GIỚI THIỆU VỀ XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ VÀ MATLAB
Trang 1CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ
XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ VÀ
MATLAB
Trang 2Xử lý tín hiệu số là gì
Digital Signal Processing (DSP): đề cập đến các
phép toán xử lý các dãy số để có được các thông tin cần thiết như phân tích, biến đổi tín hiệu sang
Thay đổi hoặc phân tích tín hiệu (thông tin) được
biểu diễn dưới dạng các chuỗi số, tín hiệu xuất phát
từ thế giới thực
Trang 3Ưu điểm của xử lý tín hiệu số
So với xử lý tín hiệu tương tự, xử lý tín hiệu
số có nhiều ưu điểm như :
Độ chính xác cao, sao chép trung thực, tin cậy
Tính bền vững: không chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ hay thời gian
Linh hoạt và mềm dẻo: thay đổi phần mềm có thể thay đổi các tính năng phần cứng
Thời gian thiết kế nhanh, các chip DSP ngày càng hoàn thiện và có độ tích hợp cao
Trang 5Khái niệm về tín hiệu
Tín hiệu là tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của
thông tin Về mặt toán học: tín hiệu được biểu diễn bởi hàm của một hoặc nhiều biến số độc lập
Trang 6Tín hiệu đa kênh
Tín hiệu đa kênh: gồm nhiều Tín hiệu thành phần, cùng chung mô tả một đối tượng nào
đó (thường được biểu diễn dưới dạng vector)
Tín hiệu âm thanh Stereo
Tín hiệu điện tim (ECG – ElectroCardioGram)
Tín hiệu ảnh màu RGB
Trang 7Tín hiệu đa chiều
Tín hiệu đa chiều: biến thiên theo nhiều hơn một biến độc lập
Tín hiệu hình ảnh 2 chiều (x, y)
Tín hiệu TV trắng đen 3 chiều (x, y, t)
Có Tín hiệu vừa đa kênh và đa chiều
Tín hiệu TV màu: 3 kênh
Trang 8Mô hình màu RGB
RGB: Red (đỏ),
Green (xanh lá cây),
Blue (xanh lam)
Ba màu gốc trong
các mô hình ánh
sáng bổ sung
Trang 9Tín hiệu liên tục
Tín hiệu liên tục x(t) là tín hiệu có biến thời gian t liên tục
Trang 10Tín hiệu rời rạc
Tín hiệu rời rạc x(nT) là tín hiệu có biến thời gian gián đoạn t = nT
Trang 11Phân loại tín hiệu
Tín hiệu tương tự là tín hiệu liên tục có
biến thời gian và giá trị liên tục
Tín hiệu rời rạc là tín hiệu có biến thời gian
gián đoạn t = nT
Tín hiệu lượng tử là tín hiệu chỉ nhận các
giá trị xác định bằng số nguyên lần một giá trị
cơ sở gọi là giá trị lượng tử.
Tín hiệu số là tín hiệu có biến thời gian và
giá trị rời rạc
Trang 12Loại tín hiệu theo biến biên độ và thời gian
Tín hiệu tương tự (analog)
Tín hiệu rời rạc (lấy mẫu)
Tín hiệu lượng tử Tín hiệu số
Biên độ Liên tục Liên tục Rời rạc Rời rạc
Thời gian Liên tục Rời rạc Liên tục Rời rạc
Trang 13Tín hiệu số
Trang 14nT nT nT
0 2 4
0 2 4 0
x(t)
x(n T )
x(n T )
1 0 1
Ví dụ:
Số hóa tín
hiệu tương tự
Trang 15Tín hiệu rời rạc
Tín hiệu rời rạc chỉ xác định ở những thời điểm gián đoạn t =
nT, không xác định trong các khoảng thời gian ở giữa hai
điểm gián đoạn
Có thể biến đổi tín hiệu liên tục x(t) thành tín hiệu rời rạc
x(nT), quá trình đó được gọi là rời rạc hóa tín hiệu liên tục
Trang 16 Tín hiệu rời rạc được biểu diễn bằng một dãy các giá trị với phần tử thứ n được ký hiệu x(n).
Với T s – chu kỳ lấy mẫu và n – số nguyên
Trang 17Mô hình biểu diễn tín hiệu rời rạc
(tiếp)
Tín hiệu được biểu diễn dưới dạng chuỗi số được gọi là mẫu (sample)
Giá trị của mẫu thường được viết như x(n) với n là
một số nguyên trong khoảng
X(n) chỉ xác định với giá trị nguyên n và không xác
định với các giá trị không nguyên n
Một tín hiệu rời rạc được viết {x(n)}
9 2 , 7 3 ,
2 0 , 1 1 , 2 2 , 2 0 ,
{ )}
Trang 18 Dãy xung đơn vị:
:
0
0
:
1 )
0
0
:
1 )
1 - N
: )
Trang 19Một số dãy rời rạc căn bản (tiếp)
Dãy dốc đơn vị:
Dãy hàm mũ thực:
0
: 0
0
: )
e
n
Dãy sin:
) sin(
)
0 :
0
0
: )
r
-2 -1 0 1 2 3
3 2
Trang 22a Năng lượng dãy x(n):
1
)
( )
(
Nếu ∞>Ex>0 thì x(n) gọi
là tín hiệu năng lượng
Nếu ∞>Px>0 thì x(n) gọi
là tín hiệu công suất
Năng lượng và công suất tín hiệu
Trang 23• Đổi biến số n ->k: x(k) & h(k)
• Gập h(k) qua trục tung, được h(-k)
• Dịch h(-k) đi n đơn vị: sang phải nếu n>0, sang trái nếu n<0 được h(n-k)
• Nhân các mẫu 2 dãy x(k) và h(n-k) và cộng lại
Tổng chập 2 tín hiệu
Trang 24GiỚi thiệu về lập trình Matlab
Trang 25Giới thiệu Matlab
Trang 26Đặc điểm của Matlab
MATLAB là môi trường lập trình dùng để tính toán
kỹ thuật, không đòi hỏi biết nhiều thủ tục
Ngôn ngữ matlab khá giống ngôn ngữ C, và các
chương trình của matlab có thể được dịch thành
chương trình C
Tổ chức bộ nhớ để lưu trữ các mảng rất tốt, các tính toán trên mảng được matlab thực hiện cực kỳ
nhanh
Có thể nhanh chống thấy được kết quả của từng
lệnh, nên dễ dàng kiểm tra chương trình
Trang 27Giao diện Matlab
Trang 28backspace, delete xoá ký tự trước, sau
home, end về đầu, cuối dòng lệnh
Trang 29Biểu thức ( expression ) trong Matlab
Một biểu thức trong Matlab chứa các:
Trang 31Biến (variable)
Không cần khai báo kiểu, số chiều, độ dài biến.
Mỗi khi một cái tên mới xuất hiện với phép gán, Matlab tạo biến và cấp phát bộ nhớ cho nó.
Ví dụ: sosv = 110 tạo một biến tên sosv (là một
Trang 32 Tên biến:
Bắt đầu bằng 1 chữ cái, tiếp theo là chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới “_” Các chữ cái phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Ví dụ:
Hợp lệ: “x”, “a_b1”, “v1”
Không hợp lệ: “_a”, “1x”, “abc*”
Biến đặc biệt “ans”:
lưu giá trị phép toán vừa tính.
Lệnh “who” và “whos”:
cho biết thông tin về các biến đang hiện hữu
Trang 34Kiểu số trong Matlab
Trang 35Hằng số ( constant ) trong Matlab
Trang 37Xoá giá trị của biến
Xoá biến x là xoá vùng nhớ đã cấp phát cho
Trang 38Hàm ( function )
các hàm toán học, từ sơ cấp đến cao cấp.
exp(), …
Matlab Ví dụ: gamma(), sinh(), …
hàm built-in Ngược lại, ta có thể xem và chỉnh sửa source code của các hàm lưu trong các
Trang 39Xem trợ giúp (Help)
Alphabetical List hoặc tìm
trong Index
Tìm hiểu về một vấn đề gì Chẳng hạn Help \
Trang 40HẾT CHƯƠNG 1