1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Luận văn-Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất LOGO pot

53 2,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất... Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.Hóa thạch dấu chân người Hóa thạch

Trang 1

Bài 33:

Sự phát triển của sinh giới

qua các đại địa chất

Trang 2

I Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.

Hóa thạch dấu chân người

Hóa thạch Meososaurus - một

giống động vật Bò sát sống

trong môi trường nước ngọt,

hiện gặp trong đá tuổi 200 triệu

năm ở hai bên bờ Đại Tây

Dương (Phi châu và Nam Mỹ)

Trang 3

I Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.

Xác côn trùng trong hổ phách, 55 triệu năm tuổi được tìm

Trang 4

1 Hóa thạch

Khái niệm: Hóa thạch là di tích của sinh

vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.

Các loại hóa thạch

Hóa thạch là những xác nguyên vẹn: xác sâu

bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách.

Hóa thạch bằng đá (khuôn trong)

Hóa thạch dưới dạng dấu vết (vết chân, hình

dáng).

Trang 5

2 Vai trò của các hóa thạch

Căn cứ vào tuổi

Hóa thạch cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới

Hóa thạch cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới

Từ tuổi của hóa thạch chứa trong các lớp đất đá, có thể suy ra lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của SV và mối quan hệ giữa các

loài.

Trang 6

3 Phương pháp xác định tuổi của các lớp đất đá

• Đo tốc độ lùi của thác nước: áp dụng với

những giai đoạn địa chất tương đối ngắn

ao, hồ

Trang 7

II Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

1 Hiện tượng trôi dạt lục địa

nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt gọi là các phiến kiến tạo

• Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp

dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động

Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa.

Trang 8

II Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

2 Phiến kiến tạo (Mảng kiến tạo)

Trang 9

a) Các lục địa trôi dạt, ghép vào nhau và tách ra

A – Cách đây 250 triệu năm B – Cách đây 180 triệu năm

C – Cách đây 66 triệu năm

Trang 10

a) Các lục địa trôi dạt, ghép vào nhau và tách ra

Trang 11

Các lục địa cách đây 250 triệu năm

Trang 12

địa cách đây 180 triệu năm

Trang 13

Các lục địa cách đây 66 triệu năm

Trang 14

Thế giới hiện nay

Trang 15

3 Sinh vật trong các đại địa chất

Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu, và các hóa thạch điển hình người ta chia lịch sử sự sống thành năm 5 đại:

• Đại thái cổ (sự sống còn rất cổ sơ)

• Đại cổ sinh

• Đại trung sinh

•Đại Tân sinh

• Đại nguyên sinh

Trang 16

3 Sinh vật trong các đại địa chất

Đại thái cổ (sự sống còn rất cổ sơ): Tồn tại cách đây 3500 triệu năm, kéo dài 900 triệu

năm.Trong đại này có nhiều lần tạo núi và phun lửa

dữ dội, các lớp đất đá bị biến dạng nhiều cho nên chưa trực tiếp tìm được hóa thạch Có mặt của than chì và đá vôi Đại dương chiếm tỉ lệ lớn , nước biển rất nóng

Trang 17

Sinh vật đại nguyên sinh

Trang 20

Những hạt tròn trong đá là hoá thạch của tập đoàn vi

khuẩn lam kỉ Cambri

Trang 22

Kỉ Silua

Hoá thạch cá giáp

kỉ Silua

Khí hậu nóng ẩm

Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên

Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật có xương sống

Trang 24

Sinh vật biển thuộc kỉ

Trang 25

Hoá thạch thuỷ tùng kỉ Đêvôn

Ở kỉ này khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt.

Thực vật di cư lên cạn hàng loạt

Kỉ Đêvôn

Trang 26

Kỉ Đevon

Trang 27

Kỉ Cacbon

Thực vật kỉ Cacbon

Trang 28

Kỉ Cacbon

Trang 29

Kỉ Pecmi

Trang 30

Đại trung sinh

Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm kéo dài khoảng 150 triệu năm, chia làm 3 kỉ Đại trung sinh là đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát.

Ba kỉ ở Đại trung sinh:

 Kỉ Tam điệp (Triat)

 Kỉ Jura

 Kỉ Krêta ( phấn trắng)

Trang 31

Kỉ Triat ( Tam điệp)

Thằn lằn cổ rắn

Trang 32

Kỉ Triat ( Tam điệp)

Trang 33

Kỉ Jura

Khủng long kỉ Jura

Trang 34

Kỉ Jura

Hoá thạch chim thuỷ

Trang 35

Kỉ Phấn trắng

Thằn lằn 3 sừng

Trang 36

Edmontonia sống ở kỷ Phấn Trắng, để tự vệ

nó sẽ dùng những chiếc gai và vảy nhọn

Trang 37

Là thợ săn lang thang trong các khu rừng lá kim ở kỷ Phấn Trắng

Giganotosaurus

dài 12,5 m ; nặng

8 tấn là một trong những loài khủng long ăn thịt lớn nhất thời tiền sử

Trang 38

Kỉ Đệ tam

Trang 39

Kỉ Đệ tam

Trang 40

Đại Tân sinh

Sinh vật kỉ đệ tứ

Trang 41

Câu 1: Những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự

biến đổi địa chất khí hậu?

