1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý chất thải rắn - Chương 6 docx

30 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 518,28 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 113 Chương 6: Tái chế chuyên liệu TÓM TẮT Xử lý lại những nguyên liệu lấy lại được thành những nguyên liệu được tái chế không thuộc ranh giới hệ thống quản lý rác thải được mô hình hóa ở cuốn sách này. Tuy nhiên, nguyên li ệu lấy lại được là thùng thiếc dùng để thay thế nguyên liệu chưa khai thác, và điều này có thể dẫn đến việc tiết kiệm tất cả mọi khoản như trong việc tiêu thụ nhiên liệu và chất thải. Trong chương này qui trình tái chế dùng cho từng nguyên liệu được mô tả một cách ngắn gọn và việc tiêu thụ nhiên liệu của chúng cũng như chất thải xác định số lượng ở từng giai đoạn có thể thực hiện được. Sau đó những qui trình này sẽ được so sánh với sự tiêu thụ nhiên liệu và chất thải liên quan đến việc sản xuất một lượng nguyên liệu chưa khai phá tương đương, để có thể tính được việc tiết kiệm tất cả mọi khoản hoặc những chi phí phát sinh. http://www.ebook.edu.vn 114 Bã phân SH cặn RDF Nguyên liệu thứ c ấp Năng lượng Phân SH Chất thải trơ cuối cùng bụi tro Phân hủy Khí thải Nước thải Chất thải rắn hộ gia đình/ thương mại Chất tái sinh khô Phân lọai RDF Phân lọai MRF Tiền phân l o ại Tạo thành khí mê tan Tạo thành phân sinh học Đốt RDF Đốt nhiên liệu Đốt t ổng hợp Tiền xử lý chôn Bãi rác nguy hiểm Phân loại tại hộ gia đình Chất thải dư Thu gom Kho nguyên liệu thô Rác sinh học Chất tái chế khô Rác trong vườn Rác sinh h ọc Rác độ sộ Rác sinh học thương mại Chất tái sinh thương mại Kho nguyên liệu pha trộn Vò trí trung tâm Vò trí trung tâm RDF Phân sinh học từ CTRĐT Đốt t ổng hợp chôn Hệ thống thu gom tận nơi He ä thống thu gom Năng lượng Nguyên liệu thô RANH GIỚI HỆ THỐNG Hình 6.1 Nguyên liệu tái chế trong quản lý chất thải kết hợp http://www.ebook.edu.vn 115 6.1 Giới thiệu Trong hệ thống này, nguyên liệu được dành riêng cho việc tái chế được thu gom tại điểm nguyên liệu có khả năng lấy lại được, những nhà máy phân loại NLTR, nhà máy xử lý sinh h ọc, lò đốt rác hoặc trạm vận chuyển. Kế đến, nguyên liệu này đi vào hệ thống chế biến công nghiệp đối với từng nguyên liệu riêng biệt. Như bất kỳ hàng hóa nào trao đổi trong thương mại, giá bán ở thị trường của nguyên liệu thu lại được thay đổi bất thường theo cung và cầu; trong trường hợp nguyên liệu lấy lại được trên thực có thể rớt xuống giá trị âm. Điều này hiện nay (1994) đặc biệt liên quan đến thị trường về chất dẻo lấy lại được. Do một lượng lớn nguyên liệu chất dẻo đi vào thị trường Châu Âu từ hệ thống thu gom DSD ở Đức, so với hiệu suất chế biến lại có giới hạn, giá của chất dẻo thu lại được có thể rớt xuống bằng 0 hoặc ngay cả giá trị âm (ví dụ, yêu cầu việc chi trả một khoản tiền trợ cấp hoặc “phí qua cổng” cho những máy xử lý lại). Giải pháp đối với vấn đề định nghĩa này bao gồm việc tái chế nguyên liệu thu lại được trong ranh giới hệ thống quản lý rác thải. Có trường hợp, nguyên liệu sẽ rời khỏi hệ thống này như nguyên liệu được tái chế hơn là nguyên liệu