Mục đích của bộ môn âm nhạc trong TPT Cung cấp đa dạng, phong phú kiến thức âm nhạc VN và thế giới Kỷ năng âm nhạc cơ bản Những quan điểm cơ bản Là môn học bắt buộc Chất lượng
Trang 1PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
DẠY ÂM NHẠC
(CÁC LỚP ÂM NHẠC TẠI CHỨC - LIÊN THÔNG)
Trang 2PHẦN I NHẬP MÔN
A GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Trang 3I.VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA
ÂM NHẠC
Âm nhạc trong đời sống xã hội
Chức năng giải trí
Phản ánh trình độ văn hóa của một quốc gia
Âm nhạc đối với các ngành học, ngành nghệ
thuật khác
lịch sử, văn hoá, xã hội học, triết học, tâm lý học, văn
học, thơ ca
hội họa, sân khấu, điện ảnh…
Âm nhạc đối với các ngành khoa học
Y học, khoa học nuôi trồng
Khoa học ứng dụng: các ngành mới (music technology,
music design, music production…)
Trang 4II.Ý NGHĨA CỦA ÂM NHẠC
TRONG ĐỜI SỐNG VÀ GIÁO DỤC
Nghệ thuật âm thanh
Do con người sáng tạo
Gắn với vòng đời người
Cảm xúc tinh tế
Phản ánh đặc điểm văn hóa của con người ở từng
vùng, lãnh thổ, châu lục
Sự phối hợp hài hòa của: sáng tạo-thể hiện-thưởng
ngoạn (sáng tác-biểu diễn-thưởng thức)
Giáo dục nhân cách
Ngôn ngữ chung; là nhịp cầu ngắn nhất trong quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia
Trang 5III.GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG
Vai trò âm nhạc trong TPT
Giáo dục hiệu quả về đạo đức, phẩm chất…
Phát triển năng lực trí tuệ, thể chất
Định hướng thẩm mỹ về văn hóa-nghệ thuật
Trang 6 Mục đích của bộ môn âm nhạc trong TPT
Cung cấp đa dạng, phong phú kiến thức âm nhạc VN và thế giới
Kỷ năng âm nhạc cơ bản
Những quan điểm cơ bản
Là môn học bắt buộc
Chất lượng đội ngũ GV: tốt
Cơ sở vật chất, trang thiết bị trực quan: đáp ứng với yêu
cầu của môn học
Mục đích gắn với phương pháp: trực quan, sinh động, dễ hiểu vui học, vừa sức, tạo sự yêu thích môn học,
Trang 7 Tính đặc thù của phương pháp giảng dạy
âm nhạc trong TPT
So sánh với các môi trường khác: nhà văn hóa, khoa trong trường VHNT; trường SP, trường âm nhạc chuyên nghiệp
Trang 8Bảng so sánh
Các yếu tố cơ
bản Trường âm nhạc ch nghiệp Khoa/trường VHNT Trường PT VN
Mục tiêu Đào tạo nghề CN Nghề phổ thông G.dục văn hoá â.n
Có hoặc không có năng khiếu
Có kiến thức và kỹ năng cơ bản -PT
Người dạy G.S, Nhạc sĩ, Nghệ sĩ
CN Dạy tỉ mỉ, công phu
Được đào tạo từ các trường CN Các gv ch.nhiệm; gv c.trách
Trang 9 Các nguyên tắc xây dựng phuơng pháp
giảng dạy trong TPT
Tiểu học: Hát, vui học, trực quan sinh động, nghe nhạc (phân biệt âm sắc, giai điệu đơn giản,đố vui)
…
PTCS:Từng bước bổ sung kiến thức, kỹ năng
nghe, phân biệt các thể loại, hình thức âm nhạc…
PTTH: Có nên tiếp tục học nhạc ?
ĐH: các nước tiên tiến, âm nhạc, nghệ thuật=môn học tự chọn
Trang 10IV GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG CÁC MÔI
TRƯỜNG MANG TÍNH ĐẶC THÙ
Ở các trường trung học, Cao đẳng sư phạm
Ở trường Trung học, cao đẳng VHNT, Đại
học sư phạm âm nhạc
Các trường âm nhạc chuyên nghiệp
Các trường hoặc các cơ sở mang tính đặc
thù chuyên biệt
Trang 11B NHỮNG YÊU CẦU CỦA
MỘT GIÁO VIÊN DẠY NHẠC
Trang 12I YÊU CẦU CHUNG
Có khả năng tự thiết kế bài giảng, hoạch định
chương trình, kế hoạch giảng dạy
Luôn tự nâng cao khả năng giảng dạy, hoàn thiện kiến thức âm nhạc và những kiến thức có liên quan đến âm nhạc
Trang 13 Thực hành và năng lực:
Sáng tạo, linh hoạt và linh động trong phương pháp
Có tác phong tư thế của người đứng lớp
Giọng nói và cách diễn đạt thuyết phục trước đám đông
Có óc tổ chức, tư duy logic, hiểu tâm lý đối tượng hoạt động
Có khả năng dàn dựng, quản lý biểu diễn, tổ chức một chương trình biểu diễn âm nhạc (hoặc chương trình tổng hợp: thơ, kịch múa )
Có khả năng phát hiện, tổ chức và bồi dưỡng cho học
sinh có năng khiếu âm nhạc
Trang 14II NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ TRONG
MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
Truyền đạt, hướng dẫn lưu loát những môn đã
được học ở bậc Đại học sư phạm âm nhạc.
Thiết kế một bài giảng âm nhạc theo nội dung
cho sẵn.
Trang 15 Soạn nội dung diễn giải cho một hội thảo, buổi nói chuyên chuyên đề về âm nhạc
Soạn nội dung cho lời dẫn các nội dung của
một chương trình b.diễn
Dàn dựng, tổ chức, quản lý một chương trình biểu diễn âm nhạc theo chủ đề hoặc chương
trình nghệ thuật kết hợp.
Phát thảo và hoạch định đề cương cho một
chương trình giảng dạy của một môn âm nhạc
cụ thể theo mô hình của 1 trường âm nhạc bán chuyên nghiệp.
Trang 16PHẦN II
Nghiên cứu và thực hành giảng dạy
âm nhạc tại các trường phổ thông
Trang 17A Một vài quan điểm về giáo dục
âm nhạc trên thế giới
* GV ngành GDAN/các nước = SPAN ở VN:
* 1830, âm nhạc học đường Mỹ bắt đầu tại Boston
* 1872, tại Nhật Bản
* 1945, tại Hàn Quốc
* 1959-1960: được chú trọng tại các nước Scandinavia…
Trang 182 Âm nhạc - chức năng giáo dục
Âm nhạc và sự phát triển năng lực trí tuệ của trẻ
em
Âm nhạc và kỹ năng ngôn ngữ
Âm nhạc và khả năng rèn luyện trí nhớ
Âm nhạc và đức tính kiên trì, nhẫn nại
Âm nhạc và sự phản ứng nhạy bén, linh hoạt
Âm nhạc và những cảm xúc tinh tế, nhạy cảm
Âm nhạc và tư duy logic
Âm nhạc và khả năng liên tưởng, tưởng tượng
phong phú
Âm nhạc và năng lực làm việc độc lập
Âm nhạc và khả năng tập trung trong công việc…
Trang 193 Âm nhạc – giáo dục chuyên nghiệp
- Âm nhạc-hệ thống ngôn ngữ phức tạp: trí nhớ, luyện tập công phu, lâu dài
- Tính logic trong ngôn ngữ và cấu trúc âm nhạc: tư duy khoa học
- Âm nhạc nhiều bè: khả năng tổng hợp, phân tâm
- Nền tảng tri thức, cảm nhận tinh tế: yếu tố cơ bản
tạo nên hình tượng và xúc cảm âm nhạc
Trang 20II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
ký hiệu, dấu hiệu đơn giản, phù hợp với khả năng liên
hệ của trẻ nhỏ
Dạy solfere thang âm 7 nốt nhạc do, re, mi, fa, sol, la, si bằng hệ thống ký hiệu và ra dấu của bàn tay:
Trang 22 Phương pháp Schulwerk Orff
Còn gọi là phương pháp tiếp cận Orff, kết hợp
âm nhạc, sự chuyển động, phim ảnh, và những bài giảng âm nhạc gắn với cuộc sống theo lối: vừa học vừa chơi
Khởi xướng: nhà soạn nhạc người Đức: Carl Orff (1895-1982) và đồng nghiệp Gunild Keetman
trong thập niên 1920
Trang 23 Phương pháp Suzuki:
Do Shinichi Suzuki (nghệ sĩ đàn Violon) tại Nhật Bản khởi xướng
Giáo dục âm nhạc làm phong phú thêm cuộc sống và hình thành tính cách tinh tế, gíao dục đạo đức cho học sinh, Âm nhạc giúp các
em nhìn nhận cuộc sống tích cực, trong sáng và hướng thiện.
Chú trọng việc dạy âm nhạc qua một nhạc cụ cụ thể, khởi đầu là cây đàn Violon và sau đó đã phát triển ở các nhạc cụ khác
Dạy âm nhạc thông qua một nhạc cụ cũng như học một ngôn ngữ, cần cho các em tiếp xúc ngay từ nhỏ, hình thành ở trẻ những thói quen, kỹ năng tốt do được rèn luyện lâu dài từ lúc còn ấu thơ
giờ học âm nhạc tập thể: hòa nhạc với các đội, nhóm, hoặc ban
nhạc của nhà trường để phát triển kỹ năng hoạt động, giao tiếp tập thể; kỹ năng nghe và hòa nhạc trong một nhóm, dù chỉ là cùng diễn tấu theo hình thức đồng âm.
Trang 24 Phương pháp Dalcroze
Phương pháp Dalcroze được phát triển trong những năm đầu thế kỷ 20, do nhạc sĩ, nhà giáo dục âm nhạc Thụy Sĩ Émile
Jaques-Dalcroze (1865-1950) khởi xướng.
Âm nhạc là ngôn ngữ cơ bản của bộ não con người, do đó kết nối sâu sắc với những gì con người đang có
Hình thành từ ba khái niệm cơ bản - Solfege , nguồn cảm hứng,
và eurhythmics - đôi khi được gọi là "giáo dục nhịp điệu"
Eurhythmics dạy khái niệm về nhịp điệu, cấu trúc, và biểu hiện
âm nhạc bằng cách sử dụng các chuyển động của cơ thể, cho phép học sinh nhận thức âm nhạc thông qua tất cả các giác
quan
Tác động trên lĩnh vực giáo dục âm nhạc, đặc biệt với hệ thống giáo dục phổ thông ở Mỹ.
Trang 25kỹ năng nghe, bắt chước âm thanh âm nhạc.
Trang 26 Khuynh hướng Sư phạm âm nhạc xuyên thế giới
Do: Barbara Reeder Lundquist và William M Anderson và thế hệ sau:Bryan J Burton; Mary Goetze; Ellen Mc
Cullough-Brabson và Mary Shamrock
Từ những 1950, khoa học liên ngành được chú trọng, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia ngày càng phát triển, 2 cực Đông - Tây, văn hóa giữa các châu lục, giữa các nước ngày một xích gần lại Sự đa dạng văn hóa xâm nhập dần vào môi trường giáo dục Âm nhạc cổ điển phương Tây không còn địa vị độc tôn như trước.
Hướng giáo dục âm nhạc mới, chú trọng ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa âm nhạc của các khu vực và các quốc gia khi mô tả nội dung âm nhạc trên thế giới và thực hành trong chương trình tiểu học và trường trung học âm nhạc
“Sư phạm âm nhạc xuyên thế giới” cung cấp cho học sinh phổ thông những kiến thức, tiếp cận nghệ thuật âm nhạc thế
Trang 27 Đàm thoại Solfege
Ảnh hưởng quan điểm của phương pháp Kodály cả và Gordon's Music
kế thừa quan điểm, phương pháp Kodály và vận dụng với làn điệu các bài hát dân gian Mỹ
xem âm nhạc như một môn nghệ thuật bằng âm thanh và là một phần bắt buột trong chương trình giảng dạy văn học
Trình tự của phương pháp này liên quan đến một quy trình
12 bước (các mẫu kiểm tra tiết tấu, giọng, giai điệu…), hướng dẫn học sinh đạt những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng âm nhạc cho từng trình độ
Trang 28 Phương pháp Carabo-Cone
Phát triển bởi nghệ sĩ vĩ cầm Carabo Madeleine-Cone.
Cách tiếp cận Carabo-Cone được áp dụng cho trẻ em từ rất
sớm, đôi khi được gọi là phương pháp tiếp cận theo kiểu rèn
luyện “phản xạ giác quan”
liên quan đến việc sử dụng dụng cụ học tập, trang phục, đồ chơi cho trẻ em và đàn keyboard khi giải thích những khái niệm cơ bản của âm nhạc
Giúp học sinh nắm bắt bắt các kiến thức và kỹ năng âm nhạc bằng giác quan thông qua các dụng cụ trực quan có sẵn trong lớp học
Trang 29B CHƯƠNG TRÌNH VÀ
NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC
TRONG TPT VN
Trang 30I Cấu tạo chương trình
Chương trình môn học nhạc ở trường trung học cơ sở
được cấu tạo thành 3 phân môn :
-Học hát
-Nhạc lý-Ký xướng âm
-Âm nhạc thường thức
Các phân môn này được dạy kết hợp với nhau trong
từng năm học với thới luợng mỗi tuần 1 tiết
Trang 31 Nội dung chương trình :
chương trình hiện nay.
-Trung bình số lượng bài hát phân bố cho từng lớp
là 6 bài, với các tiết ôn xen kẻ -Rèn luyện h.s những kỹ năng ca hát thông thường
-Luyện tập một số bài hát có bè, hát đơn, tập thể-Âm vực thường trong phạm vi quãng 9,10,11 Cấu trúc các bài hát thường ở hình thức 1,2,3 đoạn đơn
Trang 32 Nhạc lý, ký xướng âm
Gồm 2 nội dung có mối quan hệ liên kết (các bài đọc,
nghe nhạc hàm chứa các nội dung muốn đề cập về lý
thuyết)
-Nhạc lý : cung cấp những ký hiệu âm nhạc thường gặp
trong các bài hát, những khái niệm về một số vấn đề âm nhạc có liên quan trực tiếp đến các nội dung dạy (giai
điệu, tiết tấu, nhịp độ, gam, giọng ký hiệu sắc thái,
cường độ, nhịp )
-Ký xướng âm : Đọc và nghe+ghi những bài nhạc ngắn – chủ yếu ở giọng C-Dur, a-moll, cá bài có 1 dấu hóa với các loại nhịp : 2/4, 3/4, 4/4, 3/8, 6/8 có tiết tấu, cấu trúc giai điệu đơn giản
Trang 33 Âm nhạc thường thức:
-Giới thiệu 1 số tác giả, trong, ngoài nước, 1 vài xu hướng âm nhạc Việt Nam và thế giới.
-Một số hình thức biểu diễn, thể loại âm nhạc
-Dân ca các miền, tập tục âm nhạc, nhạc cụ
dân tộc và Châu Âu
-Âm nhạc trong đời sống xã hội, ảnh hưởng và tác dụng của âm nhạc.
Trang 34LỚP 1
Hướng dẫn các em 12 bài hát: Quê hương tươi đẹp (dân
ca Nùng, lời: Anh Hoàng); Mời bạn vui múa ca (Phạm
Tuyên); Tìm bạn thân (Việt Anh); Lí cây xanh (dân ca Nam Bộ); Đàn gà con (nhạc Phi-lip-pen-cô, lời Việt Anh); Sắp đến
theo Học vần lớp 1 (cũ !) ; Năm ngón tay ngoan (Trần Văn Thụ)
Ngoài ra, còn có 6 bài hát khác dành để bổ sung, thay thế hoặc dành cho ngoại khóa: Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích); Quả Thị (Lê Minh châu); Đường và chân (Hoàng Long – Xuân
Tửu); Cái Bống (Phan Trần Bảng); Tiếng chào theo em (Hà Hải); Con ếch ộp (Hoàng lân)
Trang 35LỚP 2
Dạy các em 12 bài hát: Thật là hay (Hoàng Lân); Xòe hoa
(dân ca Thái, lời mới: Phan Duy); Múa vui (Lưu Hữu Phước);
bông (Nhạc Văn Dung, lời: Phan Nhân); Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ, lời mới: Việt Anh).
Phần tham khảo gồm 6 bài hát: Chim bay, cò bay (Hoàng
Long); Mẹ đi vắng (Trịnh Công Sơn); Bà còng đi chợ (nhạc: Phạm Tuyên; lời: ca dao cổ); Hái hoa bên rừng; Trâu lá đa (nhạc: Huy
du, Thơ: Lữ Huy Nguyên); Ai dậy sớm (nhạc: Khánh Vinh, Thơ:
Võ Quãng).
Trang 36LỚP 3
Sách âm nhạc 3:
Gồm 11 bài hát chính thức: Quốc ca Việt Nam (Văn Cao); Bài ca đi học (Phan Trần Bảng); Đếm sao (Văn
Chung); Gà gáy (dân ca Cống, Lời: Huy Trân); Lớp
chúng ta đoàn kết (Mộng Lân); Con chim non (dân ca Pháp); Ngày mùa vui (dân ca Thái, lời: Hoàng Lân); Em yêu trường em (Hoàng Vân); Cùng múa hát dưới trăng
(Hoàng Lân); Chị ong nâu và bé (Tân Huyền); Tiếng hát bạn bè mình (Lê Hoàng Minh)
Ngoài ra còn có 7 bài hát tham khảo: Sen hồng (Lê Bách); Em là bông lúa Điện Biên (Phan Nhân); Mèo đi câu cá (Phạm Tuyên); Cùng múa vui (dân ca Ê Đê, lời:
Lê Toàn Hùng); Hoa lê trắng (Hoàng Giai); Cây đa Bác
Hồ (Hàn Ngọc Bích); Em yêu làn điệu dân ca (dân ca
Bến tre, lời: Lê Giang)
Trang 37LỚP 4
Sách âm nhạc 4:
Chương trình âm nhạc lớp 4 bắt đầu phân theo tiết học Chương trình gồm 35 tiết học Học kỳ I gồm 15 tiết học, 2 tiết ôn thi và 1 tiết thi học kỳ I Học kỳ II gồm 14 tiết học, 2 tiết ôn tập trước thi và 1 tiết thi học kỳ II
Chương trình với 10 bài hát chính thức phân bố cho 1 năm học, gồm các bài hát: Em yêu hòa bình (Nguyễn Đức Toàn; Bạn ơi lắng nghe (Dân ca Bana, lời: Tô Ngọc Thanh);
Trên ngựa ta phi nhanh (Phong Nhã); Khăn quàng thắm
mãi vai em (Tô Ngọc Báu); Cò lả (dân ca đồng bằng Bắc
Bộ); Chúc mừng (nhạc Nga, lời: Hoàng Lân); Bàn tay mẹ
(nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Tạ Hữu Yên); Chim sáo (dân ca Kh’mer Nam Bộ, sưu tầm: Đặng Nguyễn); Chú voi con ở
Bản Đôn (Phạm Tuyên); Thiếu nhi thế giới liên hoan (Lưu Hữu Phước) Xen kẻ các bài tập hát là các tiết ôn những bài
đã được học ở tiết trước
Trang 38 Gần cuối mỗi học kỳ các em có 2 tiết học bài hát tự chọn hoặc
tham khảo từ phần phục lục (gồm 7 bài hát: Vầng trăng cổ tích
(nhạc Phạm Đăng Khương, thơ: Đỗ Trung Quân); Em hát gọi mặt trời (Nguyễn Thúy Liễu); Khăn quàng thắp sáng bình minh (Trịnh Công Sơn); Tổ quốc tin yêu chúng em (dân ca Nam Bộ); Biển quê
em (dân ca Nam Bộ); Giấc mơ của bé (Xuân Giao); Mùa xuân về
(dân ca Dao).
Sách âm nhạc lớp 4 còn có phần câu hỏi, bài tập và phụ chú thêm
về nội dung các bài hát
Ngoài ra, sách âm nhạc lớp 4 bắt đầu bổ sung các bài kỹ năng
24, 27, 29, 31, 33-34) và phần câu hỏi, bài tập cuối mỗi tiết
Sách có thêm một số mẩu chuyện kể về âm nhạc (Tiếng hát Đào Thị Huệ/trang 8) Giới thiệu một số kiến thức âm nhạc (Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc/trang 11), các bài đọc thêm (Năng khiếu kỳ diệu của loài chim/trang 14; Tiếng sáo của người tù/trang 33; Thời niên thiếu của Sô-Panh/trang 36; Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn/trang 43).
Sách còn bổ sung thêm phần nghe nhạc (bài Ru em, dân ca
Trang 39LỚP 5
Cũng như lớp 4, chương trình lớp 5 gồm 35 tiết học Học kỳ I gồm 15 tiết học, 2 tiết ôn thi và 1 tiết thi học kỳ I Học kỳ II gồm
14 tiết học, 2 tiết ôn tập trước thi và 1 tiết thi học kỳ II
Ngoài 10 bài hát chính thức (mỗi học kỳ 5 bài), gồm các bài
đồng dao); Những bông hoa những bài ca (Hoàng Long); Ước mơ
(nhạc Trung Quốc, lòi: An Hòa; Hát mừng (dân ca Hre -Tây
Nguyên, lời: Lê Toàn Hùng); Tre ngà bên Lăng Bác (Hàn Ngọc Bích); Màu xanh quê hương (Theo giai điệu dân ca Khmer Nam
Bộ, lời: Nam Anh); Em vẫn nhớ trường xưa (Thanh Sơn); Dàn
Nguyên), giáo viên cũng được chọn bài hát thích hợp để dạy cho học sinh của lớp mình (tiết 16/trang 28) Xen kẻ các bài tập hát là các tiết ôn những bài đã được học ở tiết trước Cuối các bài hát có phần chú giải làm rõ thêm ý nghĩa và nội dung các ca khúc.
Trang 40 Phần phụ lục gồm 5 bài hát để bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khóa:
Mùa hoa phượng nở (Hoàng Vân); Đất nước tươi đẹp sao (nhạc: Malaysia, lời:
Vũ Trọng Tường); Hoa chăm pa (bài hát Lào); Vườn xuân (nhạc Khánh Vinh, lời: phỏng thơ Trần Quốc Toàn); Tiếng hát tuổi thơ (Thái Nghĩa).
Sách lớp 5 gồm các bài đọc nhạc ở các tiết 1, tiết 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17,
Phần giới thiệu: một số nhạc cụ nước ngoài: Saxophone, Trompette,
Clarinette, Flute (tiết 10/trang 20);
Phần nghe nhạc: giáo viên chọn lọc một bài dân ca giới thiệu cho các em (tiết 11/trang 21);
Phần kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng (tiết 28/trang 45): kể
chuyện về nhạc sĩ thiên tài Beethoven và sự tích ra đời của bản sonate Ánh
trăng của ông;
Ở tiết cuối (tiết 35) có phần tập biểu diễn các bài hát đã được học