Những nhân tố ảnh hưởng tới địa chất khí

hậu:

- Sự nâng lên hay hạ xuống của mặt đất làm cho biển có thể lùi ra xa hoặc tiến vào đất liền

làm thay đổi phân bố đất liền

- Sự chuyển động tạo núi làm xuất hiện những dãy núi lớn ảnh hưởng nhiều tới sự phân hóa khí hậu.

Trang 42

Câu 2: Vì sao sự sống trong đại Thái cổ và đạiNguyên sinh lại ít di tích?

Sự sống trong Đại Thái cổ và Đại Nguyên sinh ít di tích vì:

- Là 2 đại đầu tiên trong lịch sử phát triển của sinh vật, thời gian cách quá xa hiện nay

- Ở 2 đại này có nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội, các lớp đá bị biến dạng nhiều và biến đổi dần qua các thời kì phát triển về sau

- Sự sống trong 2 đại này vẫn còn cổ sơ, mới phát

sinh chủng loại nên không phong phú về số lượng

loài Đa số là động vật đơn bào, vi khuẩn, có kích thước nhỏ bé nên việc tìm kiếm và xác định các hóa

Trang 43

Câu 3: Môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến sự

phát triển của sinh vật trong đại Tiền Cambri?

dữ dội nên các mầm sống trên cạn bị tiêu diệt Sự sống xuất hiện vẫn tập

trung dưới nước.

Trang 44

Câu 4: Sinh vật tác động đến môi trường sống

như thế nào?

- Sinh vật làm biến đổi thành phần khí quyển, tích lũy oxi, hình thành

sinh quyển

Trang 45

Câu 5: Điểm quan trọng nhất trong đại Cổ sinh là gì?

Vì sao?

- Đặc điểm quan trọng trong đại Cổ sinh là sinh vật chuyển từ đời sống ở nước lên cạn.Cơ thể sinh vật có cấu tạo phức tạp hơn, hoàn thiện hơn thích nghi với đời sống ở cạn

- Đây là điểm quan trọng nhất vì nó đánh dấu một

bước phát triển, tiến hóa mới của sinh giới, thể hiện tính thích nghi đặc biệt của sinh vật trước điều kiện sống phức tạp ở trên cạn.Trên môi trường cạn, chọn lọc tự nhiên đảm bảo ưu thế phát triển của những tổ chức cơ thể phức tạp hơn, hoàn thiện hơn

Trang 46

Câu 6: Đặc điểm phát triển của sinh vật ở kỉ

Cambri và Xilua đã làm môi trường sống biến đổi như thế nào?

- Thực vật quang hợp tạo oxi phân tử từ đó

hình thành tầng ozon chắn tia tử ngoại.

- Vi khuẩn và nấm cải tạo lớp đất mặt nhờ phân hủy di vật hữu cơ Thực vật ở cạn tạo sinh khối lớn

Trang 47

Câu 7: Vì sao kỉ than đá có lớp than đá dày?

- Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho

dương xỉ phát triển mạnh, hình thành

những rừng khổng lồ Do mưa nhiều các rừng quyết bị sụt lở làm cây bị vùi lấp tại chỗ hoặc bị nước sông cuốn trôi ra biển vùi sâu xuống đáy, sau này đã biến thành những mỏ than đá.

Trang 48

Câu 8: Vì sao kỉ Pecmi lại có nhiều động vật

biển bị tuyệt diệt?

- Do các đại lục địa liên kết với nhau, băng hà, khí hậu khô và lạnh hơn.

Trang 49

Câu 9: Kể tên các sự kiện nổi bật trong đại

Trang 50

Câu 10: Vì sao 1 số bò sát quay trở lại thích

nghi với môi trường nước? 1 số thích nghi

môi trường trên không - phát sinh chim cổ?

- Biển tiến sâu vào lục địa - môi trường sống trên cạn

bị thu hẹp

- Trên cạn, điều kiện sống tỏ ra không phù hợp với một số bò sát Dưới nước cá và thân mềm phong phú tạo nguồn thức ăn dồi dào cho bò sát Nên một bộ

phận bò sát quay trở lại sống ở nước, bộ phận khác tiến hóa thích nghi đời sống trên cây, biết bay

Trang 51

Câu 11: Vì sao thực vật tiến hóa lên cạn trước

- Vì thực vật là sinh vật tự dưỡng, còn động vật là

sinh vật dị dưỡng, hấp thụ năng lượng thông qua thực vật Do sự chuẩn bị của vi khuẩn và tảo, tạo nhiều di vật hữu cơ trên đất liền dẫn tới sự xuất hiện của nấm

là sinh vật dị dưỡng, rồi xuất hiện sinh vật tự dưỡng đầu tiên là quyết trần Sự phát triển của thực vật trên cạn tạo ra lượng sinh khối lớn là điều kiện cho động vật lên cạn

- Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử, từ đó hình thành lớp ozon có tác dụng

làm màn chắn tia tử ngoại mặt trời, do đó sự sống mới

có thể di cư và phát triển mạnh lên cạn

Trang 52

Câu 12: Từ sự phát triển của sinh vật có thể rút ra được

điều gì về nguyên nhân và chiều hướng tiến hóa của

sinh giới?

- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ quả đất Sự thay đổi các điều kiện địa chất, khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới

- Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật Sự thay đổi đó có thể ảnh hưởng đến một số loài rồi thông qua những mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái mà ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều loài khác Vì vậy sự phát triển của sinh giới đã diễn

ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khí hậu, địa chất

Trang 53

www.themegallery.com

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w