiên khi tiến hành xây dựng những lò đốt CTRĐT tại Anh trong thập niên 60. Trong tương lai cũng sẽ nhấn mạnh hơn nữa những mục tiêu này khi sử dụng phương pháp đốt, nhất là ở Đức và Áo. Vì những lo lắng ngày càng tăng trong việc sản xuất khí thải và nước rỉ rác trong quy trình chôn lấp nhận CTRĐT chưa qua xử lý, sự ổn định của chất thải trước giai đoạn phân hủy đang là mục tiêu quan trọng được thêm vào ở một số quốc gia. Khí thải và nước rỉ rác nảy sinh chủ yếu từ thành phần hữu cơ của CTRĐT có thể được biến đổi thành khí và tro kim loại hóa bằng phương pháp đốt. Những quan ngại về sự phát thải từ những địa điểm chôn lấp đã thúc đẩy người Đức thông qua một chỉ dẫn kĩ thuật quốc gia ( National Technical Directive) về việc quản lí qui trình chôn lấp chất thải công cộng trong tương lai. Những nguyên liệu thô được xác định có ít hơn 1% (cho việc chôn lấp chất thải công cộng thông thường) hoặc 5% (cho chôn lấp “ đặc biệt” ) khối lượng mất đi trong qui trình đốt. Lưu ý rằng chỉ dẫn này không tạo ra quá trình đốt bắt buộc đối với vật liệu sẽ được chôn lấp, nhưng ở giai đoạn hiện tại này không có kĩ thuật thích hợp nào khác để đạt được mức độ trơ này. Cần xây dựng hơn 40 lò đốt mới để có thể đáp ứng những yêu cầu về luật mới. Nước Áo cũng ban hành một luật tương tự và xu hướng này dường như lan rộng. Những quốc gia vùng Scandinavie đã khai thác rộng rãi qui trình đốt CTRĐT cho việc phục hồi năng lượng (Đan Mạch và Thụy Điển xử lý 65% và 56% CTRĐT của họ theo cách này) thường qua đường những nhà máy nhiệt địa phương (Van Santen, 1993). Phục hồi năng lượng đã tiến xa hơn trong việc phát triển quá trình “ chất cặn bã- thành –nhiên liệu”. Kĩ thuật này đã được phát triển rộng khắp ở Anh và Thụy Điển, mặc dù nhiều nhà máy cũng đã được thiết lập ở Pháp, Đức, Mỹ và Thụy Sỹ. Một qui trình khác được đề cập đến trong chương này, qui trình đốt giấy và nhựa như một nhiên liệu chủ yếu cũng chưa được phát triển hoàn toàn. Tuy nhiên, khi số lượng lớn giấy và nhựa được tập trung bởi những nhà máy tái tạo vật liệu trên toàn châu Âu tăng lên và có khả năng chế biến lại, mối quan tâm v ề lĩnh vực này cũng sẽ tăng theo. http://www.ebook.edu.vn 195 8.4 Qui trình đốt CTRĐT hỗn hợp Chu trình xử lí nhiệt có thể được chia ra nhiều tầng riêng biệt: qui trình đốt, phục hồi năng lượng, điều hòa sự phát nhiệt và xử lí cặn bã rắn. 8.4.1 Qui trình đốt Thi ết kế một lò đốt hiện đại được minh họa trong hình 8.2. Chất thải hỗn hợp được đưa vào buồng tiếp nhận hoặc kho được đặt nghiêng (tipping bunker) mà từ đó chất thải được đưa vào buồng đốt có bể chứa dầu (furnace feed hopper) bằng máy xúc. Khu vực tiếp nhận có thể là nguồn phát ra tiếng ồn, mùi hôi và rác. Phần chính của lò đốt CTRĐT là một buồng đốt với thiết kế lò có thể di chuyển được, được hiểu như là một “ máy nạp nhiên liệu” dạng lò đốt. Lò di