1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC - Trường THPT HÙNG VƯƠNG docx

3 586 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 161,46 KB

Nội dung

Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài : 60 phút Câu 1: 2- metyl propanol- 2 là rượu: A. Bậc một B. Bậc hai C. Bậc ba D. Không thể kết luận được. Câu 2: Phenol có khả năng phản ứng với: A. Na, dd NaOH, dd Br 2 B. Na, ddNaOH, dd HCl C. Na, DD Br 2 , dd HCl D. Na, dd NaOH, CuO Câu 3: Tính chất hoá học cơ bản của kim loại kiềm là: A. Tính khử B. Tính oxi hoá C. Tính axit D. Tính bazơ Câu 4: Đốt cháy 1,85 gam một rượu no , đơn chức A cần 3,36 lít oxi (đkc). A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 5: Chất A +O2 (Cu, t0 ) Anđehit. Vậy A là : A. ROH B. C x H y OH C. R-CH 2 OH D. C n H 2n+1 OH Câu 6: CH 3 – CH – CH 3 có danh pháp quốc tế là : CHO A. propanal B. 2- metyl propanal C. butanal D. 2- metyl butanal. Câu 7: Trong phản ứng với H 2 ( Ni, t 0 ) thì anđehit fomic là: A. chất khử B. tự khử và tự oxi hoá C. chất oxi hoá D. một vai trò khác Câu 8: Anđehit axetic có khả năng phản ứng với : A. H 2 (Ni,t 0 ), O 2 (xt), dd AgNO 3 /NH 3 (t 0 ), CuO B. H 2 (Ni,t 0 ),O 2 (xt),Cu(OH) 2 ,dd AgNO 3 /NH 3 (t 0 ) C. dd AgNO 3 /NH 3 (t 0 ), H 2 (Ni,t 0 ), dd HCl D. dd AgNO 3 /NH 3 (t 0 ), H 2 (Ni,t 0 ), ROH, O 2 (xt) Câu 9: Số đồng phân anđehit của hợp chất có công thức phân tử C 5 H 10 O là: a. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Khi oxi hoá 6,9 gam rượu etylic (C 2 H 5 OH) bởi CuO, t 0 ta được lượng anđehit axetic ( với H=80%) là: A. 6,6g B. 8,25g C. 5,28g D. 3,68g Câu 11: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất : A. CH 3 COOH B. CH 3 OH C. CH 3 CHO D. CH 3 OCH 3 Câu 12: Hoá chất để phân biệt axit propionic và axit acrylic là: A. dd NaOH B. dd Br 2 C. dd HBr D. C 2 H 5 OH Câu 13: Số liên kết  trong axit axetic (CH 3 COOH) là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14: Tương ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O, số đồng phân phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 , t 0 là: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 15: Este A : C 2 H 5 COOCH 3 là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa : A. C 2 H 5 OH và CH 3 COOH B. C 2 H 5 OH và C 2 H 5 COOH C. C 3 H 7 COOH và CH 3 OH D. C 2 H 5 COOH và CH 3 OH Câu 16: Trung hoà hoàn toàn 3,6 gam một axit đơn chức X cần dùng 25 gam dd NaOH 8%. X là: A. axit fomic B. axit axetic C. axit acrylic D. axit propionic Câu 17: Số nhóm hiđroxyl trong hợp chất glucozơ là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Phản ứng có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau : A. H 2 (Ni, t 0 ) B. Cu(OH) 2 C. dd AgNO 3 /NH 3 , t 0 D. Na Câu 19: Hợp chất chiếm chủ yếu trong thành phần cây mía: A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 20: Hoá chất để nhận biết tinh bột : A. Cu(OH) 2 B. Na C. I 2 D. dd AgNO 3 /NH 3 , t 0 Câu 21: Glixerin không phản ứng với: A. H 2 SO 4 loãng B. CaCO 3 C. C 2 H 5 OH D. NaCl dd Câu 22: Trong các chất sau , chất nào là polime ? A. C 18 H 36 B. C 17 H 33 COOH C. C 15 H 31 COOH D. (C 6 H 10 O 5 )n Câu 23: Để điều chế polime ta thực hiện phản ứng: A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng D. cả A, B đúng Câu 24: Aminoaxit H 2 N – R – COOH là hợp chất có tính chất: A. axit B. bazơ C. lưỡng tính D. trung tính Câu 25: Cho sơ đồ biến hoá : Glucozơ A B Cao su Buna. A, B lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO B. C 2 H 5 OH, C 4 H 6 C. CH 3 COOH, CH 3 CHO D. CH 3 COOH, C 4 H 6 Câu 26: Cấu hình electron sau cùng của nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm I , chu kì 4 : A. …4s 2 B. …4s 1 C. …ns 2 D. …ns 1 Câu 27: Loại liên kết có lực hút tĩnh điện : A. Liên kết kim loại B. Liên kết ion C. Liên kết cộng hoá trị D. cả A, B đúng Câu 28: Ăn mòn điện hoá xảy ra quá trình : A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm C. Sự oxi hoá ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực dương Câu 29: Thứ tự oxi hoá tăng dần của các ion: A. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ C. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ D. Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ Câu 30: Sản phẩm phản ứng giữa Kali và dd CuSO 4 : A. Cu và K 2 SO 4 B. KOH và H 2 C. Cu(OH) 2 , K 2 SO 4 , H 2 D. cả A, B đúng Câu 31: Cho một lá sắt dư vào dd CuSO 4 . Sau một thời gian vớt lá sắt ra rửa sạch , làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6 gam. Khối lượng Cu sinh ra bám trên lá Fe là: A. 12,8g B. 6,4g C. 3,2g D. 9,6g Câu 32: Điện phân muối clorua của kim loại M thu được 3,45g kim loại và 1,68 lít khí (đkc). M là: A. K B. Na C. Li D. Ca Câu 33: Cho 4,48 lít CO 2 (đkc) vào 40 lít dd Ca(OH) 2 ta được 12g kết tủa A. Nồng độ mol/lít của dd Ca(OH) 2 : A. 0,004M B. 0,002M C. 0,006M D. 0,008M Câu 34: Cho 1,02g Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dd NaOH C M. C M có giá trị : A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M Câu 35: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dd HCl 0,3M. Gía trị của m: A. 2,6g B. 2,7g C. 7,2g D. 6,2g Câu 36: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dd có 26,7g AlCl 3 cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dd NaOH đã dùng là: A. 0,45 lít B. 0,6 lít C. 0,65 lít D. 0,45 lít hoặc 0,65 lít Câu 37: Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H 2 O thu được 1,12 lít H 2 (đkc). A là: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 38: Điện phân dd NaCl có màng ngăn ở catot thu khí: A. O 2 B. Cl 2 C. H 2 D. cả A, C đúng Câu 39: Để làm mềm nước cứng tạm thời , có thể dùng phương pháp : A. Cho tác dụng với NaCl B. Cho tác dụng với Ca(OH) 2 vừa đủ C. Đun nóng nước D. Cả B, C đúng Câu 40: Cho Na dư vào dd AlCl 3 sẽ xảy ra hiện tượng: A. Kết tủa keo B. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa keo C. Có khí thoát ra D. Có khí thoát ra, kết tủa keo trắng, sau đó tan dần và trở nên trong suốt ĐÁP ÁN Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C A A D C B C B D C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A B B B D C D A A C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 D D D C B B D B A C Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 A B A B B A A C D D . Trường THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài : 60 phút Câu 1: 2- metyl propanol- 2 là rượu: A. Bậc một B. Bậc hai C. Bậc ba. kết cộng hoá trị D. cả A, B đúng Câu 28: Ăn mòn điện hoá xảy ra quá trình : A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm C. Sự oxi hoá ở cực. : A. ROH B. C x H y OH C. R-CH 2 OH D. C n H 2n+1 OH Câu 6: CH 3 – CH – CH 3 có danh pháp quốc tế là : CHO A. propanal B. 2- metyl propanal C. butanal D. 2- metyl butanal. Câu 7: Trong

Ngày đăng: 12/08/2014, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w