Câc chương trình thu gom kết hợp

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn - Chương 4 docx (Trang 34 - 40)

c 89 b, Chia trung bình á phaăn nguyeđn lieơu khá nhau đượ thu gom

4.5 Câc chương trình thu gom kết hợp

vườn vă râc kích thước lớn) vă/hoặc hệ thống thu gom “trước nhă” (đối với nguyín liệu cĩ thể tâi chế, râc thải sinh học). Điểm chính yếu lă tất cả những phương phâp tạo thănh phần của một hệ thống với mục tiíu thu gom những nguyín liệu râc thải với những tâc

động về mơi trường vă kinh tế thấp nhất.

Những băi học chính yếu về sự quan trọng của việc thu gom râc thải kết hợp cĩ được từ

nhiều hệ thống thu gom. Việc thu gom những nguyín liệu cĩ thể tâi chếở Chương trình Thùng xanh (ví dụ như ở Adur, Sheffield, Anh; Ontario, Canada) theo nhiều câch đặc trưng cho hệ thống thu gom truyền thống hơn lă kết hợp. Một chiếc xe chở râc thứ hai chạy trín cùng lộ trình như xe thu gom râc bình thường thu gom câc nguyín liệu cĩ thể

tâi chế. Chiếc xe năy cĩ thể tạo thím chi phí thu gom cũng như tâc động mơi trường do phât thải. Trong hầu hết câc trường hợp, cĩ thể cải thiện tình hình bằng câch thu gom vừa nguyín liệu cĩ thể tâi chế vă râc trong cùng một chuyến. Phương phâp năy đê được sử dụng tại Worthing sử dụng một xe chuyín dùng cĩ hai ngăn chứa râc tâi chế vă râc bình thường. Như thế cả hai loại râc đều được thu gom một lúc nhưng được chứa tâch rời. Một cải tiến ở Omaha, Nebraska (Mỹ) đĩ lă thu gom râc đựng trong câc túi xanh

được vận chuyển cùng với râc khâc trong cùng một ngăn trong xe để chuyển đến phđn loại tại câc cơ sở phđn loại.

Thật khĩ để thu gom tất cả câc loại râc thải một câch hiệu quả trín cùng một chuyến thu gom, do đĩ người ta thường sử dụng lịch trình thu gom thích hợp hơn. Ví dụ, ở

Lemsterland, Hă Lan, người ta thu gom bốn dịng râc thải khâc nhau như: giấy hỗn tạp, nguyín liệu hỗn tạp khơ cĩ thể tâi chế (loại trừ thủy tinh), râc hữu cơ vă phần râc cịn lại. Những nguyín liệu được bỏ văo hai thùng râc cĩ bânh xe, từng thùng được phđn chia lăm bốn ngăn, vă sau đĩ được thu gom bởi những xe vận chuyển cĩ nhiều ngăn. Tại Leeds (Anh), người ta thu gom tương tự ba thănh phần râc thải khâc nhau với một xe thu gom cĩ cĩ vâch ngăn riíng vă một xe ĩp râc bình thường đi thu gom theo lịch trình xen kẽ.

Việc thu gom xen kẽ cĩ thể hiệu quả trong việc thu gom nhiều thănh phần râc thải sinh hoạt riíng biệt, mă khơng cĩ việc tăng số chuyến thu gom, với điều kiện lă khơng lăm chậm trễ việc thu gom ảnh hưởng đến câc hộ gia đình. Thu gom râc thải sinh hoạt lă một vấn đề mă cần cĩ sự thỏa thuận giữa hộ gia đình vă người thu gom bởi cần thiết phải thu gom thường xuyín để ngăn ngừa việc gđy mùi hơi thối trong khoảng thời gian

thời tiết nĩng trong năm hoặc văo mùa hỉ. Yếu tố năy cần được xem xĩt khi thiết kế hệ

thống thu gom. Ví dụ, ở Hă Lan, việc phđn loại tại nguồn của râc thải sinh học lă bắt buộc vă việc thu gom râc thải sinh học thường văo câc tuần xen kẽ. Kết quả lă trong thời gian thời tiết nĩng bức, câc chủ hộ được hướng dẫn bỏ râc thải hữu cơ văo thùng râc thải bình thường, khơng bỏ văo thùng râc sinh học vă cĩ thể đổ bỏ mă khơng chờ đến ngăy thu gom râc sinh học. Điều năy dẫn đến giảm râc hữu cơ từ dịng râc thải sinh hoạt (vì thế lượng phđn sinh học được sản xuất giảm đi), vă tăng lượng râc hữu cơ

tương ứng ở bêi chơn lấp hoặc lị đốt. Việc thu gom râc hữu cơ vă râc thường xen kẽ

cũng lă phương phâp được sử dụng thường xuyín nhất ởĐức. Tuy nhiín, cĩ nhiều câch thức giải quyết vấn đề năy. Việc cho giấy, sản phẩm bằng giấy văo trong việc định nghĩa râc thải sinh học cĩ thể dẫn đến kết quả giảm gđy mùi hơi thối khĩ chịu hoặc câch khâc, kế hoạch thu gom cĩ thể điều chỉnh từ đĩ việc thu gom râc thải sinh học

được duy trì hăng tuần, trong khi việc thu gom nguyín liệu khơ cĩ thể tâi chế vă râc cịn lại cĩ thể thực hiện xen kẽ.

Cĩ mđu thuẫn chung giữa nhu cầu phđn loại vă sự thuận tiện trong thu gom. Phương phâp xử lý râc nĩi chung vă tâi chế nguyín liệu nĩi riíng yíu cầu việc phđn loại râc thải hiệu quả thănh nhiều dịng loại. Để giảm sự pha tạp vă nhiễm bẩn, đặc biệt râc hữu cơ, tốt nhất nín phđn loại nguyín liệu căng sớm căng tốt theo hệ thống quản lý râc thải, nghĩa lă tại nguồn. Tuy nhiín, râc khơng được phđn loại hiệu quả tại hộ gia đình bởi năng lực chủ hộ vă động lực phđn loại, khơng gian chứa râc vă khả năng thu gom nhiều dịng râc thải khâc nhau mă khơng lăm tăng số chuyến thu gom.

Kết quả của những mđu thuẫn trín lă khơng cĩ hệ thống thu gom năo tốt nhất cho tất cả

câc khu vực. Hệ thống thu gom tốt nhất vă kết hợp nhất cho bất kỳ khu vực năo dựa văo câch râc thải cần được thu gom cho việc xử lý tại địa phương, mật độ dđn số vă

Phương tiện vận chuyển trong hệ thống thu gom gồm câc loại xe của chủ hộ vă xe thu gom râc đơ thị, tùy theo phương phâp thu gom được sử dụng. Đối với một dịng râc, khi sử dụng câc điểm thu gom trung tđm, hầu hết việc vận chuyển râc sử dụng phương tiện xe cộ của chủ hộ. Mật độ bêi chứa nguyín liệu thấp sẽ dẫn đến việc câc chủ hộ lâi xe

đến câc điểm chứa râc (trung chuyển), vă kếđến xe thu gom đặc biệt dọn sạch câc bêi chứa vă chuyển nguyín liệu đến kho chứa lớn, trước khi bân vă chuyển râc văo mây xử

lý nguyín liệu. Trong khi đĩ, hệ thống mang đi gần nhă (trong khoảng câch đi bộ của mỗi nhă), vă việc thu gom “trước nhă” chỉ sử dụng câc xe thu gom đơ thị (hoặc của những người thầu.

Việc tính tôn tiíu thụ năng lượng vă phât thải của mỗi phương thức vận chuyển địi hỏi số liệu về khoảng câch di chuyển vă lượng năng lượng tiíu thụ trung bình của câc phương tiện vận chuyển. Mặc dù thơng tin về lượng năng lượng tiíu thụ trung bình cĩ sẵn, chi tiết về khoảng câch di chuyển sẽ thay đổi lớn giữa câc khu vực khâc nhau, do đĩ khơng dễ dăng khâi quât hô. Kết quả lă, câc chi tiết năy đĩng vai trị lăm biến số trong phđn tích năy vă phải được người sử dụng thím cho khu vực nghiín cứu.

