1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

vttt pptx

22 323 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Chuyên đề: Vô tuyến truyền thông Truy nhập vô tuyến và kiến trúc giao diện vô tuyến LTE GVHD: TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng Nhóm SVTH: Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Đức Dũng Hứa Thành Trung Lớp: D07VT1 NỘI DUNG: 1. Tổng quan truy nhập vô tuyến LTE 2. Kiến trúc giao thức LTE 3. Điều khiển liên kết vô tuyến, RLC 4. Điều khiển truy nhập môi trường, MAC 5. Lớp vật lý 6. Luồng số liệu 7. Các trạng thái LTE 1.Tổng quan truy nhập vô tuyến LTE • Các sơ đồ truyền dẫn : – Sơ đồ truyền dẫn đường xuống của LTE dựa trên OFDM – Sơ đồ truyền dẫn đường lên của LTE sử dụng truyền dẫn đơn sóng mạng dựa trên OFDM trải phổ DFT • Lập biểu phụ thuộc kênh và thích ứng tốc độ: • Lập biểu đường xuống • Lập biểu đường lên – Sử dụng truyền dẫn kênh chia sẻ, trong đó tài nguyên thời gian- tần số được chia sẻ giữa các người sử dụng – Đối với từng thời điểm, bộ lập biểu điều khiển việc người sử dụng nào đựơc ấn định tài nguyên chia sẻ, quyết định tốc độ số liệu – Khả năng lập biểu phụ thuộc kênh trong miền tần số đặc biệt hữu ích tại các tốc độ số liệu thấp Lập biểu phụ thuộc kênh đường xuống trong miền thời gian và miền tần số • Điều phối nhiễu giữa các ô: – hiệu năng liên quan đễn hiệu suất sử dụng phổ của LTE bị giới hạn nhiều hơn bởi nhiễu đến từ các ô khác (nhiễu giữa các ô) so với WCDMA/HSPA. – Điều phối nhiễu giữa các ô là một chiến lược trong đó các tốc độ số liệu tại biên ô đựơc tăng nhờ xét đến nhiễu giữa các người sử dụng • HARQ với kết hợp mềm: – Cũng giống như HSPA, HARQ nhanh chóng với kết hợp mềm được sử dụng để đầu cuối có thể yêu cầu phát lại nhanh các khối truyền tải bị mắc lỗi và để cung cấp một công cụ cho thích ứng tốc độ số liệu ẩn tàng. • Hỗ trợ đa anten: Đa anten có thể được sử dụng theo các cách khác nhau cho các mục đích khác nhau: – Đa anten có thể được sử dụng cho phân tập thu – Ghép kênh không gian sử dụng nhiều anten ở cả hai phía thu và phát cũng dược hỗ trợ trong LTE • Hỗ trợ quảng bá và đa phương: – Quảng bá đa ô thực hiện phát cùng một thông tin từ nhiều ô – LTE cải tiên thêm dịch vụ này để cung cấp quảng bá đa phương hiệu quả cao. Bằng cách không chỉ phát các tín hiệu giống nhau từ nhiều trạm ô (với mã hóa và điều chế như nhau), mà còn đồng bộ thời gian giữa các ô, tín hiệu tại đầu cuối sẽ thể hiệ hệt như tín hiệu được phát đi từ một ô • Linh hoạt phổ: – Linh hoạt trong sắp xếp song công: có khả năng triển khai LTE trong phổ kép và phổ đơn (hỗ trợ cả sơ đồ ghép song công phân chia theo tần số (FDD) và ghép song công phân chia theo thời gian (TDD)) – Linh hoạt trong khai thác băng tần : • LTE được thiết kế để triển khai theo nhu cầu, trong đó phổ khả dụng có thể là phổ được ấn định mới cho thông tin di động hay chuyển dịch đến LTE từ phổ hiện đang sử dụng cho các các công nghệ thông tin di động khác. Vì thế truy nhập vô tuyến LTE phải hoạt động trong dải các băng tần rộng từ tần số thất 450 MHz đến ít nhất là 2,6GHz. • Điều khác biệt giữa đặc tả cho các băng tần khác nhau chủ yếu là các yêu cầu vô tuyến đặc thù hơn như: công suất phát cho phép cực đại. các hạn chế phát xạ ngoài băng … Sở dĩ như vậy vì các quy định bên ngoài do các cơ quan quy định đặt ra có thể khác nhau giữa các băng tần khác nhau. – Linh hoạt băng thông : • Khả năng triển khai truy nhập vô tuyến LTE trong các băng khác nhau phụ thuộc và khả năng LTE hoạt động với các băng thông truyền dẫn khác nhau trên cả đường lên lẫn đường xuống. • LTE hỗ trợ họat động trong dải rộng các ấn định tần số. Tuy nhiên không phải bao giờ cũng có đủ khối lượng phổ cần thiết. • Trong thực tế truy nhập vô tuyến LTE hỗ trợ tập hạn chế các băng thông, nhưng có thể dễ dàng hỗ trợ bổ sung các băng thông truyền dẫn bằng các cập nhật các đặc tả vô tuyến. 2.Kiến trúc giao thức LTE 3.Điều khiển liên kết vô tuyến, RLC • Giống như WCDMA/HSPA, LTE RLC chịu trách nhiệm phân đoạn các gói IP, các gói IP này nhận được từ PDCP và đựơc gọi là các RLC SDU, thành các đơn vị nhỏ hơn đựơc gọi là các RLC PDU. • Nó cũng xử lý việc phát lại các PDU thu bị lỗi cũng như loại bỏ thu kép và móc nối các PDU thu. • Cuối cùng RLC đảm bảo việc chuyển các RLC SDU theo đúng trình tự lên các lớp trên. • Ngoài xử lý phát lại và chuyển theo thứ tự, RLC còn chịu trách nhiệm phân đoạn và móc nối

Ngày đăng: 12/08/2014, 04:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w