chuyển giữ cho chất thải chạy qua buồng đốt khi đốt, phân hủy những chất cặn không thể đốt được (như tro cặn dưới đáy) và đưa vào một bể làm lạnh (quench tank) ( hình 8.2). Khí sơ cấp cung cấp cho việc đốt cháy được bơm vào bên dưới lò, khí thứ cấp được đưa qua ngọn lửa để đảm bảo cháy tốt trong chu kì khí. Các lò đốt sử dụng đệm hóa lỏng (fluidised–bed incinerators) là một thiết kế có th ể lựa chọn, đã được phát triển và áp dụng, nhất là ở Nhật Bản. Nó sử dụng một buồng đốt chứa đệm đã hóa lỏng, được tạo ra bằng cách ép không khí qua một lớp đệm vật liệu trơ, ví dụ như cát, và chất thải được dẫn trong đó. Một đệm hóa lỏng nóng đảm bảo sự đốt nóng luôn ở mức độ cao, và do không có những bộ phận di chuyển nên những trục trặc về cơ khí xảy ra ít hơn. So sánh về lò đốt có đệm hóa lỏng và lò đốt có lò di chuyển được đưa ra ở hộp 8.2 Kĩ thuật thứ ba là lò đốt quay, trong đó, chất thải được quay chầm chậm trong một lò có hình trụ tròn được đốt nóng. Lò này có một hàng lỗ chạy dài theo thân cho phép bơm không khí vào để đảm bảo sự đốt cháy được tiến hành tốt. Kiểu lò này không được sử dụng rộng rãi cho chất thải rắn công cộng. Yếu tố chủ chốt để đạt hiệu quả cao trong sự đốt cháy và sự phá hủy những chất hữu cơ gây ô nhiễm trong chất thải đầu vào là nhiệt độ (cao), thời gian đốt (dài) và độ xoáy (cao) (Vogg, 1991). Ví dụ, chỉ dẫn của EC (1989a,b) cần thời gian đốt (residence time) ít nhất khoảng hai giây và nhiệt độ 8500C, với sự tham gia ít http://www.ebook.edu.vn 196 nhất là 6% oxy để đảm bảo sự oxy hóa dioxin và những chất hữu cơ gây ô nhiễm ở mức cao nhất. Thiết kế của lò và sự hiệu quả khi vận hành là những nhân tố quan trọng quyết định mức độ chất gây ô nhiễm trong khí thô khi xâm nhập vào hệ thống làm sạch khí nóng (bảng 8.2). Khí nóng (hot gases) sau đó được đưa vào nồi hơi phục hồi năng lượng, nơi đó được làm nguội nhanh chóng. Nếu không có năng lượng được phục hồi, khí nóng phải được làm lạnh bằng cách sử dụng những dòng nước hay không khí trước khi đưa vào hệ thống làm sạch khí. 8.4.2 Phục hồi năng lượng Sự phục hồi năng lượng thông thường liên quan đến việc đưa khí nóng qua nồi hơi, vách của nó được nối với những ống hơi. Nước tuần hoàn qua những ống này chuyển thành hơi, có thể bị đốt nóng bởi thiết bị tăng nhiệt, để làm tăng nhiệt và áp suất của nó để tạo ra điện năng hiệu quả hơn. Hiệu quả về nhiệt của những nồi hơi hiện đại này đạt khoảng 80%. Nếu hơi nước được sử dụng để sản xuất điện, hiệu quả phục hồi năng lượng về tổng thể đạt khoảng 20% (từ thể tích nhiên liệu sinh nhiệt đến điện năng được sản xuất) (RCEP, 1993). N ếu nguyên liệu ẩm (wet feedstocks) được sử dụng (tỉ lệ cao trong chất thải sinh hoạt, ăn uống và vườn tược), hầu hết tổng thể tích chất thải sinh nhiệt được tận dụng trong việc làm bay hơi ẩm. Nhiệt âm ỉ trong khí nóng thường không được phục hồi. Những tiến bộ gần đây trong kĩ thuật phục hồi năng lượng, đặc biệt trong qui trình làm đặc khí nóng (flue gaz), cho phép một ít trong lượng nhiệt này cũng được phục hồi, do đó làm tăng hiệu quả phục hồi năng lượng. Một lợi ích nữa của hệ thống là tỉ lệ rất cao trong việc di chuyển khí acid từ khí nóng trong suốt quá trình, số ít còn lại sẽ được di chuyển bởi công cụ kiểm soát sự phát thải (emission control equipment ) sau đó. Hệ thống không được sử dụng rộng rãi, nhưng đã được lắp đặt tại 5 lò đốt CTRĐT công suất lớn ở Thụy Điển. http://www.ebook.edu.vn 197 Hộp 8.1 Các giải pháp xử lý nhiệt 1. Việc đốt tổng hợp CTRĐT và các phế phẩm của các giải pháp xử lý rác thải khác. - giảm khối lượng rác thải cho công đoạn loại bỏ cuối cùng. - tạo ra phế phẩm sau cùng ổn đònh không hoặc ít sinh ra khí ga trên bãi rác. - tạo ra loại phế phẩm sạch để đem chôn - có thể phục hồi năng lượng nhưng rất hạn chế do tác động từ độ ẩm của rác thải đô thò, các loại vật liệu không thể cháy và các loại chất ăn mòn nguy hiểm. - việc đốt rác thải ra không khí một hàm lượng khí độc cao, vì thế đòi hỏi phải trang bò hệ thống lọc khí lớn và tối tân để có thể đáp ứng tiêu chuẩn về khí thải. 2. Việc đốt nhiên liệu từ rác - sử dụng phần có thể đốt từ dòng rác để có thể sản xuất được năng lượng. - NLTR thô lỏng hay NLTR đặc có thểå đốt được. - NLTR thô phải được đốt khi sản xuất, NLTR đặc có thể được dự trữ và vận chuyển nhưng tốn nhiều năng lượng hơn để sản xuất. - NLTR có giá trò năng lượng cao hơn là CTRĐT vì thế khả năng thu hồi năng lượng cũng cao hơn. - NLTR chứa ít vật liệu không cháy hơn là CTRĐT, vì thế ít đòi hỏi việc làm sạch khí hơn. - Những thành phần dễ cháy của NLTR đặc và ổn đònh hơn của CTRĐT, vì thế việc đốt cháy được kiểm soát tốt hơn 3. Đốt giấy và nhựa đã được phân loại từ nguồn như nhiên liệu - Có thể sử dụng giấy và nhựa vượt quá khả năng tái chế được thu gom riêng biệt từ các hộ gia đình. - Bởi vì có độ ẩm thấp nên có thể được dự trữ hay vận chuyển. - Có giá trò năng lượng cao, chứa ít tro có những lợi thế cháy ổn đònh hơn NLTR - Chứa ít hàm lượng kim loại hơn là NLTR bởi vì được sản xuất từ nguồn nguyên liệu an toàn, vì thế đòi hỏi về việc làm sạch khí thải thấp hơn so với NLTR. http://www.ebook.edu.vn 198 Hộp 8.2 So sánh hệ thống lò thiêu có đáy ẩm v à hệ thống lò đốt số lượng lớn (vỉ đốt rời) sử dụng trong việc đốt rác Lò thiêu có đáy ẩm Lò thiêu vỉ rời/ số lượng lớn Cấu trúc lò Hướng đứng nằm ngang Bộ phận di chuyển không có Công xuất tối đa của 1 dòng rác ca. 350 tấn/ngày ca. 1200 tấn/ngày Quá trình đốt Hoà trộn biến động biến động nhẹ Mức độ nhanh chậm Khả năng cháy cháy hết thường không cháy hết Tỉ lệ không khí 1.5-2.0 1.8-2.5 Tỉ trọng 400-600 kg/ m 2 / h 200-250 kg/ m 2 / h Dung tích nhiên liệu 50 cm 75 cm Đốt cháy phế phẩm Cacbon không cháy 0.1 % khối lượng 3-5 % khối lượng Thể tích nhỏ lớn Tình trạng khô ẩm Khả năng thu hồi sắt dễ khó Bụi tro phát sinh Thể tích lớn nhỏ Cacbon không cháy 1 % khối lượng 3-7 % khối lượng Khí thải Thể tích nhỏ lớn Kiểm soát NOx bằng tỉ suất kiểm soát khí bằng chất hoá học Thời gian dừng vài phút vài giờ (không có nhiên liệu không cháy) (tồn tại nhiên liệu không cháy) Bắt đầu lại sau 8h nghỉ 5 phút 1 giờ Bắt đầu lại sau 1 tuần 30 phút 2 giờ Nguồn: Patel và Edgcumbe (1993) http://www.ebook.edu.vn 199 Hình 8.2 Quá trình đốt: 1. khoang nhận nguyên liệu; 2. hố rác; 3. phễu dẫn nguyên liệu tới lò đốt; 4. lò đốt; 5. buồng đốt; 6. bồn làm mát bụi ở đáy; 7. nồi đun khôi phục nhiệt; 8. kết tủa tĩ nh điện; dụng cụ lọc khí axít; 10. củi dùng cho lò đốt [...]... quốc Anh Mỹ Nhật % chất thải rắn Năng lượng thu hồi thải rắn đô thò Áo Bỉ Cộng hòa Séc Đan Mạch Số lò thiêu chất đô thò bò thiêu hủy (% khả năng) 2 25 38 8.5% 54% 4% 65% 100% 30% 77% 100% 100% 72% 43 nhà máy _ _ _ 33% 100% 6 nhà máy 89 % _ _ 23 23 2% 42% 34% 0% 0% 0% 18% 69% 35% 20% 0% 0% 6% 6% 56% 30 34 80 % 8% 72% 37% 1 68 187 3 16% 74% 1 28 nhà máy h u h t nhà máy 170 49 0 0 0 94 2 8 0 0 5 nhà máy 100%... cacbon Khác 6 38 86 1933 117 1200 511 14.2% 1.9% 43.1% 2.6% 26 .8% 11.4% _ 1.9% 43.1% 2.6% 26 .8% _ Tổng 4 485 100.0% 74.4% Nguồn: Hackl (1993) 212 http://www.ebook.edu.vn % năng lượng sử dụng để bảo vệ môi trường Bảng 8. 7 Khí thải từ việc đốt chất thải rắn đô thò, s n xu t NLTR, giấy và thủy tinh đã được phân lo i t nguồn Chất thải rắn đô thò (g/ tấn rác đã đốt) Nguồn (1991) 4 Chất thải rắn đô thò (g/... RA Hình 8. 3 qn bình dioxin cho việc đốt chất thải rắn đô thò Nguồn: Vogg (1992) 200 http://www.ebook.edu.vn Giá trò Calories tònh của rác thải sau cùng (MJ/ kg) QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐỒNG NHẤT 10 9,5 9 8, 5 8 7,5 7 Không tái sinh Thu gom giấy, thủy tinh Thu gom giấy, Thu gom rác sinh Thu gom rác sinh thủy tinh, kim loại, học, hệ thống tự học và rác tái sinh nhựa đem giấy+thuỷ khô tinh Bảng 8. 4 Sự đa... (1993) Hà Lan Tây Ban Nha Thụy Điển Vương quốc Anh 7 0-1 25 ecu 1 8- 3 1 ecu 2 2-3 3 ecu 2 0-2 6 ecu Current, no WTE 2 6-3 3 ecu Future, no WTE Current, WTE 2 6-4 0 ecu a 2 6-3 3 ecu a Future, WTE Mỹ $7 0-1 20 With WTE GBB (1991) (6 2-1 06 ecu) a Bao gồm tiền trợ cấp của chính phủ cho nhiên liệu không hoá thạch, WTE = chất thải thành năng lượng 214 http://www.ebook.edu.vn 8. 7 Nh ng gi i h n c a s phát th i Nh ng gi i h n... CHỨA SẮT NƯỚC XỬ LÝ 556,600 m3/ năm CÔNG SUẤT ĐIỆN PHÂN BỐ 89 ,352 MWh/ năm LÒ ĐUN THÁP HÚT NHÀ LỌC TÚI Làm sạch flue gas để lưu giữ Hình 8. 6 qn bình kh i cho một lò đốt chất thải rắn đô thò với cơng xu t 200000 tấn/ năm Nguồn: ETSU (1993b) 209 http://www.ebook.edu.vn Vôi (CaO) 1,720 tấn/ năm Cacbon ho t tính 100 tấn/ năm Bảng 8. 1 Tình trạng hiện thời của vi c Quốc gia t chất thải rắn đô thò Phần Lan... Khí gas Bụi tro dưới đáy thải từ ống khói 0.04% 0.12% 0.01% 0.01% 1.5% 0.01% 2.1% 0.04% 0.47% 0.05% 11% 9% 94% 95% 69% 75% 7% 87 % 50% 49% Bụi màng lọc 85 % 15% 5 .8% 4.9% 3.0% 24% 5.1% 13% 10% 51% Nguồn: IFEU, 1992 211 http://www.ebook.edu.vn Muối và cặn từ quá trình làm sạch gas 3.6% 76% 0.27% 0.53% 26% 0.9% 86 % 0.61% 40% 0.7 Bảng 8. 4 Giá trò khí thải trong các lò thiêu chất thải rắn đô thò (mg/ m3) N... Chì Thủy Ngân Kền Kẽm 1 0.0 384 0 .83 6 0.0000005 0.0 08 0.0135 0.013 0.055 0.245 0.0 085 0.002 0 .85 2 Nhựa (không có PVC) (g/ tấn rác đã đốt) 4 Habersatter 3 (1 989 ) 1710 347 1421000 20 400 50 1250 2019 1600 5000 1500 250 100 5197 5570 300 100 360 0 100 46 500 125 25 2.5 Giấy/ ván (g/ tấn rác đã đốt) Hickey and Rampling Habersatter (1991) 89 / 369/ EEC (1 989 ) 150 500 0.00006 78 2.5* 0.5* 6.25* 6.25* 6.25*... Rampling Habersatter (1991) 89 / 369/ EEC (1 989 ) 150 500 0.00006 78 2.5* 0.5* 6.25* 6.25* 6.25* 0.5* 2.5* Dựa trên Quy đònh thứ 17 về chất thải của Đức, và gi thò 2 phế phẩm nhiên liệu chuyển hoá (RDF) (g/ tấn rác đã đốt) 2 .8 63.2 3 nh sản xuất ra 5000 m khí Khi đốt một tấn chất thải rắn đô 3 Được tính tốn cho chỉ thò EC cho các nhà máy đốt CTR T m i, gi nh 5000 m khí Trên một tấn rác được đốt * Mức giới hạn... _ Giá trò liên quan 11% O2 or 9% CO2 khói thảikhô 11% O2 khói thải khô Pb + Cr + Cu + Mn 5.0 10 1 50 200 50 (100) a 10 10 Cd + TI 0.05 Hg 0.05 10 1 40 _ 50 10 5 Cd 0.05 Hg 0.05 Cấp III 0.5 (Sb + As + Pb + Cr + Co + Cu + Mn + Ni + V + Sn) 0.1 ng I-TE 11% O2 khói thải khô Cấp III 1.0 0.1 ng 11% O2 khói thải khô Giá trò trung bình 24 giờ Tổng lượng cacbon Bảng 8. 6 Việc tiêu thụ năng lượng của hệ thống... là k t qu c a nh ng ch th EC cho nh ng nhà máy CTR T hi n t i và m i xây d ng (EC, 1 989 a,b) (b ng 8. 4) Nhi u nhà máy ch trang b thi t b l c tĩnh i n ( ANH; Clayton et al., 1991) s khơng th t ư c các tiêu chu n này, và cũng s b t bu c i v i vi c ki m sốt s phát th i, bao g m ít nh t là thi t b l c khí 8. 8 Nh ng tác 8. 8.1 Xác ng n mơi trư ng : phân tích u vào và u ra nh ranh gi i c a h th ng Trư c khi . THỐNG Hình 8. 1 Vai trò của cách xử lý nhiệt trong một hệ thống quản lý chất thải rắn thống nhất http://www.ebook.edu.vn 192 8. 1 Giới thiệu Phương pháp xử lí nhiệt cho chất thải rắn trong. ĐẦU RA ĐẦU VÀO Hình 8. 3 qn bình dioxin cho việc đốt chất thải rắn đô thò Nguồn: Vogg (1992) http://www.ebook.edu.vn 201 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐỒNG NHẤT 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 Không tái. hệ thống quản lý chất thải thống nhất có thể bao gồm ít nhất là 3 qui trình riêng biệt (hình 8. 1). Phổ biến nh ất là quá trình đốt hỗn hợp, hay là đốt trong lò, của hỗn hợp chất thải rắn công

Ngày đăng: 12/08/2014, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN