Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
849,76 KB
Nội dung
1.4.LÝ THUYẾT SỐ VÀ HỆ ĐẾM 1. Các phép toán trên số nguyên. 2. Biểu diễn các số nguyên. 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng. 4. Các hệ đếm. 1 1. Các phép toán trên số nguyên (1/5) 1.1. Phép chia nguyên. Cho hai số nguyên n và m ta nói n chia hết cho m nếu tồn tại số nguyên k sao cho n = k.m và ký hiệu là mn. Định lý 1. Cho n, m và k là các số nguyên. Khi đó a- Nếu kn và km thì k(n + m). b- Nếu kn thì kn m với mọi số nguyên m . c- Nếu kn và nm thì km. Định lý 2. Mọi số nguyên dương đều có thể được viết duy nhất dưới dạng tích của các số nguyên tố. 2 1. Các phép toán trên số nguyên (2/5) 1.1. Phép chia nguyên (tiếp) o Định lý 3. Cho a là một số nguyên và d là số nguyên dương. Khi đó tồn tại các số q và r duy nhất, với 0 r < d, sao cho a = dq + r. o Hai số nguyên n và m gọi là nguyên tố cùng nhau nếu USCLN(n,m) = 1. o Các số nguyên a1, a2, . . . , an được gọi là đôi một nguyên tố cùng nhau nếu USCLN(ai, aj) =1 với mọi 1 i, j n. o Định lý 4. Cho n, m là hai số nguyên dương. Khi đó: mn = USCLN(n,m) BSCNN(n,m) o Hai số nguyên n và m gọi là đồng dư theo modulo k nếu n mod k = m mod k, ta ký hiệu n m (mod k). 3 1. Các phép toán trên số nguyên (3/5) 1.1. Phép chia nguyên (tiếp) Định lý 5. Nếu n m (mod k) và p q (mod k). Khi đó: a) n+p m + q (mod k) b) np m q (mod k) Phần tử b được gọi là phần tử nghịch đảo của a theo modulo m nếu ab 1 (mod m) và ký hiệu là a -1 , khi đó aa -1 1 (mod m). 4 1. Các phép toán trên số nguyên (4/5) 1.2. Thuật toán Euclid. Bổ đề 1: Cho a = b × q + r trong đó a, b, q, r là các số nguyên dương. Khi đó USCLN(a,b) = USCLN(b,r) Chứng minh. Do a = b.q + r nên mọi ước số chung của b và r cũng là ước số chung của a và b. Do a – b.q = r nên mọi ước số chung của a và b cũng là ước số chung của b và r. → USCLN(a,b) = USCLN(b,r). Thuật toán Euclid. (thuật toán tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên) Input. a, b (a b) đặt r 0 = a và r 1 = b. Bước 1. r 0 = r 1 × q 1 + r 2 0 r 2 < r 1 Bước 2. Nếu r 2 0 thì r 0 = r 1 và r 1 = r 2 quay lại bước 1 ngược lại sang bước 3. Output. r 1 . 5 1. Các phép toán trên số nguyên (5/5) 1.2. Thuật toán Euclid (tiếp) Ví dụ: tìm USCLN(91,287). Trước hết lấy số lớn hơn 287 chia cho số nhỏ 91 ta được 287 = 91.3 + 14 Theo bổ đề 1, ta có: USCLN(91,287) = USCLN(91,14) Tương tự như vậy vì 91 = 14.6 + 7 ta được USCLN(91,14) = USCLN(14,7) = 7 6 2. Biểu diễn các số nguyên (1/2) Định lý 6. Cho b là một số nguyên dương lớn hơn 1. Khi đó nếu n là một số nguyên dương thì nó có thể được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng: n = a k b k + a k-1 b k-1 + . . . .+ a 1 b 1 + a 0 Trong đó k là số nguyên không âm, a 0 , a 1 , a 2 ,. . . a k là các số nguyên không âm nhỏ hơn b và a k 0. Biểu diễn n trong định lý trên được gọi là triển khai cơ số b của n (biểu diễn theo cơ số b của n) 7 2. Biểu diễn các số nguyên (2/2) Ví dụ: Cho n = 165, b = 8 ta được 165 = 2.8 2 + 4.8 1 + 5 Trong ví dụ này ta có thể biểu diễn như sau (245) 8 gọi là cách biểu diễn theo hệ bát phân. Ví dụ: Cho n = 351, b = 2 ta được 351 = 1.2 8 + 0.2 7 + 1.2 6 + 0.2 5 + 1.2 4 + 1.2 3 +1.2 2 +1.2 1 + 0.2 0 ta nhận được dãy {a k } sau (101011111) 2 gọi là biểu diễn nhị phân của số 351. 8 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (1/12) Số dư Trung Quốc: Định lý về số dư Trung Quốc. Giả sử m 1 , m 2 ,. . ., m n là các số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau từng đôi một và a 1 , a 2 ,. . ., a n là các số nguyên. Khi đó hệ n phương trình đồng dư x a i (mod m i ) với 1 in có một nghiệm duy nhất theo modulo M = m 1 .m 2 . . . m n được xác định theo công thức sau: Trong đó M i = M/m i và y i = M i -1 mod m i với 1 i n. Mmoda n 1i i ii yMX 9 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (2/12) Ký hiệu ánh xạ: Z M Z m1 X Z m2 X . . . Z mn được định nghĩa như sau: (x) = (x mod m 1 , x mod m 2 ,. . . ,x mod m n ) Ví dụ: Cho n = 2, m 1 = 5, m 2 = 3 từ đó M = 15. Khi đó (x) ánh xạ có các giá trị như sau: (0) = (0,0) (1) = (1,1) (2) = (2,2) (3) = (3,0) (4) = (4,1) (5) = (0,2) (6) = (1,0) (7) = (2,1) (8) = (3,2) (9) = (4,0) (10) = (0,1) (11)= (1,2) (12) = (2,0) (13) = (3,1) (14) = (4,2) 10 [...]... 894 4 Các hệ đếm (1/5) 21 Xem xét một số hệ đếm: 1 Hệ đếm thập phân 2 Hệ đếm nhị phân 3 Hệ đếm bát phân (Octal) 4 Hệ đếm thập lục phân (Hexa) 4 Các hệ đếm (2/5) 22 Hệ đếm thập phân 1 Biểu diễn số n bất kỳ trong hệ thập phân theo công thức: n = ak10k + ak-110k-1 + + a1101 + a0100 trong đó 0 ai 9, i = 1, 2, 3, k 4 Các hệ đếm (3/5) 23 Hệ đếm nhị phân 2 Biểu diễn số n bất kỳ trong hệ nhị phân... = ak2k + ak-12k-1 + + a121 + a020 trong đó 0 ai 1, i = 1, 2, 3, k 4 Các hệ đếm (4/5) 24 Hệ đếm bát phân (Octal) 3 Số n bất kỳ được biểu diễn trong hệ bát phân theo công thức: n = ak8k + ak-18k-1 + + a181 + a080 trong đó 0 ai 7, i = 1, 2, 3, k 4 Các hệ đếm (5/5) 25 Hệ đếm thập lục phân (Octal) 4 Số n bất kỳ được biểu diễn trong thập lục phân theo công thức: n = ak16k + ak-116k-1... trong bảng cho ta − 37 Lấy số đối của 37 theo modulo 101 được 64 Vậy: 30-1 mod 101 = 64 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (10/12) 18 Ví dụ về hệ phương trình đồng dư: Cho hệ phương trình đồng dư: x 5 (mod 7) x 3 (mod 11) x 10 (mod 13) 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (11/12) 19 Ví dụ về hệ phương trình đồng dư (tiếp): Tính: M = 7 × 11 × 13 = 1001, M1 = 11 × 13 =... Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (4/12) 12 Theo định nghĩa ta có Miyi 1 (mod mi) , với 1 i n Định nghĩa ánh xạ: : Zm1 × Zm2 × × Zmn ZM n (a1 , a 2 , , a n ) a i M i yi mod M i 1 Ta sẽ chứng tỏ rằng = -1 , tức là nó sẽ cho ta một công thức tường minh để giải hệ đồng dư ban đầu 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (5/12) 13 Ký hiệu X = (aj, ., an) và cho... mở rộng y2 = 91-1 mod 11= 4 theo Euclid mở rộng và y3 = 77 -1 mod 13 = 12 theo Euclid mở rộng 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (12/12) 20 Ví dụ về hệ phương trình đồng dư (tiếp): Khi đó =-1: Z7 × Z11 × Z13 ZM có dạng: -1 (a1, a2, a3) = (5 × 143 × a1 + 4 × 91 × a2 + 12 × 77 × a3) mod 1001 Khi đó với a1 = 5 , a2 = 3 và a3 = 10 nghiệm của hệ phương trình là: X = (5 × 143 × 5 + 3 × 91... lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (3/12) 11 Để chứng minh định lý về số dư Trung Quốc, cần c/m là một song ánh Điều này có thể thấy dễ dàng qua ví dụ trên Nói cách khác, cần chỉ ra công thức của ánh xạ ngược -1: Với 1 i n, định nghĩa: Mi M mi Khi đó dễ dàng thấy rằng USCLN(Mi,mi) = 1 , với 1 i n Ta định nghĩa yi = Mi-1 mod mi phần tử nghịch đảo này tồn tại do USCLN(Mi,mi) = 1 và. .. minh nghiệm X là duy nhất của hệ phương trình đồng dư Vì: là ánh xạ từ tập ZM có lực lượng là M sang tập Zm1 × Zm2 × × Zmn cũng có lực lượng M, và là toàn ánh từ đó suy ra là đơn ánh (xác định phép tương ứng 1-1), điều này kéo theo là một song ánh và -1 = Chú ý là -1 là một hàm tuyến tính của các biến (aj, ., an) 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (7/12) 15 Thuật toán... và cho 1 j n Xét số hạng ai Miyi trong tổng trên khi rút gọn theo modulo mj Nếu i = j thì ai Miyi ai (mod mi) vì Miyi 1 (mod mi) Nếu i j thì ai Miyi 0 (mod mi) do miM trong trường hợp này Từ đó ta có: n X a i M i yi (mod M) i 1 a i (mod mi ) Do điều này đúng đối với mọi i, 1 i n nên X là nghiệm của hệ phương trình đồng dư 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (6/12)... bảng cho ta − 2 Lấy số đối của 2 theo modulo 7 được 5 Vậy: 3-1 mod 7 = 5 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (9/12) 17 Ví dụ về tìm nghịch đảo theo Modulo: Cho a=30, m=101, tìm nghịch đảo của a Giải: Bước m a r q y0 y1 y 0 101 30 11 3 0 1 -3 1 30 11 8 2 1 -3 7 2 11 8 3 1 -3 7 -10 3 8 3 2 2 7 -10 27 4 3 2 1 1 -10 27 -37 5 2 1 0 Kết quả tính toán trong bảng cho ta − 37 Lấy số đối của 37 theo... rộng: Giải thuật sau chỉ thực hiện với các số nguyên m>a>0, biểu diễn bằng giã mã: Procedure Euclid_Extended (a,m) int y0=0, y1:=1; While a>0 do { r:= m mod a if r=0 then Break q:= m div a y:= y0-y1*q m:=a ; a:=r ; y0:=y1 ; y1:=y } If a>1 Then Return "A không khả nghịch theo mođun m" else Return " Nghịch đảo modulo m của a là y" 3 Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng (8/12) 16 Ví dụ về tìm nghịch . 1.4.LÝ THUYẾT SỐ VÀ HỆ ĐẾM 1. Các phép toán trên số nguyên. 2. Biểu diễn các số nguyên. 3. Định lý về số dư Trung Quốc và ứng dụng. 4. Các hệ đếm. 1 1. Các phép toán trên số nguyên. nguyên. Cho hai số nguyên n và m ta nói n chia hết cho m nếu tồn tại số nguyên k sao cho n = k.m và ký hiệu là mn. Định lý 1. Cho n, m và k là các số nguyên. Khi đó a- Nếu kn và km thì k(n. nguyên (tiếp) o Định lý 3. Cho a là một số nguyên và d là số nguyên dương. Khi đó tồn tại các số q và r duy nhất, với 0 r < d, sao cho a = dq + r. o Hai số nguyên n và m gọi là nguyên tố