1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của đài truyền hình việt nam

106 3,2K 8
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 13,89 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN %w% %

Nguyễn Văn Nam

HOAN THIEN CO CHE TU CHU TAI CHINH CUA PAI TRUYEN HINH VIET NAM

Chuyén nganh: Tai chinh, Luu thong tién té va Tin dung

LUAN VAN THAC SY KINH TE NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS ĐÀO VĂN HÙNG

Trang 2

MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu .- 2-2: ©52©522E22E22EE2E2E22EE221231271221212221 2122

Tóm tắt luận văn St E321 1EEEE171111111111111 1111111111111

)0621000 1

1 Tính cấp thiết của dé ti eeccecccccccccsesssessesssessssssesssessesssesssesseessesssessesssessees 1

2 Mục đích nghiên cứu của luận van wid

3 DOi twong va pham vi nghién COUL cccccccessessessesseesessesssesessseesesseesessessees 2

4 Phuong phap nghién CỨu - (c1 1991192111911 11 11 1 11 ng vn 2 5 Kết cấu của luận văn . -t St E12EE112112171117111117111511151 1E xe 2

Chương 1 Cơ chế TCTC ở các đơn vị sự nghiệp có thu - 5+: 3 1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu -2- 2 2+22+zs+£x+ze+rxzxzez 3

1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu trong nền kinh tẾ :-s+-s+ 3

1.1.1.1 Khái niệm - ¿+ 11x k kh KT HT HT HT 3

1.1.1.2 Cách phân loại đơn vị sự nghiệp có thu - -.- 5 5+ ++£+e<++s+ 3

1.1.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu trong nền kinh tế quéc dan 5

1.1.3 Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu 7 1.2 Cơ chế TCTC ở các đơn vị sự nghiệp có thu -. -c++s<sss+xs+xx 7

1.2.1 Nội dung của cơ chế TCTC 2: + 2¿+2++S£+E£+EE+EE+EE2EEeEEeEsrxerrree 7

1.2.1.1 Khái niệm cơ chế TCTC -¿¿-¿+22++++++2t2EE+eerrrrtrrkkkerrrrrrk 7 1.2.1.2 Nguồn tài chính - 2 ¿+s+Et+Ex£E2EEEE12E1211E71 1111111111 cxe 10

I9 a0 2n 12

1.2.1.4 Đặc điểm của cơ chế TCTC cccccttEEkiirrrrrriirrrrie 13 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế TCTC ở các đơn vị SNCT 17

Chương 2 Thực trạng cơ chế TCTC của Đài THVN -c52 19

Trang 3

2.1.1 Mô hình tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của Đài THVN 19

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Đài THVN - c2 22

2.2 Thực trạng cơ chế TCTC tại Đài THVN 2-2 c2 cxczxcsez 25 2.2.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến cơ chế TCTC - 25

2.2.2 Thực trạng các nguồn thu của Đài THVN .- ¿c2 28

2.2.3 Thực trạng các nội dung chi tại Đài THVN - + 33

2.2.3.1 Các nội dung chi ở Đài THN 5c se Sssvseesrxee 33

2.2.3.2 Cơ cấu chỉ th HH HH re 35 2.2.3.3 Chi trả tiền lương, tiền cơng 2¿©2-©S+2cczrvzxrrecrx 37

2.2.3.4 Chi quản lý hành chính ¿- ¿+ +55 ‡*£+xcxeeerexexree 39

2.2.4 Thực trạng phân cấp quản lý tài chính của Đài THVN

2.2.5 Thực trạng công tác tài chính - kế toán của Đài THVN 45

2.2.5.1 Tổ chức bộ máy tài chính kế toán thuộc Đài THVN - 45

2.2.5.2 Năng lực đội ngũ làm công tài chính kế toán thuộc Đài THVN 47 2.3 Nhận xét chung - + +11 1v vn TT như 48

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơ TCTC của Đài THVN 53 3.1 Phương hướng phát triển của Đài THVN trong những năm tới 53

3.1.1 Về định hướng phát triển của Đài THVN . 2c ccccccxcrrcres 53

3.1.2 Về mục tiêu định hướng trong công tác quản lý tài chính của Đài

I;04M 55- 55

3.1.3 Đổi mới về cơ chế quản lý tài chính -2- 5£ 2 s++xzE+zxzrccrx 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế TCTC tại Đài THVN . 57 3.2.1 Huy động và quản lý các nguồn vốn để thực hiện quy hoạch 57 3.2.2 Đối với việc trích lập và sử đụng các quỹ -s-s+-xe+ 61 3.2.3 Tăng cường xã hội hoá việc sản xuất các chương trình truyén hinh 62

Trang 4

3.2.6 Đây mạnh công tác quản lý và sử đụng tài sản - 2+ 66 3.3.7 Tăng cường giám sát và phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc 67 3.3.8 Nâng cao năng lực và vai trò của công tác kế toán tài chính 70 3.3.9 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và tin học hoá trong quản lý

F90 0 5 72

3.3 Các kiến nghị 2-5-2 s+2S2E2E921121121121121127111211271.212711121 011.21 cce 73

3.3.1 Các kiến nghị chungg - 2-2222 +EE+2E2EE12212711271211211 11222 74

3.3.2 Các kiến nghị cụ thỂ - ¿+ ©2z+E2E1SE12E1221112712712171 112.21 ce 74 400,1 5335 78 TÀI LIỆU THAM KHAO cccccsscsscsessssseeccsesucsesecsecetsasssersussesarsecaesesaveavenss 80

Trang 6

Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7:

DANH MUC CAC BANG, BIEU:

Các nguồn tài chính cla Dai THVN o eesccccccsscesssessesssesstessessseens 29 Diễn biến các nguồn kinh phí chỉ thường xuyên của Đài THVN 31

Tình hình đầu tư, mua sắm CSVC của Đài THVN 31

Diễn biến các nguồn thu quảng cáo và dịch vụ tại 73

Cơ cấu chỉ ngân sách của Đài THVN -©cc+cccccrrses 36

Mức thu nhập bình quân của người lao động tại Đài THVN 38

Trang 7

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN %w% %

Nguyễn Văn Nam

HOÀN THIỆN CƠ CHẺ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CUA DAI TRUYEN HINH VIET NAM

Chuyén nganh: Tai chinh, Luu thong tién té va Tin dung

TOM TAT LUAN VAN THAC SY

Trang 8

PHAN MO DAU

Đài THVN là Đài Truyền hình quốc gia được thành lập từ năm 1970, là

cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền

đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Để thực hiện tốt

chức năng, một vấn đề hết sức quan trọng đó là Đài THVN cần có một nguồn tài chính đảm bảo, một sự quản lý hợp lý, tiết kiệm chi phí trong các đơn vị

hành chính sự nghiệp thuộc Đài là một vấn đề hết sức quan trọng

Cơ chế tài chính của Đài THVN một phần chịu sự quản lý tài chính

theo cơ chế áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, mặt khác lại có cơ chế

tài chính riêng biệt như doanh nghiệp, điều đó một mặt hỗ trợ cơ chế thơng

thống cho Đài dần dần tự chủ về tài chính nhưng cũng là sự bất cập trong quá trình phát triển theo định hướng trở thành một tập đồn truyền thơng

mạnh Hệ thống văn bản pháp quy về tài chính đối với đơn vị hành chính sự

nghiệp nói chung và Đài THVN nói riêng chưa được đầy đủ, toàn diện, còn

bộc lộ nhiều hạn chế Ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho việc phát sinh tiêu

cực trong quá trình triển khai sản xuất chương trình làm giảm hiệu quả của các chương trình truyền hình từ đó dẫn đến sự mắt cân đối thu - chỉ do nguồn thu của Đài không đủ trang trải cho các khoản chi phí ngày càng không lồ mà

Đài phải tự trang trải Do vậy hoàn thiện cơ chế tài chính ở Đài là một vấn đề

hết sức cấp bách đặt ra hiện nay Trong điều kiện đó đề tài “Hoàn thiện cơ

chế tài chính cúa Đài THVN” đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của

tác giả

Trang 9

ii

CƠ CHÉ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu

1.1.1 Khái niệm và cách phân loại đơn vị sự nghiệp có thu

1.1.1.1 Khai niém

Đơn vị sự nghiệp công lập được xác định bởi các tiêu thức cơ bản:

- Là các đơn vị công lập do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập

- Được nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đề thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao

- Được Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí, được tiến hành

hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ đề bù đắp chi phí hoạt động, tăng thu

nhập cho cán bộ, viên chức

- Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng 1.1.1.2 Cách phận loại đơn vị sự nghiệp có thu

Căn cứ vào khả năng bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên, có thể phân loại các đơn vị sự nghiệp có thu thành 03 loại: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên, đơn vị có nguồn

thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động thường xuyên, đơn

được NSNN bảo đảm toàn bộ

1.1.2 Vai trò cúa đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Cung cấp các dịch vụ công, thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao, tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, chương trình lớn phục vụ phát triển

kinh tế xã hội của đất nước, thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước đã

Trang 10

iii

1.1.3 Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu

Hoạt động theo nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao, không vì mục đích sinh lợi, được thu một số loại phí, lệ phí từ hoạt động của mình như., được tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mình Nguồn tài chính của các đơn vị SNCT

không chỉ có kinh phí từ NSNN cấp mà còn có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp khác

1.2 Cơ chế TCTC ở các đơn vị sự nghiệp có thu

1.2.1 Nội dung của cơ chế TCTC

1.2.1.1 Khái niệm cơ chế TCTC

Cơ chế TCTC là cơ chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu

trách nhiệm cho các đơn vị SNCT về các mặt hoạt động tài chính, tổ chức bộ

máy và sắp xếp lao động qua đó làm tăng chất lượng hoạt động cung cấp dịch

vụ công của đơn vị

1.2.1.2 Nguén tài chỉnh:

Kinh phí do NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật và các nguồn khác

1.2.13 Các nội dụng chỉ bao gôm: chỉ thường xuyên và chỉ không thường xuyên

1.2.1.4 Đặc điểm của cơ chế TCTC:

- Tự chủ về các khoản thu, mức thu

- Thủ trưởng đơn vị được quyết định một số mức chỉ quan lý, chi hoạt

động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chỉ đo cơ quan nhà nước quy định - Tiền lương, tiền công và thu nhập Đối với đơn vị tự bảo đảm chỉ phí hoạt động được quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động,

Trang 11

IV

định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động, nhưng tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ Việc chỉ trả thu nhập cho người lao

động trong đơn vị được thực hiện theo nguyên tắc: người nào có hiệu suất

công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn

- Hàng năm sau khi trang trải các khoản chỉ phí, nộp thuế và các khoản

nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), đơn vị

được sử dụng theo trình tự như: Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ồn định thu nhập Đối với 2 Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi, mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm

1.2.2 Các nhân tố ảnh hướng đến cơ chế TCTC ở các đơn vị SNCT:

Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, mức độ tự chủ của

đơn vị SNCT đối với từng nguồn kinh phí, mối quan hệ và phân cấp quản lý

giữa đơn vị SNCT và các cơ quan quản lý quyết định trực tiếp cơ chế quản lý

tài chính và quyền tự chủ của đơn vị là các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế

TCTC của các đơn vị sự nghiệp có thu

Trang 12

THỰC TRẠNG VÈ CƠ CHÉ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐÀI

TRUYEN HiNH VIET NAM

2.1 Khai quat vé Dai THVN

2.1.1 Mô hình tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của Dai

THVN

Dai THVN 1a Dai Truyén hinh quéc gia truc thuộc Chính phủ thực hiện

chức năng thông tin tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và pháp luật

của Nhà nước với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Nghi

định số 96/NĐ-CP ngày 20/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cầu tổ chức bộ máy của Đài THVN

2.1.2 Cơ cấu tố chức quản lý của Dai THVN

Các tổ chức giúp việc cho Tổng Giám Đốc gồm: Ban Thư ký Biên tập,

Ban Tổ chức cán bộ, Ban Kế hoạch Tài chính, Ban hợp tác quốc tế, Ban Kiểm

tra, Văn phòng Các đơn vị hoạt động sự nghiệp gồm: Khối biên tập bao gồm

8 đơn vị, khối kỹ thuật bao gồm 2 đơn vị, khối trung tâm bao gồm 5 đơn vị

Các đơn vị có thu bao gồm 3 đơn vị: Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ, Tạp

chí Truyền hình, Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp

2.2 Thực trạng cơ chế TCTC tại Đài THVN

2.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến cơ chế TCTC

Nghị định 43 là cơ sở pháp lý quan trọng quy định cơ chế quản lý tài

chính mới - cơ chế TCTC Đối với Đài THVN, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 124/2005/QĐ-TTg ngày 31/5/2005 quy định về chế

độ tài chính đối với hoạt động sự nghiệp TH của Đài giai đoạn 2005-2007

Trang 13

vi

Kể từ khi được áp dụng cơ chế TCTC theo Nghị định 43, nguồn thu tài

chính của Đài THVN tăng mạnh qua các năm, trong đó nguồn thu tăng chủ yếu từ hoạt động quảng cáo và dịch vụ

Tỷ trọng nguồn thu sự nghiệp trong tổng nguồn tài chính được sử dung

ngày càng tăng Các nguồn Ngân sách cấp cho hoạt động chỉ thường xuyên giám thiểu rõ rết, từ 41.740 triệu đồng giảm xuống còn 6.720 triệu đồng

Nhiều đơn vị sự nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt động sự nghiệp, mở rộng các

nguồn thu Năm 2005 đạt 858 tỷ đồng, năm 2006 là 1.218 tỷ đồng, năm 2007

số thu ước đạt 1.270 tỷ đồng số thu tăng thêm của các đơn vị sự nghiệp chủ yếu do Đài đã có nhiều cơ chế thông thoáng hơn cho các đơn vị SNCT

Trong cơ cấu nguồn tài chính của Đài THVN, nguồn thu sự nghiệp giữ

vai trò chủ đạo và quyết định đối với các nguồn kinh phí khác, là nguồn tài

chính chủ yếu cho đầu tư chiều sâu xây dựng cơ bản, trang thiết bị và các

khoản chi thường xuyên của Đài THVN và đều tăng với tốc độ cao, đặc biệt

ngay khi chuyên sang cơ chế tự chủ Nguồn thu sự nghiệp của Đài THVN tăng nhanh qua các năm, năm 2006 tăng 142% so với năm 2005, năm 2007 tăng 104% so với năm 2006 Nguồn thu chủ yếu từ hoạt động quảng cáo

Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nguồn NSNN vẫn trang trải với tỷ trọng còn cao, chủ yếu là trang trải cho dự án nhóm A: xây dựng toà nhà làm

việc của Đài THVN đã kéo dài từ các năm trước, những xét về số tuyệt đối có

thể nhận thấy phần vốn từ nguồn thu sự nghiệp qua các năm đều tăng lên, nếu

như năm 2005 chỉ đầu tư 77 tỷ đồng thì đến năm 2007 đã tăng hơn gấp đôi

với 162 tỷ đồng Đối với các khoản chi thường xuyên (trong đó bao gồm chỉ đầu tư mua sắm tài sản) thì tỷ trọng phần vốn ngân sách tính đến các năm

Trang 14

vii

Như vậy, với cơ chế TCTC đã dẫn đến thay đổi rất nhiều trong việc giảm thiểu các nguồn kinh phí đo NSNN cấp, qua đó giúp cho Đài có nguồn thu đáng kế đủ trang trải hầu hết các khoản chi thường xuyên và một phần vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản

2.2.3 Thực trạng các nội dung chỉ tại Đài THỰN

2.2.3.1 Các nội dung chỉ ở Đài THỰN - Chi hoạt động thường xuyên

- Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học

- Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định - Chi đầu tư phát triển, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản, chỉ

thực hiện các dự án đầu tư theo quy định

Các đơn vị sự nghiệp của Đài khi được giao tự chủ về cơ bản đã xây

dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và tính chất hoạt

động của đơn vị theo phương án tự chủ Tuy nhiên, qua thực tế một số nội

dung chi thường xuyên còn cứng nhắc, lạc hậu chưa bắt kịp với thực tế 2.2.3.2 Cơ cấu chỉ

Tỷ lệ chỉ đầu tư cơ sở vật chất còn ở mức thấp, nguồn tài chính giành cho đầu tư chiều sâu trang thiết bị, tăng cường cơ sở vật chất ở Đài THVN còn chưa đáp ứng yêu cầu Trong những năm qua, chỉ thường xuyên của Đài THVN đã tăng nhanh, góp phần nâng cao chất lượng sản xuất chương trình truyền hình của Đài THVN, chiếm tý trọng lớn nhất trong tổng chỉ của Đài

2.2.3.3 Chỉ trả tiễn lương, tiền công

Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, từ kết quả hoạt động sự nghiệp, đổi

Trang 15

VI

cụ thể hầu hết các đơn vị trong Dai THVN đều có mức thu nhập trên 5 lần so

với tiền lương cấp bậc

2.2.3.4 Chi quản lý hành chỉnh

Trong những năm qua, kinh phí giành cho quản lý còn chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu chỉ của Đài THVN, chưa thực sự tiết kiệm, hiệu quả Kinh

phí tiết kiệm từ chỉ hành chính chiếm 24% trong tổng kinh phí tiết kiệm từ chỉ

thường xuyên Sang năm 2007, kinh phí tiết kiệm được từ chi hành chính là

28.900 triệu đồng, chiếm 34% kinh phí tiết kiệm Tuy nhiên, chỉ quản lý hành

chính vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cầu chi thường xuyên Đài THVN 2.2.4 Thực trạng phân cấp quản lý tài chính cúa Đài THVN

Để điều hành và kiểm soát nguồn tài chính có hiệu qủa, Đài THVN đã tăng cường phân cấp quản lý cho các đơn vị thành viên và trực thuộc đối với

từng nguồn tài chính cụ thể theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước và phù hợp với chế độ tài chính đối với hoạt động sự nghiệp truyền hình của Đài THVN, đồng thời tạo điều kiện để thủ trưởng đơn vị được phân cấp chủ

động điều hành dự toán và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, tăng cường vai trò, trách nhiệm trong việc điều hành dự toán ngân sách

2.2.5 Thực trạng về công tác kế toán - tài chính của Đài THVIN

2.2.5.1 Tổ chức bộ máy tài chính kế toán thuộc Đài THVN

Đài THVN là đơn vị chủ quản ngân sách Ban Kế hoạch - Tài chính là đơn vị dự toán cấp I, có chức năng tham mưu, tổng hợp về quản lý tài chính,

giúp Tổng Giám đốc điều hành, quản lý hoạt động tài chính của Đài Dưới

Ban Kế hoạch — Tài chính là các đơn vị dự toán cấp II chịu sự lãnh đạo trực

tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của Ban kế hoạch - Tài chính

Với cơ cấu như trên, một phần đã tạo điều kiện để các đơn vị được

Trang 16

ix

chỉ chung của Đài như chỉ mua đổi bản quyền, chỉ sản xuất chương trình thường có hiện tượng một nội dung chỉ nhưng liên quan đến nhiều đơn vị

trong Đài, dẫn đến hiện tượng chồng chéo, không phát huy tính chủ động của

các đơn vị, đôi lúc đã làm chậm tiến độ sản xuất kinh doanh

2.2.5.2 Năng lực đội ngũ làm công tài chính kế toán thuộc Đài THN

Các đơn vị trực thuộc đều có bộ máy kế toán - tài chính hoạt động độc

lập, trong thời gian qua đã thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ được giao, đáp ứng các nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị Tuy nhiên ở một số đơn vị, do đặc điểm cơ cấu tổ chức chưa hoàn thiện nên bộ máy kế toán cũng chưa có đủ

các phần hành kế toán theo đúng quy định 2.3 Nhận xét chung:

Trong cơ chế tài chính hiện hành còn những khó khăn, vướng mắc, do thiếu tính đồng bộ như sau:

(1) Đến nay Đài THVN vẫn chưa có văn bản hướng dẫn quyền tự chủ,

tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế

(2) Về phân cấp đầu tư, mua sắm tài sản: còn manh mún chưa phát huy

tính tích cực, chủ động nhất là trong việc đầu tư, mua sắm tài sản của các đơn vị, nhất là các đối với các đơn vị

(3) Các định mức, tiêu chuẩn ngành: tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ

thuật lạc hậu, còn chậm sửa đổi

(4) Nhiều chính sách là tiền đề, là điều kiện quan trọng của việc giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp còn chưa được ban hành, sửa đối

(5) Việc nghiên cứu, xây đựng các văn bản quy định tiêu chí cụ thể dé đánh giá mức độ hồn thành cơng việc và chất lượng các sản phẩm của từng

đơn vị chưa được ban hành

(6) Về liên doanh, liên kết của các đơn vị sự nghiệp: Đài cũng chưa có

Trang 17

(7) Việc mua sắm và sửa chữa TSCĐ: các đơn vị còn chưa chưa được quyền chủ động trong việc mua sắm tài sản, sửa chữa TSCĐ, còn phụ thuộc

vào phê duyệt của Ban Tài chính và Lãnh đạo Đài

(8) Về cơ chế tài chính còn nhiều bắt câp

CHƯƠNG 3

MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHÉ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐÀI THVN

3.1 Phương hướng phát triển của Đài THVN trong những năm tới

3.1.1 Về định hướng phát triển cia Dai THVN

Xây dựng Đài THVN thành một Đài quốc gia mạnh, một tập đồn

truyền thơng có uy tín trong khu vực và quốc tế, thông ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình của Đài THVN, tăng thời lượng, nâng cao chất lượng các chương, đây mạnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số

trong công đoạn sản xuất chương trình, tăng cường hợp tác sản xuất, trao đôi

chương trình truyền hình, tăng cường khả năng trao đổi thông tin, mua bản quyền và nâng cao chất lượng biên tập, biên dịch các chương trình truyền

hình nước ngoài, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên môn lành nghề 3.1.2 VỀ mục tiêu định hương trong công tác quản lý tài chính của

Dai THVN

Từ nay đến năm 2010, Đài THVN tự đảm bảo về tài chính đối với các

dự án đầu tư từ nhóm B trở xuống và các chỉ phí hoạt động thường xuyên của Đài, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu, định mức thu chi tài chính làm công cụ đo lường và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm

của Đài THVN, tăng thu từ hoạt động quảng cáo và các dịch vụ khác để có thêm các điều kiện nâng cao chất lượng chương trình, tăng thời lượng của

Trang 18

XI

3.1.3 Đối mới về cơ chế quán lý tài chính

Trong thời gian tới Đài THVN sẽ thực hiện cơ chế quản lý tài chính, lao động, tiền lương như Doanh nghiệp nhà nước

3.2 Giái pháp hoàn thiện cơ chế TCTC tại Đài THVN

3.2.1 Huy động và quản lý các nguồn vẫn để thực hiện quy hoạch Đài THVN cần phải tách bạch các nguồn vốn khác nhau, xác định rõ

nguôn gôc, mục tiêu sử dụng của từng nguôn vốn đê

Đài THVN được chủ động sử dụng vốn nhà nước giao, các loại vốn khác, các quỹ do đơn vị quản lý vào hoạt động kinh doanh, dịch vụ và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về bảo toàn, phát triển vốn, đảm bảo hiệu quả sử

dụng vốn

Đài THVN cần đây mạnh hợp tác với các đối tác nước ngoài có tiềm năng về vốn, công nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và khu vực, tăng cường kinh doanh đa ngành nghề theo định hướng tập đoàn

Đài cũng cần sơm ban hành các quy định cụ thể nhằm hướng dẫn các

hoạt động liên doanh, liên kết nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị trong Đài có cơ sở thực hiện Khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp trực thuộc Đài trong việc chủ động huy động vốn, mở rộng quan hệ đồng thời nâng cao tích tụ, tập

trung vốn đề tái đầu tư

Cơ chế tài chính cũng cần phải cho phép Đài THVN được chủ động trong việc điều phối các nguồn vốn trong nội bộ Đài

3.2.2 Tăng cường quản lý việc trích lập và sử dụng các quỹ

Dai THVN phải đưa ra những giải pháp nhằm tăng thu, tiết kiệm chỉ để

Trang 19

xii

vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ

3.2.3 Tăng cường xã hội hóa việc sản xuất các chương trình truyền hình

Dai THVN can day mạnh mô hình xã hội hoá sản xuất các chương trình

truyền hình, cần có các quy chế thống nhất tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân ngoài Đài cung cấp trọn vẹn sản phẩm theo yêu cầu của Đài để

phát sóng, Đài phải công tâm trong việc lựa chọn đối tác, nghiệm thu sản

phẩm, xây dựng được một đội ngũ có năng lực đề làm việc với đối tác

3.2.4 Thực hiện một số giải pháp trực tiếp nhằm tăng nguần thu

Đài cần có những chính sách rõ ràng trong việc khai thác nguồn thu,

đặc biệt là từ hoạt động quảng cáo như: nâng cao chất lượng chương trình, khoán doanh thu cho từng chương trình, đa dạng hoá đầu tư sản xuất ngày càng nhiều chương trình, thể loại chương trình nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội, phù hợp với nhiều đối tượng, thành phần khác nhau, đầu

tư và giám sát chất lượng kỹ thuật của sóng truyền hình, mở rộng diện phủ sóng của Đài THVN, cần có chiến lược cạnh tranh rõ rang,

3.2.5 Đấy mạnh công tác quản lý các khoản chỉ phí

Đài THVN sớm ban hành định mức chỉ tiêu trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và hệ thống định mức chi theo quy định hiện hành của Nhà nước, bảo

đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao và hoạt động có hiệu quả

Trang 20

xiii

Đài THVN thực hiện việc quản lý tài sản theo cơ chế quản lý tài san của doanh nghiệp Hàng năm phải tổ chức kiểm kê tài sản, xác định số lượng

tài sản, các tài sản có định và các khoản đầu tư dài hạn, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Đài đầu tư vào các Doanh nghiệp trực thuộc Đài; đối chiếu tài sản cho thuê; nhượng bán, thanh lý hoặc vì lý do nào đó gây ra

biến động tài sản của Đài

3.3.7 Tăng cường giám sát và phân cấp quán lý cho các đơn vị trực

thuộc

Việc tăng cường công tác quản lý và giám sát quá trình thực hiện cơ

chế tài chính trong các đơn vị của toàn Đài phải được thực hiện trên các mặt cụ thể sau:

Thứ nhất: Giám sát các nội dung công việc được xây dựng trong qui

chế chỉ tiêu nội bộ của Đài

Thứ hai: Giám sát các nội dung không tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đơn vị SNCT

Để đảm bảo cho cơ chế TCTC được thực hiện đạt được hiệu quả như

mong muốn, việc phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp quản

lý Ngân sách đối với các đơn vị dự toán chính là một trong các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực của công tác quản lý chỉ

3.3.8 Nâng cao năng lực và vai trò cúa cơng tác kế tốn tài chính

Cần rà soát đánh giá lại toàn bộ bộ máy tài chính kế toán của Đài cả về

năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp Qua đó tiến hành sắp xếp lại tổ chức,

kiện toàn bộ may quản lý tài chính theo hướng tinh gọn, chuyên trách và hoạt

Trang 21

XIV

3.3.9 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin va tin hoc hoa trong quan lý tài chính

3.3 Các kiến nghị

3.3.1 Các kiến nghị chung:

Nhà nước cần ban hành cơ chế, chinh sách nhằm đổi mới, bổ sung cơ chế, chính sách liên quan đến sự phát triển của Đài THVN, xây dựng các quy định về tổ chức, về tiêu chuẩn cán bộ, về mối quan hệ của Đài THVN với các Bộ, ngành và với các tổ chức truyền hình quốc tế, giao cho Đài THVN phối

hợp với các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về truyền hình

3.3.2 Các kiện nghị cụ thể:

- Về cơ chế tài chính: nhà nước sớm ban hành cơ chế tài chính của Đài THVN với cơ chế hoạt động như doanh nghiệp

- Về khống chế thu nhập: Giữ nguyên như quy định hiện nay, không khống chế thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động trong các đơn vị sự nghiệp Đề nghị hạ thấp mức bắt buộc trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp xuống đưới 25%

- Về các nội dung chỉ: Đối với nguồn kinh phí của Đài THVN nên được được phân định thành: Kinh phí thực hiện tự chủ và kinh phí không tự chủ;

Đối với kinh phí tự chủ: Trong quá trình thực hiện, đơn vị được điều

chỉnh các nội dung chỉ trong dự toán chi được cấp có thâm quyền giao

Đối với kinh phí không tự chủ: khi điều chỉnh nhiệm vụ chỉ, kinh phí cuối năm chưa sử dụng hoặc chưa sử dụng hết, thực hiện theo qui định của

Trang 22

XV

- Về phân cấp đầu tư, mua sắm tài sản: Đài THVN cần mạnh đạn phân cấp sâu hơn nữa cho các đơn vị trong Đài nhằm nâng cao tính chủ động trong

việc đầu tư, mua sắm tài sản của các đơn vị

- Về các chính sách thuế cần có những ưu đãi theo tính đặc thù như sau: Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp so với mức 28% hiện đang phải áp dụng, miễn thuế nhập khẩu các thiết bị chuyên dụng của Đài, miễn thuế bản quyền các chương trình truyền hình của Đài

Trên đây là một số các giải pháp được đưa ra nhằm hoàn thiện cơ chế TCTC trong Đài THVN Để thực hiện được các giải pháp không chỉ có sự nỗ lực của bản thân Đài THVN mà còn cần có sự can thiệp, tạo điều kiện của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp

KÉT LUẬN

Cơ chế tài chính của Đài THVN đã tạo điều kiện cho Đài chủ động sử

dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ

được giao, chủ động phân bổ nguồn tài chính của đơn vị theo nhu cầu chỉ tiêu

đối với từng lĩnh vực trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời

mở rộng các hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu, từng bước giảm sự can thiệp của cơ quan quản lý cấp trên, giảm nhẹ gánh năng cho NSNN

Những kết quả đạt được của các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và của Đài THVN nói riêng trong việc thực hiện cơ chế tài chính của Đài đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới quản lý kinh tế, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu cải cách tài chính của Đài trong những năm qua

Trang 23

XVI

Trong khuôn khổ giới hạn của chuyên đề và khả năng trình độ của tác giá, chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định Nhưng hy vọng rằng những vấn đề đã được nêu lên trong chuyên đề có thể đóng góp

một phần nhỏ bé trong việc hoàn thiện cơ chế tài chính đối với đơn vị sự

nghiệp có thu tại Đài THVN nói riêng và hoàn thiện cơ chế tài chính đối với

Trang 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN %w% %

Nguyễn Văn Nam

HOAN THIEN CO CHE TU CHU TAI CHINH CUA PAI TRUYEN HINH VIET NAM

Chuyên ngành: Tài chính, Lưu thông tiền tệ và Tín dụng

LUAN VAN THAC SY KINH TE

NGƯỜI HUGNG DAN KHOA HOC:

PGS.TS DAO VAN HUNG

Trang 25

PHAN MO DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Đài THVN là Đài Truyền hình quốc gia được thành lập từ năm 1970, là

cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền

đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Nhằm thực hiện

nhiệm vụ của mình, Đài THVN đã thành lập các đơn vị chức năng, các đơn vị

hành chính sự nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau Một nguồn tài chính đảm bảo, một sự quản lý hợp lý và tiết kiệm chỉ phí trong các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc Đài THVN là một vấn đề hết sức quan trọng

Là cơ quan báo chí nhưng Đài THVN có đặc thù riêng về cơ chế tài chính, một phần chịu sự quản lý tài chính theo cơ chế ap dung cho các đơn vi sự nghiệp có thu, mặt khác lại có cơ chế tài chính riêng biệt như doanh nghiệp, điều đó một mặt hỗ trợ cơ chế thơng thống cho Đài dần dần tự chủ

về tài chính nhưng cũng là sự bất cập trong quá trình phát triển theo định

hướng trở thành một tập đồn truyền thơng mạnh Hệ thống văn bản pháp quy

về tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và Đài THVN nói

riêng chưa được đầy đủ, toàn diện, còn bộc lộ nhiều hạn chế Ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho việc phát sinh tiêu cực trong quá trình triển khai sản xuất

chương trình làm giảm hiệu quả của các chương trình truyền hình từ đó dẫn đến sự mất cân đối thu - chi do nguồn thu của Đài không đủ trang trải cho các khoản chỉ phí ngày càng khổng lồ mà Đài phải tự trang trải Do vậy hoàn

thiện cơ chế tự chủ tài chính ở Đài THVN là một vấn đề hết sức cấp bách đặt

ra hiện nay Để có thể áp dụng một cách thống nhất các quy định mang tính

Trang 26

hình trong tương lai Trong điều kiện đó đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài

chính của Đài THVN” đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của tác giả

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Nghiên cứu và phân tích thực trạng cơ chế tài chính tại Đài THVN

trong giai đoạn hiện nay

Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Đài THVN

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là cơ chế tự chủ tài chính tại Đài THVN

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thực tế cơ

chế tự chủ tài chính tại Đài THVN

4 Phương pháp nghiên cứu

s* Các phương pháp đã sử dụng đề thực hiện luận văn là: - Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng

- Phương pháp chung: Phương pháp toán học

- Phương pháp kỹ thuật: kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp diễn dịch, quy

nạp, phương pháp quan sát, điều tra, phỏng vắn

s* Số liệu được thu thập từ các chứng từ, số sách, các báo cáo tài

chính tại Dai THVN

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, trang mục lục và danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục biểu, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cơ chế tự chủ tài chính của Đài THVN

Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Đài THVN

Trang 27

CHƯƠNG 1

CƠ CHÉ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP

CÓ THU

1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu

1.1.1 Khái niệm và cách phân loại đơn vị sự nghiệp có thu

1.111 Khái niệm

Đơn vị sự nghiệp công lập được xác định bởi các tiêu thức cơ bản: - Là các đơn vị công lập do cơ quan nhà nước có thắm quyền thành lập, hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo đục, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm

- Được nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao

- Đơn vị sự nghiệp được Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí, được tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phi hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức

- Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng

Một khái niệm rất mới được các nhà quản lý kinh tế đưa ra đó là đơn vị

SNCT khi hoạt động cung cấp “dịch vụ công” của các don vi su nghiệp được

công nhận Tuy nhiên không phải tất cả các đơn vị sự nghiệp đều có khả năng

thu và có nguồn thu Nguồn thu của các đơn vị rất khác nhau ở từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phương Vì vậy, một cơ chế tài chính chung cho tất cả

Trang 28

Theo Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực hiện

Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ có thể phân loại đơn

vi sự nghiệp thành 3 loại, căn cứ vào khả năng bảo đảm chi phí hoạt động

thường xuyên, hay nói cách khác là căn cứ vào nguồn thu từ hoạt động cung

ứng “địch vụ công” của đơn vị Cụ thể là:

- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động

thường xuyên (gọi tắt là don vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động)

- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động)

- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không có nguồn thu, kinh

phí hoạt động thường xuyên do NSNN bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động)

Việc phân loại đơn vi sự nghiệp theo quy định trên, được ổn định trong thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp

Trong thời gian ôn định phân loại, trường hợp đơn vị sự nghiệp có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp

Phương pháp phân loại đơn vị sự nghiệp:

Mức tự bảo đảm chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp

hoạt động thường xuyên =~ - x 100 %

Trang 29

Căn cứ vào mức tự bao đảm chi phí hoạt động thường xuyên, don vi su

nghiệp được phân loại như sau:

- Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chỉ phí hoạt động, gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100%

+ Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chỉ phí hoạt động từ nguồn thu sự

nghiệp, từ nguồn NSNN do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng

- Don vi su nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: La đơn vi

sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo

công thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%

- Đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên

xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống

+ Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu

1.1.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Trong thời gian qua cơ chế chính sách đối với lĩnh vực sự nghiệp đã có

nhiều chuyến biến, từng bước tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động

Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính cho đơn vị sự nghiệp có thu cho thấy việc giao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp là đúng hướng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cuộc sống và phù hợp với tiến trình cải cách

Trang 30

Để tiếp tục đây mạnh triển khai đối mới cơ chế quản lý đối với đơn vị

sự nghiệp, nhằm mở rộng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tất cả các đơn vị sự nghiệp trên cả 3 mặt: thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên

chế và tài chính; Ngày 25/4/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và

có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân Trong thời gian qua, các đơn vị sự nghiệp công ở trung ương và địa phương đã có nhiều đóng góp

cho su 6n định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Thể hiện:

- Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể

thao có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày ngày tăng của nhân dân, góp phan cai thiện đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân

- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như: đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ: cung cấp các sản phẩm văn hoá, nghệ thuật phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện

đại hoá đất nước

- Đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công

đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án,

chương trình lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước

- Thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước đã

góp phần tăng cường nguồn lực cùng với NSNN đây mạnh đa dạng hoá và

Trang 31

một mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân Đồng thời qua đó cũng thu hút sự đóng góp của nhân dân đầu tư cho sự phát triển của hoạt động sự nghiệp, của xã hội

1.1.3 Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu

Đơn vị SNCT là các đơn vị sự nghiệp, do vậy đặc điểm hoạt động trước

hết giống với các đơn vị sự nghiệp nói chung đồng thời cũng có những đặc

điểm riêng của một đơn vị hoạt động có thu, ảnh hưởng quyết định đến cơ chế

quản lý tài chính của đơn vị Các đặc điểm đó là:

- Hoạt động theo nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao, không vì mục đích sinh lợi

- Do khả năng hạn hẹp của NSNN, không thể báo đảm tất cả các khoản

chi cho hoạt động dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà nước cho phép các đơn vị SNCT được thu một số loại phí, lệ phí từ hoạt

động của mình như: học phí, viện phí, phí kiểm dịch từ cá nhân, tập thể sử dụng các dịch vụ do đơn vị cung cấp

- Các đơn vị SNCT được tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mình

Do vậy, nguồn tài chính của các đơn vị SNCT không chỉ có kinh phí từ

NSNN cấp mà còn có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp khác

- Đơn vị SNCT chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ,

ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phó) Đồng thời chịu sự quản lý về mặt chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực hoạt động sự nghiệp và chính quyền địa phương nơi đơn vị đóng trụ sở và hoạt

Trang 32

quản lý với mối quan hệ đan xen, phức tạp ảnh hưởng đến cơ chế quản lý của

don vi

1.2 Cơ chế TCTC ở các đơn vị sự nghiệp có thu

1.2.1 Nội dung của cơ chế TCTC

1.2.1.1 Khái niệm cơ chế TCTC

Cơ chế quản lý tài chính có thể khái quát đó là hệ thống các nguyên tắc,

luật định, chính sách, chế độ về quản lý tài chính và mối quan hệ tài chính giữa các đơn vị dự toán các cấp với cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý Nhà nước

Cơ chế quản lý tài chính còn là mối quan hệ tài chính theo phân cấp:

+ Giữa Chính phủ (Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư) với các Bộ,

ngành, các địa phương

+ Giữa Bộ chủ quản, Bộ quản lý ngành với các đơn vị trực thuộc ở

trung ương; giữa UBND tỉnh với các đơn vị địa phương

+ Giữa các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước với các bộ

phận, đơn vị dự toán trực thuộc

Theo quy định pháp luật hiện hành, chế độ quản lý tài chính đối với các

đơn vị SNCT được quy định tại Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25/04/2006

của Chính phủ Nghị định 43 đã quy định rõ quyên hạn và trách nhiệm của

đơn vị SNCT và trách nhiệm của cơ quan quản lý các cấp

Cơ chế TCTC là cơ chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu

trách nhiệm cho các đơn vị SNCT về các mặt hoạt động tài chính, tổ chức bộ

máy và sắp xếp lao động qua đó làm tăng chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công cua don vi

Khác với cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp đơn thuần, cơ chế

Trang 33

+ Đơn vị sự nghiệp có các hoạt động dịch vụ phải đăng ký, kê khai, nộp đủ các loại thuế và các khoản khác (nếu có), được miễn, giảm thuế theo quy

định của pháp luật

+ Đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng, được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị đề đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tố chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy

định của pháp luật

+ Đơn vị thực hiện đầu tư, mua sắm, quản lý, sử đụng tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiện trích

khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước

Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu từ thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn NSNN đơn vị được đề lại bố sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Số tiền trích khấu hao, tiền thu thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn vay được dùng dé tra nợ vay Truong hop đã trả đủ nợ vay, đơn vi được để lại bố

sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đối với số còn lại (nếu có)

+ Đơn vị sự nghiệp mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản kinh phí thuộc NSNN theo quy định của Luật NSNN; được mở tài

khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước để phản ánh các khoản

thu, chi của hoạt động dịch vụ

+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, chế độ chỉ tiêu tài chính hiện

hành của Nhà nước, đơn vị SNCT được chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độ chỉ tiêu nội bộ cho các khoản chỉ hoạt động thường xuyên cao

hơn hoặc thấp hơn quy định, trong phạm vi nguồn tài chính được sử dụng;

đảm bảo hoạt động thường xuyên, thực hiện nhiệm vụ được giao, phù hợp với

Trang 34

10

có hiệu quả Quy chế chi tiêu nội bộ và việc xây dựng các định mức chi của đơn vị SNCT đã khắc phục những bat cập lạc hậu của một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành của Nhà nước như: chế độ công tác

phí, chế độ chỉ tiêu hội nghị, chỉ biên soạn giáo trình, chỉ vượt giờ của ngành

giáo dục, chi bồi dưỡng trực đêm của ngành y tế, chỉ tổ chức xét xử của ngành

toà án

+ Cơ chế TCTC cho phép các đơn vị được quyết định kế hoạch sử dụng lao động và xây dựng quỹ tiền lương, tạo ra cơ sở pháp lý để các đơn vị SNCT được phép tăng thu nhập cho người lao động, hợp pháp hoá các khoản

thu nhập ngoài lương của cán bộ, viên chức Từ đó tạo động lực khuyến khích

người lao động tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc

+ Tự chủ trong việc lập, chấp hành dự toán thu, chỉ Để đáp ứng các

yêu cầu của cơ chế tài chính mới đối với cơ quan quán lý nhà nước và đơn vị

sự nghiệp, cơ chế cấp phát ngân sách cũng có thay đổi cơ bản so với cơ chế

cấp phát bằng hạn mức kinh phí như trước đây Từ năm 2004, thực hiện cấp phát ngân sách theo phương thức: các đơn vị sử dụng ngân sách căn cứ tiêu

chuẩn, định mức chỉ ngân sách, quy chế chỉ tiêu nội bộ của các đơn vị SNCT

đã được cấp chủ quản phê duyệt, khối lượng nhiệm vụ thực tế phat sinh va du

toán được giao dé rút kinh phí tại Kho bạc Nhà nước đề chỉ tiêu Vì vậy quyết

định giao dự toán của cơ quan chủ quản cho các đơn vị sử dụng ngân sách

trực thuộc là cơ sở pháp lý quan trọng nhất dé các đơn vị SNCT được rút kinh

phí qua kho bạc Nhà nước Ngoài ra, các đơn vị SNCT được chuyền kinh phí

chưa được sử dụng sang năm sau thực hiện Cơ chế cấp phát mới thuận tiện

và đơn giản hơn cho các đơn vị sử dụng ngân sách đồng thời tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát của Kho bạc Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả sử

Trang 35

11

1.2.1.2 Nguén tài chính:

- Kinh phi do NSNN cấp:

+ Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng,

nhiệm vụ đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động (sau khi đã

cân đối nguồn thu sự nghiệp); được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao,

trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao;

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với đơn vị không phải là tổ chức khoa học và công nghệ);

+ Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; + Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;

+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thâm quyền

đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác);

+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thấm quyền giao;

+ Kinh phí thực hiện chính sách tỉnh giản biên chế theo chế độ đo nhà

nước quy định (nếu có);

+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa

chữa lớn tài sản có định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có

thầm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm;

+ Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

+ Kinh phí khác (nếu có)

- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, gồm:

+ Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc NSNN theo quy định của

pháp luật;

Trang 36

12

+ Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có);

+ Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng

- Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật

- Nguồn khác, gồm:

+ Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ,

viên chức trong don vi;

+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật

1.2.1.3 Các nội dung chỉ: - Chi thường xuyên:

+ Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao;

+ Chi phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí; + Chi cho các hoạt động dịch vụ (kế cả chi thực hiện nghĩa vụ với NSNN, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật)

- Chi không thường xuyên; gồm:

+ Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

+ Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; + Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;

+ Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng theo giá hoặc khung giá do nhà nước quy định;

Trang 37

13

+ Chỉ thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thấm quyền giao;

+ Chỉ thực hiện tỉnh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định);

+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

+ Chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài;

+ Chỉ cho các hoạt động liên doanh, liên kết;

+ Các khoản chỉ khác theo quy định (nếu có)

1.2.1.4 Đặc điểm của cơ chế TCTC:

e_ Tự chủ về các khoản thu, mức thu

- Đơn vị sự nghiệp được cơ quan nhà nước có thắm quyền giao thu phi,

lệ phí phái thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ

quan nhà nước có thấm quyền quy định

Trường hợp nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, don vi

căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để

quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng, nhưng không được vượt quá khung mức thu do cơ quan có thấm quyền quy định

Đơn vị thực hiện chế độ miễn, giảm cho các đối tượng chính sách - xã

hội theo quy định của nhà nước

- Đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được cơ quan nhà nước đặt hàng

thì mức thu theo đơn giá do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định; trường hợp sản phẩm chưa được cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định

giá, thì mức thu được xác định trên cơ sở dự toán chi phí được cơ quan tài

chính cùng cấp thâm định chấp thuận

Trang 38

14

quyết định các khoản thu, mức thu cụ thê theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chi phí và có tích luỹ

© Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính

- Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đối với

các khoản chi thường xuyên, Thủ trưởng đơn vị được quyết định một số mức chỉ quản lý, chỉ hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thấm quyền quy định

- Căn cứ tính chất công việc, thủ trưởng đơn vị được quyết định

phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc

- Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản

thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định e_ Tiền lương, tiền công và thu nhập - Tiền lương, tiền công:

+ Đối với những hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước

giao, chỉ phí tiền lương, tiền công cho cán bộ, viên chức và người lao động (gọi tắt là người lao động), đơn vị tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà

nước quy định;

+ Đối với những hoạt động cung cấp sản phẩm do nhà nước đặt hàng có đơn giá tiền lương trong đơn giá sản phâm được cơ quan có thầm quyền phê duyệt, đơn vị tính theo đơn giá tiền lương quy định Trường hợp sản phẩm chưa được cơ quan có thâm quyền quy định đơn giá tiền lương, đơn vị tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định;

+ Đối với những hoạt động dịch vụ có hạch toán chi phí riêng, thì chi

Trang 39

15

- Nhà nước khuyến khích đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chỉ, thực

hiện tỉnh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở

hoàn thành nhiệm vụ được giao, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với

NSNN; tuỳ theo kết quả hoạt động tài chính trong năm, đơn vị được xác định tổng mức chỉ trá thu nhập trong năm của đơn vị, trong đó:

+ Đối với đơn vị tự bảo đảm chỉ phí hoạt động được quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;

+ Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động,

được quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động, nhưng tối

đa không quá 3 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

Việc chi trả thu nhập cho người lao động trong đơn vị được thực hiện

theo nguyên tắc: người nào có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho

việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn Thủ trưởng đơn vị chỉ tra thu nhập theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị

Khi nhà nước điều chỉnh các quy định về tiền lương, nâng mức lương tối thiểu; khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ nhà nước

quy định (gọi tắt là tiền lương tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định) do

đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm từ các khoản thu sự nghiệp và các khoản khác

theo quy định của Chính phủ

Trường hợp sau khi đã sử dụng các nguồn trên nhưng vẫn không bảo

đảm đủ tiền lương tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định, phần còn thiếu sẽ được NSNN xem xét, bổ sung để bảo đảm mức lương tối thiểu chung theo

quy định của Chính phủ

Trang 40

16

- Hàng năm sau khi trang trải các khoản chỉ phí, nộp thuế và các khoản

nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), đơn vị

được sử dụng theo trình tự như sau:

- Trích tối thiêu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tư, phát triển nâng cao

hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm

trang thiết bị, phương tiện làm việc, chỉ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực

công tác cho cán bộ, viên chức đơn vị; được sử dụng góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức hoạt động dịch vụ

phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và khả năng của đơn vị và theo quy định của pháp luật Việc sử dụng Quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị

- Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động;

- Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập Đối với 2 Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi, mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện

trong năm

+ Quỹ dự phòng ồn định thu nhập để bảo đảm thu nhập cho người lao

động

+ Quỹ khen thưởng dùng để thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thế, cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp

vào hoạt động của đơn vị Mức thưởng đo thủ trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị

+ Quỹ phúc lợi dùng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chỉ

Ngày đăng: 11/08/2014, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w