Đối với hệ thống “mang đi” (cả những điểm thu gom trung tđm vă những bêi chứa nguyín liệu mật độ thấp), số lượng những quêng đường đặc biệt được thực hiện bằng xe mỗi năm đến những điểm thu gom cần được ước tính. Mức độ tiíu thụ nhiín liệu đối với xe hơi câ nhđn (xăng vă dầu điízen) được nĩi rõ ở bảng 6.11. Số liệu cảở khu vực nơng thơn vă thănh thị được trình băy, nhưng những số liệu ở thănh thị cĩ thể điển hình hơn

đối với hệ thống “mang đi” sẽđược dùng ở mơ hình năy. Đối với câc phương tiện vận chuyển từ những điềm thu gom trung chuyển đến câc nhă mây xử lý vă đối với phương tiện vận chuyển râc thải nĩi chung ở những nơi khâc trong mơ hình năy, bảng 6.11 cũng nĩi rõ con số tiíu thụ nhiín liệu từ xe cộ vận chuyển hăng hô hạng nặng. Mức tiíu thụ

nhiín liệu (331/100km) đối với điều kiện ở khu vực phi-thănh thị phù hợp với con số được sử dụng bởi Boustead (1993) cũng như sự tiíu thụ nhiín liệu (điízen) trung bình đối với xe cộ trọng tải 20 tấn (32.11/100km).

Việc tính tôn tiíu thụ năng lượng vă chất thải từ việc hệ thống thu gom “trước nhă” thì khơng đơn giản. Rõ răng kiểu thu gom “dừng lại-đi tiếp” của hầu hết hệ thống thu gom “trước nhă” lăm cho việc sử dụng số liệu chuẩn về xe cộ vận chuyển hăng hô hạng nặng khơng thích hợp. Số liệu đối với phương thức thu gom nguyín liệu cĩ thể tâi chế khơ từ

hệ thống ở Asur vă Milton Keynes (Anh) cho thấy mức tiíu thụ nhiín liệu lần lượt lă 44 vă 201/100km (Adur District Council, Porteous, 1992). Cần nghiín cứu những tâc động

đối với mỗi hộ gia đình được thu gom hoặc mỗi tấn nguyín liệu thu gom. Việc tính tôn năy từ số liệu tiíu thụ nhiín liệu phụ thuộc văo khoảng câch trung bình đi được bởi phương tiện xe cộ thu gom/mỗi hộđược thu gom. Một lần nữa, điều năy sẽ thay đổi đối với mật độ nhă cửa vă khoảng câch mă xe thu gom đi từ khu vực thu gom đến nhă mây phđn loại hoặc xử lý. Vấn đề năy cĩ thể trânh bằng câch dùng số liệu cĩ được: mức tiíu thụ nhiín liệu trung bình cho mỗi chuyến thu gom. Sự am hiểu về số hộ trung bình được thu gom cho phĩp tính tôn số nhiín liệu trung bình sử dụng để thu gom râc mỗi hộ. Số

liệu về râc thu gom cho phĩp chuyển đổi thănh nhiín liệu sử dụng cho mỗi tấn thu gom. Câc kết quả ở trín từ Adur cho ra giâ trị 32 lít/1000 hộđược thu gom hay 14,3 lít/1 tấn râc thu gom (tính tôn được từ số liệu trong IGD, 1992), vă 7,2 lít/tấn đối với Milton Keynes (Porteous 1992). Chương trình thu gom “trước nhă” tại Dublin, hệ thống thu gom nguyín liệu cĩ thể tâi chế khơ tương tự, đưa ra số liệu tiíu thụ nhiín liệu lă 17lít/ 1000 hộ được thu gom (5.81/tấn được thu gom) trong 6 thâng đầu năm 1993 (ERRA). Tuy nhiín, sự tiíu thụ nhiín liệu mỗi hộ gia đình được thu gom hầu như lă biện phâp đo lường tin cậy hơn, do câc phương tiện thu gom di chuyển cùng khoảng câch dù sau đĩ được chuyển

đổi như thế năo thănh tiíu thụ năng lượng (nhiệt) sơ cấp, chất thải văo khơng khí, nước vă chất thải rắn, dùng số liệu chung.

4.5.2Nhng tâc động khâc:

Túi thu gom: Mặc dù chúng thường bao gồm trong những phđn tích râc thải sinh hoạt (bảng 3.9), bao túi thu gom hoăn toăn khơng lă “râc thải” trong thời gian thu gom vì chúng thể hiện chức năng sử dụng, nghĩa lă chứa đựng râc thải; chúng trở thănh râc sau khi râc được chuyển đến điểm xử lý (ví dụ cơ sở thu hồi nguyín liệu hoặc xí nghiệp

Số liệu chung cho việc sản xuất cả túi giấy vă túi nhựa dùng ở nghiín cứu năy được trình băy ở bảng 4.12.

Lưu ý những tâc động do bởi những túi đựng râc được dùng để vận chuyển râc từ nhă

đến thùng râc hoặc bao đựng râc lớn sẽ khơng được bao gồm, bởi vì chúng lă thănh phần râc thải trước khi rời khỏi cơ sở. Tương tự, một văi chương trình (ví dụ như

Chudleigh, Devon, Anh; bảng 4.3) thường dùng những túi râc bình thường để thu gom nguyín liệu cĩ thể tâi chế khơ. Vì những loại nguyín liệu năy đê bao gồm trong dịng râc thải ở bất kỳ trường hợp năo, những tâc động ngược dịng của quâ trình sản xuất những túi năy sẽ khơng được tính.

Thùng thu gom: Cĩ những khâc nhau nhỏ cơ bản giữa việc sử dụng túi vă thùng chứa râc trong nghiín cứu. Thùng râc chứa một lượng lớn nguyín liệu (thường hầu hết lă nhựa) vă thu gom hăng tuần, nhưng như câc túi râc, thùng chứa cuối cùng cũng nhập văo dịng chất thải rắn. Do đĩ tâc động của việc sử dụng thùng chứa râc trước kia được tính tôn. Một khi được tính tôn, cĩ thể quyết định liệu tâc động của thiết bị năy lă quan trọng hay khơng.

Cĩ thể tính được những tâc động liín quan từ việc sử dụng câc thùng chứa râc với số

liệu chung về câc loại nguyín liệu được sử dụng (Bảng 4.12), trọng lượng nguyín liệu/thùng chứa vă tuổi thọ của thùng râc. Ví dụ, trong chương trình “Câc thùng mău xanh”, câc thùng được dùng chứa nguyín liệu cĩ thể tâi chế khơ dùng ở Anh được lăm từ 1.6 kg prolipropilen. Sau 3 năm hoạt động, câc thùng năy bắt đầu được thay (D. Gaskell, ERRA). Điều năy yíu cầu khoảng 0.5 kg nguyín liệu/hộ gia đình/năm trong giai đoạn thu gom. Thùng chứa cĩ bânh xe (hiệu suất 240 1ít) cĩ trọng lượng khoảng 15 kg, tuồi thọ trung bình khoảng 10 năm yíu cầu khoảng 1,5 kg polipropilen/hộ/ năm

Việc sử dụng câc thùng chứa dẫn đến nguồn tâc động hơn nữa do bởi nhu cầu lăm sạch câc thùng chứa. Điều năy cĩ thể quan trọng nơi câc thùng chứa râc được dùng để thu gom râc sinh học. Vì thếđiều năy cĩ thể lă nguyín nhđn dẫn đến mùi hơi thối bốc ra gđy nín sự khĩ chịu trong thời tiít nĩng bức. Nguồn tâc động năy cũng sẽ được bao gồm, đặc biệt trong việc so sânh giữa thu gom râc dùng thùng chứa đối với dùng túi cho râc thải sinh học, nhưng số liệu về mức độ vệ sinh thùng chứa vă về lượng nước sử

dụng để lăm vệ sinh, v.v…khơng sẵn cĩ. Giả sử cho rằng 25 lít nước ấm (đun nĩng thím 20˚C so với nhiệt độ chung quanh) được dùng /mỗi thùng, cần 2.14 MJ. Để cho

đơn giản, nước cĩ thểđược lăm nĩng lín bằng điện với hiệu quả 100%, vì vậykhoảng 0.6 Kw/h sẽ được tiíu thụ cho mỗi lần rửa. Bất kỳ tâc động năo do bởi chất tẩy rửa cũng sẽđược bao gồm.

Trước x lý râc thi: cũng sẽ cĩ một văi những tâc động mơi trường do bởi việc phđn loại râc thải vă xử lý trong gia đình. Một văi hệ thống thu gom đối với râc cĩ thể tâi chế

khơ địi hỏi, ví dụ, câc hộp thiếc đựng thức ăn được rửa sơ qua trước khi thu gom. Những tâc động xảy ra trước lúc râc thải được thu gom khỏi cơ sở (hộ gia đình) khơng

được kể đến trong nghiín cứu năy, nhưng cĩ thểđược kểđến trong những nghiín cứu liệt kí vịng đời với những ranh giới định nghĩa được xâc định rộng hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn - Chương 4 docx (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)