lấy lại được (ví dụ như thỏi kim lo ại, những hạt nhựa nhỏ tái chế v.v…). Việc tiêu thụ nhiên liệu và chất thải cùng với việc vận chuyển nguyên liệu (rác thải) đến các máy xử lý lại, và sau đó những giai đoạn tự nó gia công cũng cần dùng cho hệ thống quản lý rác thải. Công nghệ tái chế nằm trong hệ thống quản lý rác thải sẽ làm tăng thêm về mặt kích thước lẫn sự phức tạp của mô hình. Ngoài ra ở một số nguyên liệu như thủy tinh, thép, và nhôm, qui trình tái chế được hợp nhất trong qui trình sản xuất thông thường thay cho nguyên liệu chưa khai phá do đó có thể khó khăn trong việc tách rời ra. Sản lượng của hệ thống bổ sung là những nguyên liệu tái chế. Thị trường tồn tại vì nguồn nguyên liệu được cung cấp này (miễn là nó có thể được sản xuất ở mức giá cả cạnh tranh so với sự chọn lựa nguyên liệu chưa khai phá) và tiếp theo nó được thay thế cho việc sử dụng nguyên liệu chưa khai phá. Chi phí và các tác động môi trường của việc sản xuất nguyên liệu chưa khai phá do đó sẽ được tiết kiệm. Tuy nhiên, để tính đến những khoản tiết kiệm này trong mô hình hi ện tại sẽ đòi hỏi phương pháp sản xuất nguyên liệu chưa khai phá từ “nôi” đến “mộ” cũng phải được kể đến trong ranh giới hệ thống. Rõ ràng một mô hình với kích cỡ http://www.ebook.edu.vn 116 và sự phức tạp hiện nay thì không khả thi; nó bao gồm tỉ lệ lớn toàn bộ nền công nghiệp sản xuất, cũng như công nghiệp quản lý rác thải (xem khung 6.1) Để giữ đúng mô hình hiện nay để có thể quản lý được kích thước, ranh giới hệ thống về phần nguyên liệu lấy lại được sẽ được giữ đúng tại điểm mà chúng được chuyển cho việc chế biến lại, ví dụ đầu ra của điều kiện thuận lợi của việc phân loại. Chương này cung c ấp những dữ liệu về tác động môi trường và chi phí kinh tế của việc chế biến lại những nguyên liệu lấy lại được mang lại sự biểu thị những khoản tiết kiệm có thể (hoặc chi phí) so với việc sử dụng những nguyên liệu thô chưa khai phá. 6.2 Qui trình tái chế nguyên liệu 6.2.1 Việc vận chuyển Giai đoạn đầu của việc chuyển đổi tất cả những nguyên liệu lấy lại được thành những nguyên liệu tái chế là việc vận chuyển từ điều kiện thu gom hoặc phân loại đến chỗ xử lý lại. Khoảng cách đáng lưu ý rõ ràng dựa trên vị trí liên quan của việc sắp xếp theo hệ thống QLCTRKH và các nhà máy xử lý lại vì thế có giai đoạn cần xác định vị trí như các nhà máy ở gần những nguồn có tiềm năng lớn về nguyên liệu lấy lại được. Những mô tả ng ắn gọn của công đoạn xữ lý lại tiếp theo được cho dưới đây cho từng nguyên liệu 6.2.2 Giấy và bìa cứng (giấy bồi) Việc xử lý lại giấy lộn thay đổi theo loại sản phẩm giấy được tái chế sẽ định hướng loại sản phẩm giấy tái chế được sử dụng giống như qui trình cung cấp nguyên vật liệu. Giấy lộn được phân thành nhiều loại (11 ở Anh; 5 loại chính ở Đức, với 41 loại phụ) theo đúng chất lượng (Cathie and Guest, 1991). Những loại chất lượng cao (Anh loại 1-4) (những miếng giấy rời nhỏ của nhà máy giấy, giấy viết hoặc giấy dùng trong văn phòng) mà nó cần tẩy trắng được dùng làm giấy in hoặc giấy viết, khăn giấy và giấy gói quà, và được nhận biết như những loại thay thế bột giấy nhờ đó chúng được dùng để thay thế cho bột giấy (bột mịn của sợi gỗ) còn mới nguyên. Giấy in báo (Anh loại 5) và những loại giấy khác cần phải tẩy mực in trên giấy lộn được xử lý giúp cho việc dùng trong việc sản xuất gi ấy báo và giấy vệ sinh. Phần lớn những loại thấp hơn (Anh, những loại từ 6-11) chủ yếu được dùng cho việc sản xuất giấy đóng hàng và bìa cứng. http://www.ebook.edu.vn 117 Đặc điểm các giai đoạn của qui trình sẽ khác nhau tùy theo những tính chất của bột giấy thay thế, giấy in báo hoặc số lượng lớn các loại bột giấy được xử lý, các bước cơ bản được chỉ ra ở hình 8.2. Sau khi nhúng ướt lúc ban đầu, giấy lộn trở nên nhão ra tách giấy lộn thành nhiều sợi thớ được sàng lọc để lọai bỏ những chất cặn bã, tẩy mực in, làm cho dày đặc lại và tẩy sạch. Trong thời gian tinh luyện này thì xử lý cả (những nguyên liệu gây ra ô nhi ễm) và một số sợi thớ được loại bỏ ra khỏi hệ thống, như những bỏ phí được ước tính khoảng 15% cho việc xử lý lại mực in (Shotton, 1992). Do đó, đầu vào của một tấn giấy thu lại được kết quả sẽ sản xuất ra 850 kg giấy tái chế. 6.2.3 Thủy tinh Việc tái chế thủy tinh thường được thực hiện bởi đầu vào của thủy tinh vụn thu lại được vào lò nấu thủy tinh ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cần để nấu chảy nguyên liệu thô còn mới nguyên, và theo đó dẫn đến có thể tiết kiệm một lượng lớn năng lượng (Ogilvie, 1992). Giai đoạn đầu của việc tái chế thủy tinh thường gồm việc phân loại bằng tay để loại bỏ những tạp chất nói chung như (chai nhựa, gốm, những vòng chai rượu bằng chì); tiếp sau đó phân loại tự động để loại bỏ những tạp chất có chứa sắt và tỉ trọng nguyên vật liệu thấp (nhãn mác giấy, các nút chai bằng nhôm). Việc phân loại bằng tay được thực hiện bằng lực hút của nam châm, việc phân loại tự động do bởi sự kết hợp của việc đập nát, sàng lọc và kỹ thuật phân tách tỉ trọng. Khoảng 5-6% đầu vào của thủy tinh thu gom được loại bỏ trong lượng rác thải này (Ogilvie, (1992). Những thủy tinh vụn được nghiền nát ngay sau đó trộn lẫn với nguyên liệu thô còn mới nguyên, trước khi nấu chảy trong lò nấu thủy tinh và thổi hoặc đổ khuôn cho những sản phẩm thủy tinh cuối cùng. Bởi việc sử dụng thủy tinh vụn được thu gom được hợp nhất trong qui trình sản xuất thủy tinh thông thường nên những tác động môi trường của việc tái chế thủy tinh sẽ được xem như việc sản xuất đồ chai lọ thủy tinh. 6.2.4 Kim loại có chứa sắt Kim lo ại có chứa sắt trong rác thải thương mại và rác thải sinh hoạt được thấy ở hình thức phế liệu nhôm và sắt, nhưng chủ yếu thấy ở lá sắt hoặc thép mạ thiếc trong những http://www.ebook.edu.vn 118 hộp đựng đồ ăn thức uống. Để tái chế thép từ thép vụn chỉ đòi hỏi phải phân loại để loại bỏ những chất bẩn trước khi kim loại vụn được nấu chảy và đúc lại. Để sản xuất ra thép cao cấp từ lá thép hoặc sắt mạ thiếc để việc sử dụng được bền hơn, cần phải tách thiếc ở sắt ra. Qui trình này được chỉ ra ở hình 8.3, bao gồm việc nghiền vụn những tấm lá thép hoặc sắt mạ thiếc đầu vào và loại bỏ các chất bẩn (contaminant) tr ước khi thực hiện loại bỏ bằng cách điện phân lớp mạ thiếc. Chỉ có tấm sắt mạ thiếc ở khoảng 0.25% đến 0.36% của nguyên vật liệu đầu vào (Boustead, 1993b; Habersatter, 1991), nhưng giá trị của kim loại này làm cho nó đáng để lấy lại, nấu chảy và đổ khuôn đúc tấm sắt mạ thiếc với mục đích sử dụng thêm nữa. Miếng thép cần được rửa thật sạch để loại bỏ các hóa chất xử lý và sau đó đóng thành kiện để chuyển hàng đến nhà máy chuyển thép. Kim loại vụn có chứa sắt được nấu chảy và tái chế bởi hai phương thức khác nhau. Vì nấu chảy kim loại trực tiếp trong lò hồ quang điện nên có thể dùng 100% kim loại vụn. Hoặc có thể chọn nấu chảy kim loại vụn ở nhiệt độ cao hơn mức nhiệt độ giới hạn trong lò luyện cơ bản, ở đó mẻ kim loại được nấu chảy trong lò cao được chuyển thành thép. Trong trường hợp thứ hai này, việc tái chế kim loại có chứa sắt sẽ được liên quan đến nguyên liệu còn mới nguyên trong việc sản xuất. 6.2.5 Kim lo ại không chứa sắt Kim loại không chứa sắt chủ yếu thu lại được từ rác thải là nhôm; thế nên việc thảo luận về xử lý lại sẽ có những giới hạn đối với loại kim loại này. Xử lý lại nhôm thu lại được là qui trình ít đòi hỏi nhiều năng lượng và đơn giản hơn nhiều hơn là việc sản xuất của nhôm còn mới nguyên, nó đòi hỏi phải nấu chảy kim loại từ quặng bauxite. Việc xử lý lại đòi hỏi phải phân loại kim loại thu lại được và sau đó nấu chảy trong lò luyện kim. Bởi vì hầu hết nhôm được dùng ở hình thức hợp kim với những kim loại khác hoặc phủ ngoài, việc chọn lựa pha trộn thích hợp kim loại thu lại được thì thật cần thiết để mang lại một thỏi kim loại có kết cấu hoàn hảo. Đôi khi những chất bẩn cần được làm phai màu bằng cách hòa chung với nguyên liệu còn mới nguyên cao cấp để đạt được những chi tiết kỹ thuật chính xác hơn. 6.2.6 Nh ựa http://www.ebook.edu.vn 119 Nhựa là thuật ngữ chung hàm chứa hàng loạt những loại nhựa khác nhau, nhưng chỉ loại nhựa dẻo nóng thích hợp cho việc tái chế nguyên liệu. Nhựa phản ứng nhiệt không thể tái chế được theo cách này. Trong phạm vi của nhựa phản ứng nhiệt thì có nhiều sản phẩm khác nhau được xử lý thay cho nguyên vật liệu chưa khai phá như có các loại nhựa. Tuy nhiên, ở những phương thức xử lý lại nó ít mang tính đa dạng mà chỉ với hai loại cơ bản. Sau khi tách r ời các loại nhựa, ít ra là những phần nhỏ tương thích, nhựa có thể được tái chế theo cơ học hoặc theo tính chất hóa học. Tái chế theo cơ học, nhựa sẽ được xé thành miếng nhỏ hoặc bẻ vụn dưới dạng mảnh và những chất cặn bã như nhãn giấy sẽ được tháo bỏ ra bằng cách dùng dụng cụ tách xoáy. Kế đến thông thường những mảnh còn sót lại sẽ được tẩy sạch (ở giai đoạn này cũng có thể dùng để phân tách các loại nhựa khác nhau cơ sở tỷ trọng), được sấy khô và sau đó những miếng nhựa sẽ được đẩy ra dưới dạng viên nhỏ để bán cho nơi tiêu thụ nhựa. Tái chế theo phương thức hóa học đòi hỏi qui trình phức tạp hơn nhờ đó polime nhựa bị phá vỡ hình thành nên monomer, và sau đó lại tạo thành polime hóa. Trong trường hợp này, như với thủy tinh và thép, sản phẩm tái chế không thể phân biệt được từ nguyên vật liệu mới. Phương thức tái chế này chính xác là phát triển cho các loại nhựa, polyethyeneterephthalate (PET) đáng chú ý ở chỗ khi tái chế theo phương thức hóa học thì thường dùng quá trình methanolysis. Cũng có những diễn biến trong quá chính tái chế loại nhựa pha trộn mà nó có thể bị bẻ gẫy chính yếu là để tạo nên etylen. 6.2.7 Nguyên liệu dệt Thu lại nguyên liệu dệt có cả một quá trình lịch sử lâu dài, và chính yếu làm lợi về mặt kinh tế hơn là lý do môi trường. Việc thu lại nguyên liệu dệt hiện nay phần lớn là tái sử dụng quần áo nhiều hơn là tái sử dụng các loại sợi. Ví dụ, ở Anh, chừng 26% nguyên liệu dệt thu lại được tái sử dụng từ quần áo cũ qua sử dụng, 40% từ các loại khăn lau và 22% các loại vải được sử dụng vào các chức năng khác, chỉ 7% thực sự được xử lý lại để làm ra các sợi tái chế cho việc sản xuất vải (Ogilvie, 1992). Qui trình tái chế dùng máy kéo, chải đập có răng để xé nguyên liệu dệt thành từng mảnh và rút sợi. Như với tái chế gi ấy, qui trình này dẫn đến việc thu ngắn các sợi thớ. Do đó, nguyên liệu dệt không thể http://www.ebook.edu.vn 120 tái chế vô hạn định bởi tại một số giai đoạn các sợi thớ trở nên quá ngắn cho việc tái sử dụng http://www.ebook.edu.vn 121 Hộp 6 .1 Mối quan hệ giữa quy trình tái chế vật liệu với hệ thống quản lý chất thải kết hợp VÒNG ĐỜI VÒNG ĐỜI VẬT LIỆU NGUYÊN LIỆU TÁI CHẾ NGUYÊN CHẤT Phạm vi của chương 6 Những tác động của môi trường lên việc thu gom và phân loại vật liệu được phục hồi được bao gồm trong những tác động của môi trường của hệ thống QLCTR (A). Đây là những gì mà mô hình phân tích vòng đời quản lý chất thải rắn kết hợp đã dự đoán. Mục đích của chương 8 là đònh lượng được những tác động môi trường của quá trình chuyển đổi vật liệu được phục hồi từ hệ thống quản lý rác thải kết hợp thành nguyên liệu được tái chế để sử dụng trong các mục tiêu khác. (tác động môi trường B như trên biểu đồ) Như thế, tác động môi trường của 1 hệ thống quản lý rác thải và quá trình tái xử lý vật liệu phục hồi để tạo ra vật liệu được tái chế = A + B Tuy nhiên việc sử dụng vật liệu tái chế dẫn đến việc giảm công dụng của vật liệu nguyên chât và do đó tiết kiệm trong tác động môi trường (tác động C). Như vậy những tác động về môi trường của quá trình quản lý rác thải nhìn chung bao gồm cả việc tái xử lý = A + B – C Bảng 6.1 đến 6.6 đưa ra giá trò của tác động B (không tính đến vận chuyển), C và (B – C) của từng loại vật liệu cá thể. Rác thải Hệ thống QLCTR Vật liệu được thu hồi Vận chuyển Tái xử lý Nguyên liệu thô Khai thác Vận chuyển Xử lý nguyên liệu tái chế/ nguyên liệu nguyên chất Sử dụng A B C Tác động môi trường http://www.ebook.edu.vn 122 Hộp 6.2 Tính toán lợi ích môi trường của tái chế so với nguyên liệu nguyên chất Lợi ích về môi trường (hay chi phí) của tái chế trong 1 hệ thống QLCTR So sánh tác động tổng quát của hệ thống QLCTR với việc thu hồi và tái chế vật liệu (A r + B), với hệ thống không có thu hồi vật liệu mà ở đó mọi sản phẩm đều sử dụng nguyên liệu tinh (nguyên chất) (A nr + C), sự khác biệt về tác động môi trường tổng thể (hệ thống) nhờ vào việc tái chế là (A r + B) - (A nr + C) (với A r là tác động của hệ thống QLCTR bao gồm việc thu gom và phân loại vật liệu có thể tái chế, và A nr là tác động của hệ thống rác không bao gồm việc thu gom và phân loại vật liệu có thể tái chế) Sự khác biệt về tác động tổng quát nhờ vào việc tái chế = A r + B - A nr - C = A + B – C với A = sự khác biệt giữa tác động của hệ thống QLCTR có thu gom và phân loại vật liệu tái chế và hệ thống chỉ có vứt bỏ các vật liệu này, nghóa là (A r - A nr ) Sẽ có lợi ích chung về môi trường (tác động đã được giảm) với điều kiện A + B < C. Lựa chọn giữa nguyên liệu tái chế và nguyên liệu tinh Trong ngành sản xuất hay đóng gói bao bì, sẽ có một lý do về môi trường để lựa chọn vật liệu tái chế thay vì nguyên liệu tinh nếu tác động của việc sản xuất vật liệu tái chế thấp hơn tác động của việc sản xuất lượng nguyên liệu tinh tương đương. Nghóa là: A + B < C cho vật liệu đó, với A = sự khác biệt về tác động giữa việc thu gom, phân loại vật liệu và việc thu gom, thải bỏ vật liệu bằng cách thiêu/ chôn B = tác động của việc chuyên chở và tái chế vật liệu C = tác động của việc sản xuất từ nguyên liệu tinh Rác thải Hệ thống QLCTR Vật liệu được thu hồi Vận chuyển Tái xử lý Nguyên liệu thô Khai thác Vận chuyển Xử lý Vật liệu vật liệu tái chế nguyên chất Sử dụng A B C VÒNG ĐỜI NGUYÊN LIỆU VÒNG ĐỜI NGUYÊN LIỆU NGUYÊN CHẤT = tác động môi trường [...]... 1250000 - 49900 12000 14 .60 7 .62 33.25 d 25 .63 21.79 32.30 d 51 .66 - 47405 158 280 353325 2000 60 0 940000 1842 320 5 866 75 1 566 272 49 867 4 2000 700 1100000 3100 1400 160 0000 561 0 5330 989 10000 9011 766 0 10000 24000 9000 70 5 - 4870 - 462 7 2002 60 00 50 1 3998 3398 21000 21000 169 0 21000 19310 164 14 11000 40 1 10 13000 34000 40 1 2 260 00 2 365 462 0 100 200 200 200 - 2 265 - 4420 - 1925 - 3757 60 400 200 62 0... Nitrat Sunfua Chất thải rắn (kg) a Giả đònh độ tiêu hao vật liệu là 8% 20.0 ti t ki m/ tấn thép được tái sinh được sử dụng Habersatter (1991) 33.5 13.5 12.4 864 1909 269 55 1381 260 91 - 528 24004 - 4 86 2350 2 26 5347 2733 417 8450 383 191 3103 352 1 76 2855 0 5 262 0.5 165 27 0.5 11 265 0. 46 10 364 1 .6 73.5 71.9 66 .1 0.5 1.4 301 515 5.2 1.3 318 514 4.7 - 0.1 17 -1 4.3 - 0.09 16 - 0.9 0 0.7 0.3 6. 5 0.3 5.8 0.28... 1187 2 4 2 1.9 16 0 - 16 - 15.5 1 2 1 20 1 4 1 26 0 2 0 6 0 1.9 0 5.8 0 0 0 0 0 0 0 0 - 25.3 - 24.5 29.3 4.0 17352 48 3.7 428 57 Tính toán từ phương pháp loại suy từ dữ liệu của 100% và 56% th y tinh tái sinh Ước tính nguyên liệu tiêu hao là 3% Lượng tiết kiệm/ 68 4 94 975 69 - 2 3- 23 139 http://www.ebook.edu.vn 168 31 47 66 3 91 9 46 67 - 22 1151 b Bảng 6. 3 Việc tiêu thụ năng lượng và chất thải từ việc sản... 17713 361 66 17239 34358 163 77 2527 252 7090 760 0 27711 167 3 75793 50 254 25184 1421 68 703 - 710 254 23925 1350 65 268 - 67 5 241 4753 39870 35117 33 361 3 20 17 16 1 3 1 28 799 19020 6 173 798 19017 5 145 0 0 0 1 0 1 0 0.95 0 1 1 0.95 0 1 0 0 3 0 0 2 0 0 1.9 0 237 .6 8 76. 5 63 8.9 Sử dụng hệ thống sản xuất điện‘Wastern World’ Giả đònh tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu là 5% 141 http://www.ebook.edu.vn 758 18 066 4.8... 2295 280 60 54 0 0.004 0 4195 22.7 43 46 3 165 5114 345 10 868 4 0.01 15 62 58 Lượng tiết kiệm/ tấn giấy sản xuất 8.3 Lượng tiêt kiệm/ tấn vật liệu đã sử dụng 6. 8 3989 2782 3270 2280 2819 65 4814 4 0.0 06 15 2 063 2310 53 3947 3.3 0.005 12 169 2 2.9 3.4 0.5 0.4 0 0.004 0.004 0.003 1 3 1 25 0 2921 25423 1 30 3 2920 25420 0 5 3 2390 20840 0 4 2.5 0 0.331 0 0.8 76 0 0.545 0 0.447 0 0 0 0 9 0.714 0 70 .6 22 1.89... solids Tổng hợ chất hữu cơ AOX Clorinated HCs Dioxins/furans (TEQ) Phenol Ammoni Tổng kim lọai Asen Catmi Crôm Đồng Sắt Chì Thủy ngân Kền Kẽm Clorua Florua Nitrat Sunfua Chất thải rắn (kg) a b 5.8 Thủy tinh nguyên chất/ tấn sản lượng a Lượng tiết kiệm/ tấn thủy tinh tái chế tấn thuỷ tinh tái chế được sản xuất được sản xuất Habersatter (1991) 9 .6 3.8 17780 105 15 86 12 265 2 6 2.4 2270 1 06 362 7 75 11 1113... ngân Kền Kẽm Nước thải (g) BOD COD Chất rắn bò nén Tổng lượng hợp chất hữu cơ AOX HCs nhiễm Clo Dioxins/furans (TEQ) Phenol Ammoni Tổng kim lọai Asen Catmi Crôm Đồng Sắt Chì Thủy ngân Kền Kẽm Clorua Florua Nitrat Sunfua Chất thải rắn (kg) a a a 15 .6 Nhôm nguyên chất/ Tiết kiệm/ tấn Tiết kiệm/ tấn tấn sản phẩm Habersatter (1991) lượng nhôm tái chế sản xuất nhôm tái chế sử dụng a 171.2 155 .6 147.8 1222 474... 0.9 0 0.7 0.3 6. 5 0.3 5.8 0.28 5.3 0 0 100 100 0 21 .6 0.4 0 0 33.4 0.3 0.2 0 11.8 - 0.1 0.2 121.1 398 .6 277.5 140 http://www.ebook.edu.vn 0 10.9 - 0.09 0.18 255.0 a Bảng 6. 4 Việc tiêu thụ năng lương và chất thải từ việc sản xuất nhôm tái chế và nhôm nguyên chất Nhôm tái chế Nguồn / tấn sản phẩm Habersatter (1991) Mức tiêu thụ năng lượng (GJ) Khí thải (g) Hạt bụi CO CO2 CH4 NOX N2 O SOX HCl HF H2 S... lượng (GJ) Khí thải (g) Hạt bụi CO CO2 CH4 NOX N2 O SOX HCl HF H2 S HC HC nhiễm Clo Dioxins/furans (TEQ) Ammonia Asen Catmi Crôm Đồng Chì Thủy ngân Kền Kẽm Nước thải (g) BOD COD Chất rắn bò nén Tổng lượng hợp chất hữu cơ AOX HCs bò clorát Dioxins/furans (TEQ) Phenol Ammoni Tổng kim lọai Asen Catmi Crôm Đồng Sắt Chì Thủy ngân Kền Kẽm Clorua Florua Nitrat Sunfua Chất thải rắn (kg) Giấy nguyên chất/ 14.4... Sàng Chất lọai bỏ đồ sộ Tách các chất có từ tính nhôm Tẩy Nước thải Điện phân tách thiếc Natri Sunfit Chất lọai bỏ nhẹ Thiếc Rửa sạch/ đóng thành kiện KL đã tách thiếc Hình 6. 3 Các giai đọan trong tái chế đóa thiếc (tinplate) Nguồn: AMG Resources (1992) 1 36 http://www.ebook.edu.vn GJ/ tấn Biểu đồ tái sinh vật liệu 30 25 Tạp chất 20 Sản xuất giấy 15 10 Nghiền giấy và xử lý nhánh 5 0 Giấy nguyên chất . liệu thu gom được xử lý lại, cùng với việc tiết kiệm đáng kể trong việc sinh ra chất thải và chất thải rắn. 6. 3 .6 Nhựa Có nhiều báo cáo về việc tiêu thụ nhiên liệu và chất thải liên quan đến. đời quản lý chất thải rắn kết hợp đã dự đoán. Mục đích của chương 8 là đònh lượng được những tác động môi trường của quá trình chuyển đổi vật liệu được phục hồi từ hệ thống quản lý rác thải. thụ nhiên liệu và chất thải liên quan đến việc quản lý chất thải rắn của một khu vực theo tính bền vững về phương diện kinh tế và môi trường. Năng lượng vốn có chứa trong rác thải đầu vào hệ

Ngày đăng: 12/08/2014, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN