1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

đại cương thuốc bảo vệ thực vật

80 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG HÓA CHẤT BẢO VỆTHỰC VẬT Trình bày: ThS. Lê Cao Lượng lcluong@yahoo.com Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Khoa Nông học Bộ môn Bảo vệ Thực vật HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật  Thuốc BVTV là những hợp chất hóa học (vô cơ hoặc hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm siêu vi trùng, tuyến trùng…) những chất có nguồn gốc động vật, thực vật được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại như côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, rong, rêu cỏ, dại… (pest) Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 của chính phủ), thuốc BVTV còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều tiết sinh trưởng thực vật, những chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật  Do những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, rong, rêu cỏ, dại…) có một tên chung là dịch hại (pest), nên ở nhiều nước thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại (Pesticide).  Cũng theo quy định ở nhiều nước thuốc BVTV bao gồm các chất làm khô cây hoặc các chất làm rụng lá cây; được dùng trước ngày thu hoạch cho một số cây trồng như bông vải, khoai tây… để giúp thu hoạch mùa màng bằng cơ giới có thể tiến hành thuận lợi. Thế giới cũng quy định thuốc bảo vệ thực vật còn bao gồm thuốc trừ ruồi, muỗi trong y tế. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP Chất độc là gì?  Chất độc là chất khi xâm nhập vào cơ thể với lượng nhỏ cũng có thể gây nên ngộ độc, phá hủy nghiêm trọng các chức năng của cơ thể hoặc làm cho cơ thể bị chết. Chất độc còn được định nghĩa là chất gây tác động xấu khi xâm nhập vào bên trong tế bào sống. Độc tính (của TBVTV) là khả năng gây tổn hại đến sinh vật của một hóa chất. Các TBVTV có độc tính khác nhau, thuốc càng có độc tính cao thì lượng gây độc càng nhỏ. Tính độc: Tính độc của một chất là khả năng gây độc của chất đó đối với cơ thể dịch hại. Tính độc được thể hiện bằng độ độc. Độ độc của mỗi loại chất độc thay đổi tùy theo đối tượng bị gây độc. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP  Tuy vậy khái niệm độc mang tính chất quy ước vì có những chất tuy độc đối với sinh vật này nhưng độc ít hoặc không độc đối với sinh vật khác. Mặt khác cũng là một chất mà tùy theo điều kiện và phương pháp sử dụng mà có thể là chất độc hay không. Độc tính còn thay đổi theo tuổi và giới tính cũng như trạng thái cơ thể sinh vật và điều kiện môi trường.  Độc tính của một chất độc là khả năng gây độc của chất đó đối với cơ thể tính theo liều lượng sử dụng.  Độ độc của một loại chất độc thay đổi tùy theo đối tượng bị gây độc thể hiện ở những liều lượng khác nhau. Tính độc (tt) MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP  Liều lượng là lượng chất độc cần có để gây một tác động nhất định trên cơ thể sinh vật. Cách để xác định độ độc là cho các sinh vật thí nghiệm hấp thu một liều lượng nhất định chất độc và theo dõi diễn tiến kết quả.  Độ độc có thể được xác định dựa trên các chỉ số LD 50 hoặc LC 50 Tính độc (tt) MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP  Medium Lethalis Dosis ký hiệu là MLD là liều lượng gây chết 50% sinh vật thí nghiệm hay còn gọi là liều lượng gây chết trung bình (hoặc LD 50 hoặc ED 50 – Medium Estimated Dosis)  ED 50 là ước tính thống kê liều lượng cần thiết của một chất độc trong môi trường đồng nhất có thể tạo ra tác động trên 50% các thể của quần thể thí nghiệm.  LD 50 (lethal dose) là liều lượng gây chết cho 50% cá thể sử dụng trong thí nghiệm Đơn vị của LD 50 là mg ai/kg (mg chất độc hoạt động (active ingredient) trên mỗi kg thể trọng của sinh vật thí nghiệm) Liều lượng và nồng độ gây chết MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP  LC 50 (lethal concentration): là nồng độ gây chết trung bình 50% cá thể thí nghiệm microgram (10 -6 gram) trên mỗi lít không khí hoặc nước.  Trị số tuyệt đối của LD 50 và LC 50 càng nhỏ thì độ độc của nó càng cao. Các sinh vật thường dùng trong thí nghiệm này là: thỏ, chuột bạch, chuột lang, chó, đôi khi dùng cả khỉ. Một loại thuốc có LD 50 cao chưa chắc là an toàn, liều lượng bán gây chết của một số thuốc cũng có thể gây ra các triệu chứng ở da và mắt như: kích ngứa, đau đầu, ói mửa và các tật bệnh khác. Liều lượng và nồng độ gây chết MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP  LD 50 qua đường miệng (Oral LD 50 ): sử dụng khi thuốc thâm nhập theo đường tiêu hóa LD 50 qua da (Dermal LD 50 ): sử dụng khi thuốc thâm nhập qua da do tiếp xúc trực tiếp LD 50 qua đường hô hấp (Inhalation LD 50 ) sử dụng khi thuốc thâm nhập qua khí quản. Liều lượng và nồng độ gây chết MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP Có nhiều quy ước phân loại các chất độc dựa vào LD 50 của chúng như sau: Nhóm I : Rất độc LD 50 < 100mg/kg. Nhóm II : Độc cao LD 50 = 100 - 300 mg/kg. Nhóm III : Độc vừa: LD 50 = 300 - 1000 mg/kg. Nhóm IV : Độc ít: LD 50 > 1000 mg/kg. [...]... huỳnh Ngoài dạng thuốc trừ sâu còn có thuốc trừ nấm bệnh, trừ cỏ, trừ ốc sên và trừ tuyến trùng Đối với động vật, thuốc carbamate gây tổn thương hệ thần kinh và một số khác rất độc cho động vật có vú bao gồm cả con người Thuốc nhóm này không tích lũy trong mô mỡ PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Các thuốc nhóm Carbamate  Thường không có tính độc vạn năng như thuốc lân hữu cơ Nhiều... kinh Có khi thuốc làm liệt cơ và thần kinh của động vật có xương sống thì lại không có cùng tác dụng ở côn trùng MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆP Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của TBVTV  Giai đoạn sinh trưởng của dịch hại  Sự hấp thu TBVTV - Thuốc tiếp xúc (contact): loại thuốc này đi vào cơ thể sinh vật xuyên qua lớp cấu tạo phủ ngoài cơ thể (chẳng hạn như lớp cutin của thực vật, nhóm... đốt, hoặc da của các động vật có xương sống) - Thuốc vị độc (stomach poisons) : để gây độc thuốc phải được ăn vào, từ đó thuốc thấm qua lớp tế bào lót của miệng hoặc đường ruột của côn trùng - Thuốc xông hơi (fumigant): được sinh vật hấp thu vào qua sự hô hấp hoặc qua các bộ phận thở hoặc qua da hoặc lớp biểu bì Có loại TBVTV có cả ba phương thức xâm nhập kể trên TIÊU CHUẨN CỦA THUỐC BVTV DÙNG TRONG NÔNG... vị trí hoạt động của men (theo phương trình) PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Nhóm thuốc gốc Lân hữu cơ: (LHC) (Organophosphorus) PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Các thuốc nhóm Carbamate Đây là nhóm thuốc được dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao mà ít tồn lưu trong môi trường Thuốc là dẫn xuất của acid cabamic, có chứa các nhóm phụ... Các thuốc có nguồn gốc khác nhau thì tính độc và khả năng gây độc khác nhau: * Các thuốc gốc lân có độ độc cấp tính cao nhưng ít hoặc không tích lũy * Các thuốc gốc Clo có độ độc cấp tính không lớn nhưng tích lũy trong mỡ * Các thuốc vô cơ như Cu và S có độ độc kéo dài * Các thuốc gốc thảo mộc có độ độc cấp tính cao nhưng phân giải nhanh Thuốc gốc lân thường kiềm hãm enzym cholinesterase trong khi thuốc. .. LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Nhóm thuốc gốc Lân hữu cơ: (LHC) PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Nhóm thuốc gốc Lân hữu cơ: (LHC) (Organophosphorus) là este RO O(S) P R’ X - R = methyl hoặc ethyl - R’ = alkoxy, alkyl, aryl, amino ho ặc các amino có nhóm thế - X = nhóm có thể tách rời (leaving group) PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Nhóm thuốc. .. hormon, sinh vật mất nước và chết PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Các thuốc nhóm Carbamate  Nhưng sự liên kết giữa các thuốc carbamat với cholinesteraza thường không bền, nên có trường hợp sâu hại phục hồi được  Chỉ ức chế được men cholinesteraza khi toàn bộ phân tử của chúng gắn được lên bề mặt của men  Các thuốc carbamat an toàn với cây, ít độc đối với cá hơn các thuốc lân... LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc  Thuốc vô cơ: S, Cu  Thuốc thảo mộc: Derris, Nicotine, Neem  Thuốc tổng hợp:  * Nhóm Clo: DDT, 666  * Nhóm Lân: Wofatox Bi-58, Parathion  * Nhóm Carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin  * Nhóm Pyrethroid : Decis, Sherpa, Sumicidine  * Nhóm Insect Growth Regulator (IGR): Nomolt, Applaud 2,4 D; Oxythioquinox (Morestan): nhện, bệnh, côn trùng PHÂN LOẠI THUỐC... carbamat an toàn với cây, ít độc đối với cá hơn các thuốc lân hữu cơ  Không tồn lưu quá lâu trên nông sản và môi trường sống  Độ độc của thuốc đối với động vật máu nóng rất khác nhau, tùy thuộc vào loại thuốc PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Phân loại theo nguồn gốc Các thuốc nhóm Carbamate  1) Carbofuran: 2,3-dihydro-2,2-dimethyl-7-benzofuranyl methylcarbamate, tên thương mại là Furadan, Curater Công... cảnh (nhiệt, ẩm, ánh sáng )  Tính độc phải đa năng song phải có tính chọn lọc  Bảo quản, vận chuyển và sử dụng dễ dàng  An toàn đối với môi trường  Dễ kết hợp giữa thuốc với nhau hoặc với phân bón  Màu sắc dễ phân biệt để dễ kiểm tra và bảo đảm an toàn khi sử dụng  Giá thành người tiêu dùng chấp nhận được PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ DỊCH HẠI  Phân loại theo đối tượng  Phân loại theo con đường xâm nhập . bên trong tế bào sống. Độc tính (của TBVTV) là khả năng gây tổn hại đến sinh vật của một hóa chất. Các TBVTV có độc tính khác nhau, thuốc càng có độc tính cao thì lượng gây độc càng nhỏ. Tính. tên chung là dịch hại (pest), nên ở nhiều nước thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại (Pesticide).  Cũng theo quy định ở nhiều nước thuốc BVTV bao gồm các chất làm khô cây hoặc các chất làm. ĐẠI CƯƠNG HÓA CHẤT BẢO VỆTHỰC VẬT Trình bày: ThS. Lê Cao Lượng lcluong@yahoo.com Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Khoa Nông học Bộ môn Bảo vệ Thực vật HÓA

Ngày đăng: 11/08/2014, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w